Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO TRÌNH hàn TIG Trình độ cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 30 trang )

KHOA
CƠ KHÍ

MỤC LỤC
1NỘI DUNG

Mục lụcLời mở đầu
Vị trí, mục tiêu, nội dung các bài học của mô đun
PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1.Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng
2. Vật liệu hàn TIG
3. Thiết bị hàn TIG
4. Kỹ thuật hàn TIG thép các bon và thép hợp kim
5. Cài đặt dịng hàn
6.Tiêu hao khí bảo vệ, lựa chọn ty khí

7. Kỹ thuật hàn TIG
8. Các khuyết tật, biện pháp đề phịng
9. Câu hỏi ơn tập, tài liệu cần tham khảo
PHẦN II:
PHỤ LỤC
Hàn các liên kết ở các vị trí hàn trong khơng gian

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

Trang
2
3
4
6
12


14
15
19
22
26
27
28

TCN & CĐN - Trang 1


KHOA
CƠ KHÍ

VỊ TRÍ - MỤC TIÊU - NỘI DUNG CÁC BÀI HỌC CỦA MƠ ĐUN
Mã số mơ đun: MĐ22
Thời gian mô đun: 80 h; ( Lý thuyết: 20 h, Thực hành: 60 h)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
- Vị trí: Mơ đun này được bố trí sau khi học xong hoặc học song song với các
môn học MH07- MH12 và MĐ13- MĐ19
- Tính chất của mơđun: Là mơ-đun chuyên ngành bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong mơn học này người học có khả năng:
- Làm việc tại các nhà máy, các cơ sở sản xuất cơ khí với những kiến thức, kỹ năng
nghề hàn cơ bản.
- Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, cơng dụng của phương pháp hàn TIG
- Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong cơng nghệ hàn TIG.
- Trình bày chích xác cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn TIG.
- Vận hành, sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn TIG.
- Tính tốn chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu.

- Hàn các mối hàn cơ bản ở mọi vị trí hàn đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích thước bản
vẽ ít bị khuyết tật.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn, kết cấu hàn.
- Giải thích đúng các ngun tắc an tồn và vệ sinh phân xưởng khi hàn hồ quang
trong môi trường khí bảo vệ.
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN
Nội dung tổng qt và phân phối thời gian:
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số

Vận hành thiết bị hàn TIG
Hàn giáp mối không vát mép (hàn TIG)
Hàn giáp mối có vát mép (hàn TIG)
Hàn gấp mép tấm mỏng (hàn TIG)
Hàn góc khơng vát mép (hàn TIG)
Hàn góc có vát mép (hàn TIG)
Kiểm tra mơ đun
Cộng


8
16
8
16
16
8
8
80

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

Thời gian

Thực
thuyết
hành
4
4
2
4
4
2
20

4
12
6
12
12

6
52

Kiểm
tra*

*
*
8*
8*

TCN & CĐN - Trang 2


KHOA
CƠ KHÍ

PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng
1.1 Thực chất
Hàn hồ quang điện cực khơng nóng chảy trong mơi trường khí trơ (GTAW) là q
trình nóng chảy, trong đó nguồn nhiệt cung cấp bởi hồ quang được tạo thành giữa điện
cực không nóng chảy và vũng hàn. Vùng hồ quang được bảo vệ bằng mơi trường khí trơ
( Ar, He hoặc Ar + He) để ngăn cản những tác động có hại của ơ-xi và ni-tơ trong khơng
khí. Điện cực khơng nóng chảy thường dùng là wolfram, nên phương pháp hàn này tiếng
Anh gọi là TIG (Tungsten Inert Gas)
Phương pháp hàn này có một số ưu điểm đáng chú ý:
- Tạo mối hàn có chất lượng cao đối với hầu hết kim loại và hợp kim.
- Mối hàn không phải làm sạch sau khi hàn.
- Hồ quang và vũng hàn có thể quan sát được trong khi hàn.

- Khơng có kim loại bắn tóe.
- Có thể hàn ở mọi vị trí trong không gian.
- Nhiệt tập trung cho phép tăng tốc độ hàn, giảm biến dạng của liên kết hàn. Phương
pháp hàn TIG được áp dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất, đặc biệt rất thích hợp trong
hàn thép hợp kim cao, kim loại màu và hợp kim của chúng ...
Hồ quang trong hàn TIG đạt rất cao có thể đạt tới 6000OC, kim loại mối hàn có thể
tạo ra từ kim loại nền đối với những chi tiết có chiều dày quá mỏng phải gấp mép hoặc
được bổ sung từ que hàn phụ, tồn bộ vũng hàn được khí trơ bảo vệ thổi ra từ chụp khí.
Mơi trường khí trơ khơng có phản ứng hố học với bể hàn.

Hình 1 . Sơ đồ nguyên lý hàn TIG
1.2. Đặc điểm .
- Vị trí hàn: Mọi vị trí hàn
- Chiều dày tấm hàn : (0.5÷10 )mm .
- Loại vật liệu chi tiết hàn : Tất cả các loại thép, thép hợp kim; gang; Ni; Cu; Al; Ti; Ag ;
Žn .
- Dịng hàn: (10÷400) A.
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 3


KHOA
CƠ KHÍ

-

Loại nguồn hàn : Dịng xoay chiều để hàn nhơm , hợp kim nhơm . Dịng một chiều
dùng hàn các vật liệu còn lại (điện cực nối âm cực)
Đường kính dây hàn : 1 ÷8 mm.

Làm nguội mỏ hàn : Dòng hàn 150 A làm nguội mỏ hàn bằng khí. Trên150 A làm
nguội bằng nước
Khơng gây bắn t khi hàn vì khơng có giọt kim loại dịch chuyển qua cột hồ quang
Khơng sinh ra xỉ hàn vì vậy khơng có khuyết tật ngậm xỉ
Dễ tạo ra bề mặt mối hàn đẹp
Có thể sử dụng cho trường hợp khơng cần sử dụng kim loại phụ (que hàn)

1.3. Phạm vi ứng dụng
Phương pháp hàn này thông thường được thao tác bằng tay và có thể tự động hóa hai
khâu di chuyển hồ quang cũng như cấp dây hàn phụ.
Hàn trong môi trường khí trơ bảo vệ với điện cực khơng nóng chảy TIG (Tungsten
Inert Gas) là phương pháp vạn năng thích ứng với mọi kết cấu hàn và cho chất lượng
mối hàn cao. Có thể hàn bằng tay, hàn tự động cũng như hàn đắp. Công nghệ này đặc biệt
phù hợp với hàn nhôm và hợp kim nhôm, thép không gỉ, thep hợp kim cao, gang, đồng.
Hàn TIG ngày nay được dùng nhiều để hàn các kết cấu điện nguyên tử, hàn máy
bay, thiết bị vũ trụ …Trong dạng sản xuất nhỏ, trong lắp ráp thường dùng hàn TIG bằng
tay, khi đó kim loại phụ (que hàn ) được đưa vào bằng tay. Hay hàn tự động dây hàn (que
hàn ) được đưa vào vùng hồ quang bằng cơ khí hóa

Hình 2- Máy hàn TIG của LINCONL:

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 4


KHOA
CƠ KHÍ

Hình 3 - Sơ đồ thiết bị hàn TIG :

2. VẬT LIỆU HÀN TIG .
Vật liệu sử dụng trong phương pháp hàn TIG bao gồm khí bảo vệ, điện cực
Volfram và que hàn phụ .
2.1. Khí bảo vệ – Khí trơ
- Khí Argon là khí được điều chế từ khí quyển bằng phương pháp hố lỏng
khơng khí và tinh chế độ tinh khiết 99,99%. Khí này được chứa trong các chai khí với áp
suất cao hoặc ở dạng lỏng với nhiệt độ – 185.5 OC .
- Khí bảo vệ Argon, He li dùng trong hàn TIG ngoài tác dụng bảo vệ vùng hàn,
bảo vệ điện cực còn làm nhiệm vụ làm mát điện cực và vùng hàn. Khí bảo vệ thường
dùng trong hàn TIG là khí Argon, He li.
- Argon, Heli là khí trơ ( khơng tác dụng hố học với các ngun tố khác), khí Argon
khơng màu, khơng độc và nặng khoảng 1.5 lần so với khơng khí ( tỷ trọng 1.783 g/l ) Ar
khơng hồ tan trong kim loại ơ trạng thái lỏng hay rắn .
- He li có tỷ trọng: 0.178 g/l có nghĩa tỷ trọng khí Argon nặng gấp 10 lần so với Heli.
Trong thực tế khí Argon được sử dụng rộng rãi hơn khí Heli vì Argon có những lý do sau:
- Nó tạo ra hồ quang êm hơn.
- Tạo ra điện áp hồ quang thấp hơn với cùng một dòng hàn khi dùng các khí khác
- Có tác dụng làm sạch bề mặt vật liệu khi hàn Nhôm, Magiê.
- Bảo vệ vùng hàn tốt hơn với lưu lượng thấp hơn vì nó nặng hơn khí Heli.
- Dễ gây hồ quang hơn ( do điện áp hồ quang thấp hơn khi hàn với các khí khác )
Khí He li là loại khí phong phú thứ hai sau khí Argon so với các khí trơ cịn lại
với cùng dịng hàn, khí Heli tạo ra điện áp hồ quang gấp 1.7 lần so với khí Argon, đồng
thời nguồn nhiệt hồ quang khí Heli cũng cũng lớn hơn gấp 1.7 lần khi hàn trong khí
Argon

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 5



KHOA
CƠ KHÍ

Trong cơng nghiệp khí Argon được điều chế từ khơng khí bằng cách hạ nhiệt độ của
khơng khí, biến nó thành thể lỏng cho bay hơi tách Argon ra khỏi hỗn hợp (dựa vào nhiệt
độ sôi của các chất thành phần khơng khí N2 , O2, Ar khác nhau)
bảng 1 :Tiêu chuẩn EN 439
Nhóm và chỉ số theo EN
Khí và hỗn hợp khí
Tác động hóa học
439
trơ
I1
Argon 100%
I2

Helium 100%

I3

Argon/Helium
(He tới 95%)
Argon/Hydro
(H2 tới 10%)

R1

trơ
trơ
khử


Chọn khí bảo vệ thích hợp phải phụ thuộc vào vật liệu
Vật liệu
Khí bảo vệ
Khí bảo vệ chân
Thép hợp kim và hợp kim
Argon 100%
Argon 100%
thấp
N2 90% + H2 10%
Thép Autenit CrNi
Thép hợp kim cao bền
nhiệt,axit,thép hợp kim cao
và dai lạnh.
Nhôm và hợp kim
Nhôm,Đồng và hợp kim
Đồng,Niken và hợp kim
Niken.
Vật liệu nhạy cảm khí như
Titan,tantal.....

Argon 100%
N2 90% + H2 10%
Ar 90% + H2 10%

Argon 100%
Ar 98% + H2 2%
Ar 95% + H2 5%
Argon 100%


Argon 100%
N2 90% + H2 10%
Ar 90% + H2 10%

Argon 100%
Ar 75% + He 25%
Ar 50% + He 50%
Ar 25% + He 75%
Helium 100%

Argon 100%

Argon 100%

Argon 100%

Bảng 2.
Ngun tố
Ar
Heli
N
O2

Khối lượng
ngun tử
40
4
14
16


Tỷ trọng
g/l
1.78
0.178
1.251
1.42

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

Nhiệt độ hoálỏng ( OC)

Độ dẫn điện
16.1
134.4
21.6
22.5

-

- 185.5
- 268.9
196
183
TCN & CĐN - Trang 6


KHOA
CƠ KHÍ

Trong cơng nghiệp hiện nay được sản xuất ba loại khí Argon với độ tinh khiết khác

nhau
Bảng 3
Loại
Ar
O2
N2
Hơi ẩm
A
99.99
0.003
0.01
0.03
B

99.96

0.005

0.04

0.03

C

0.005

0.005

0.1


0.03

Loại A : Dùng để hàn kim loại có hoạt tính hoá học mạnh như : Titan, Zircon,
Niobi và hợp kim của chúng
Loại B : Dùng để hàn kim loại nhôm, magiê và hợp kim của chúng
Loại C : Dùng để hàn thép không gỉ, thép đặc biệt
Để hàn thép các bon và thép hợp kim thông thường dùng cho các loại kết cấu khác
nhau có thể sử dụng hỗn hợp khí Argon với 1÷5% O 2, trong trường hợp này O2 có tác
dụng tăng tính cơng nghệ của hồ quang và tăng độ đơng đặc (giảm rỗ khí )của kim loại
mối hàn. Hồ quang trong khí Argon có the thực hiện bằng cực chảy (MIG) cực khơng
chảy (TIG). Dịng điện một chiều, xoay chiều bằng phương pháp thủ công, bán tự động
và tự động. Hồ quang trong khí Argon bằng điện cực khơng chảy ( cực Volfram –TiG).
Khi hàn có the dùng dòng điện một chiều, xoay chiều. Trong trường hợp dòng điện một
chiều chỉ sử dụng thuận cực vỳ nối ngược cực ( cực Volfram mang dấu +) cực hàn sẽ bị
quá nhiệt nóng chảy và phá huỷ quá trình hàn khơng thực hiện được.
Chú ý :
 Khí bảo vệ Argon, Heli dùng trong hàn TIG ngoài tác dụng bảo vệ vùng hàn, bảo
vệ điện cực còn làm nhiệm vụ làm mát điện cực và vùng hàn.
 Argon và Heli là khí trơ, chúng khơng tác dụng hố học với các ngun tố khác.
 Khí Argon khơng màu, khơng độc và nặng khoảng 1.5 lần so với khơng khí (tỷ
trọng của Ar là 1.669 kg/m3, tỷ trọng của không khí là 1.21 kg/m3).
 Heli có tỷ trọng 0.167 kg/m3, có nghĩa tỷ trọng khí Argon nặng gấp 10 lần so với
Heli.
 Cả Ar và He khơng hồ tan trong kim loại ở trạng thái lỏng hay rắn.
2.2. Điện cực Volfram .
Đường kính điện cực (mm)
Chiều dài điện cực (mm)
0.5, 1.0, 1.6, 2.4, 3.2, 4.0, 6.4, 8.0,
50, 75, 150, 175.
a. Các loại điện cực wolfram theo tiêu chuẩn AWS A5.12 -80.

Để chế tạo cực người ta không dùng Volfram nguyên chất mà dùng Volfram đã hoạt
hố – tức Volfram có chứa thêm các ôxýt của kim loại hiếm như La 2 03, Y2O3… việc đưa
thêm các chất hoạt hoá làm giảm cơng thốt điện tử và tăng khả năng phát điện tử từ ca
tốt và tăng khả năng làm nguội cực và đảm bảo khả năng phóng hồ quang ổn định
Wolfram được dùng làm điện cực do có tính chịu nhiệt cao, nhiệt độ nóng chảy cao
(34100C), phát xạ điện tử tương đối tốt, làm ion hóa hồ quang và duy trì tính ổn định , do
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 7


KHOA
CƠ KHÍ

đó được gọi là điện cực khơng phân hủy. Tuy nhiên sự ơxy hóa có thể xẩy ra ở các nhiệt
độ rất cao xuất hiện ở gốc hồ quang, trừ khi được bảo vệ bằng khí trơ
Bảng 4 Thành phần hoá học của một số loại điện cực Volfram .
Tiêu chuẩn
AWS
EWP
EWTh-1
EWTh-2
EWTh-3
EWZr

W ( min)
%
99.5
98.5
97.5

98.95
99.2

Th
%
0.18÷1.2
1.7÷2.2
0.35÷0.55
-

Zr
%
0.15÷0.40

Tổng tạp chất
(max) %
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

Các điện cực wolfram thường được cung cấp với đường kính từ 0.5÷8.0 mm dài từ
76÷175 mm.
Điện cực( W ) nguyên chất, Các điện cực wolfram tinh khiết giá cả rẻ nhất trong số
này, có khả năng dẫn điện khơng cao. Chống nhiễm bẩn không tốt thường chỉ dùng đối
với các ứng dụng thông thường
• Nhược điểm :
- Khó mồi hồ quang, thời gian sư dụng ngắn, độ chịu dòng kém .
- Điện cực có pha thơri

• Ưu điểm :
Điện cực wolfram có pha Thơ ri (Th) có tính phát xạ điện tử cao hơn, dẫn điện tốt
hơn chống nhiễm bẩn cao hơn, mồi hồ quang tốt hơn và hồ quang ổn định hơn
• Nhược điểm: Đắt tiền, khi dùng dòng xoay chiều bị hiệu ứng chỉnh lưu và độ ổn định
hồ quang kém .Khơng thích hợp trong việc chế tạo các lị phản ứng hạt nhân. Các
điện cực Zircon (Zr) có tính chất trung gian giữa điện cực W và W-Th
Trong thực thế thường dùng 4 loại chủ yếu.
1. Điện cực 100% wolfram có đầu sơn màu xanh (EWP).
2. Điện cực 1% Thori đầu sơn màu vàng (E WTh1).
3. Điện cực 2% Thori đầu sơn màu đỏ( EW Th 2).
4. Điện cực (chứa 0.1 -0.4% Zirconium ( EWZr )-đầu điện cực sơn màu nâu
loại điện cực này kết hợp được ba loại điện cực trên: vừa dẫn dòng tốt, vừa dễ mồi
hồ quang. Vì có khả năng dẫn dịng cao nên thích hợp khi hàn dịng xoay chiều (AC)
phù hợp cho q trình hàn nhơm chiều đầu điện cực sẽ hình thành viên bi trịn kim loại.
Đặc tính của các loại dịng điện hàn hồ quang với điện cực khơng nóng chảy trong mơi
trường khí bảo vệ) GTAW(Gas Tungsteng Arc Welding)
Hàn TIG có thể sử dụng dòng điện DCE N (Direct Current Electron Negative)
ngược lại với dòng điện DCEP tức là cực âm nối với kìm hàn. Với loại dịng điện này thì
điện cực bị nung nóng ít hơn so với vật hàn thích hợp với phương pháp hàn (GTAW).
Dịng AC là dịng điện xoay chiều cực tính ln ln thay đổi do dòng điện đổi chiều liên
tục do vậy nhiệt lượng giữa điện cực và vật hàn là như nhau. Do vậy dịng AC chủ yếu
khi hàn nhơm, Magiê… Do đặc tính dịng này có dịng xung tạo ra có tác dụng làm sạch
bề mặt ơxít để mới có the duy trì q trình hàn được. Nếu khơng sử dụng dịng xoay chiều
để hàn thì khơng thể hàn được kim loại như nhôm được. Thường sử dụng nhất khi hàn
thép Cácbon, thép hợp kim, thép khơng gỉ là dịng DCEN, trong đó điện cực Volfram
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 8



KHOA
CƠ KHÍ

được nối với cực âm để tránh bị nung nóng quá mức Volfram có nhiệt độ nóng chảy
khoảng 36500C .
b.Các dạng đầu nhọn điện cực Volfram.
Để hồ quang phóng tập trung đầu điện cực được mài đầu nhọn ở 60 0. Để tăng độ tập
trung của hồ quang nhất là khi hàn ở chế độ hàn thấp( cường độ dịng điện hàn nhỏ )
cực có thể mài nhọn hơn (300 hoặc nhỏ hơn ) ngược lại khi hàn ở chế độ lớn đầu cực có
thể được mài nhọn ít hơn (~ 90 0 ). Trong trường hợp hàn nhôm nếu sử dụng hồ quang
dịng một chiều thuận cực thì màng ôxýt nhôm (Al 2O3) trên be mặt không được tẩy sạch
và q trình hàn khơng thể thực hiện được. Trong trường hợp này người ta sử dụng dòng
xoay chiều để hàn. Kỹ thuật mài đầu nhọn điện cực. Hàn bằng dòng điện một chiều (cực
âm nối với điện cực ). Điện cực thông thường được mài dọc để tạo đầu nhọn, trường hợp
đặc biệt có thể dùng giấy nháp đánh bóng đầu nhọn sau khi đã được mài, như hình 2.

Hình 4
Hàn bằng dịng điện xoay chiều được mài:

D< 1.6 mm

D≥1.6 mm

Hình 5
Ở những đường kính lớn điện cực khơng nóng chảy được mài, trong q trình hàn đầu
nhọn điện cực sẽ trở thành viên bi
2.3. Que hàn phụ .

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22


TCN & CĐN - Trang 9


KHOA
CƠ KHÍ

Que hàn phụ có các kích thước tiêu chuẩn theo ISO - R564 như Bảng sau :
Đường kính
Dịng hàn
Lưu lượng khí
Dây hàn (mm)
(A)
(l/ph)
0.8
60-120
8-9
1.0
60-140
8-9
1.2
80-120
9-12
1.4
150-250
12-15
1.6
160-260
14-15
2
270-380

15-18
180-300
15-18
320-450
18-20
Cac loại que hàn phụ gồm có: Đồng và hợp kim của đồng, thép không gỉ Cr cao và các
Cr-Ni, nhôm và hợp kim nhôm, thép các bon thấp, thép hợp kim thấp vv.
• Kí hiệu que hàn theo tiêu chuẩn AWS (American Welding Society)

ER XX S-X

Điên cực hàn

Giới hạn bền
kéo tối thiểu
(ksi)

Lỏi đặc

Chỉ loại khí bảo vệ và
thành phần nguyên tố
hợp kim

Que hàn :
- ER70S-6 , ER70S-2
Steel 2" x 6" 1/8" Gauge 125-150 Amps
Dùng để hàn thép .
- ER308L
1/16 Consumable
Stainless 2"x6" 1/8" Plate - 75-100 Amps

Dùng để hàn thép không gĩ.
- ER4043 - 3/32 Consumable
Aluminum2"x6" - 100-150 Amps
Dùng trong hàn nhơm.

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 10


KHOA
CƠ KHÍ

3.THIẾT BỊ HÀN TIG

a)
b)
Hình 6 .Thiết bị dùng cho hàn TIG
a) .Sơ đồ thiết bị ; b) Máy hàn TIG
Thiết bị cho hàn TIG co các bộ phận chính:
- Máy hàn TIG :
Đây là loại máy hàn đặc biet chủ yếu dùng cho hàn TIG, loại máy hàn này cho ra
hai loại dòng điện AC/DC khi sử dụng dòng AC đối với hàn nhơm và hợp kim nhơm
Magiê… Cịn các vật liệu khác ta sử dụng dòng DC. Đặc biệt loại máy này có tần xung
(0.5 -10 Hz) do đó khi mồi hồ quang khơng được tiếp xúc điện cực với kim loại nền, việc
điều chỉnh khí trễ và khí sớm ( trước khi mồi hồ quang và sau khi tắt hồ quang) căn cứ
vào tính hàn của kim loại để điều chỉnh. Lưu lượng khí khi hàn được điều chỉnh qua đồng
hồ chỉnh báo
- Mỏ hàn TIG .
- Chai Chứa khí .

- Đồng hồ chỉnh báo lưu lượng khí bảo vệ .
3.1- Nguồn điện hàn, bao gồm cả hệ thống điều khiển khí bảo vệ, nước làm mát,
dịng điện và điện áp hàn.
3.2 – Bộ phận biến thế điện

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 11


KHOA
CƠ KHÍ

Chế độ bấm cị
Dịng hàn định mức
Lựa chọn kiểu hàn
hàn que STICK

Mở cho lựa chọn xung
Lựa chọn dòng hàn

Lấp đầy điểm bắt đầu
Lựa chọn kiểu xung
Lấp đầy điểm
kết thúc

Lựa chọn kiểu
hàn TIG

Hàn điểm


Điều chỉnh khí trước
( Làm sạch điểm hàn)

Sườn giảm
Sườn tăng

Điều chỉnh khí sau

Cơng tắc nguồn
Điều chỉnh dịng hàn

Tay gạt lựa chọn
dịng hàn DC/AC

Hình 2 – Mặt trước của máy hàn TIG hiệu Miller 250 DX
3.3 – Hệ thống điều khiển tham số hàn
a)- Hiệu chỉnh khí trước: Là phương pháp điều chỉnh cho dịng khí chuyển động
trong ống dẫn và phun ra trước khi điện cực phát hồ quang. Thời gian hiệu chỉnh khí
trước mà máy có thể thực hiện được từ 0 đến 10 giây. Thực tế khi dùng người ta thường
đặt thời gian khí ra trước tư 2 đến 4 giây. Tác dụng chủ yếu của việc hiệu chỉnh khí trước
là bảo vệ tốt điện cực và phần khởi đầu mối hàn.
b)- Hiệu chỉnh độ dốc dòng hàn : Độ dốc dòng hàn là chế độ tự động mà máy có thể
chọn. Độ dốc dịng hàn gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn dòng hàn trượt lên: Khi bắt đầu có hồ quang thì dịng hàn tăng dần từ
thấp đến cao, sau một thời gian (giây) nó sẽ đạt giá trị lớn nhất là giá trị của dịng hàn đã
chọn.
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 12



KHOA
CƠ KHÍ

- Giai đoạn dịng hàn trượt xuống: Khi kết thúc mối hàn dịng hàn khơng mất ngay
mà giảm xuống trong khoảng thời gian đã chọn từ 0 đến 10 giây.
Dịng hàn trược xuống có tác dụng tránh được hiện tượng khuyết lõm ở phần cuối
mối hàn.
c)- Hiệu chỉnh khí hàn : Là thời gian cài đặt để dịng khí vẫn phun ra sau khi tắt hồ
quang. Thời gian hiệu chỉnh sau cho phép từ 0 – 10 giây. Tác dụng của dịng khí sau là:
Tiếp tục bảo vệ phần cuối đường hàn khi nó chưa hồn tồn đơng cứng. Bảo vệ các thiết
bị của mỏ hàn và tránh cho điện cực khơng bị ơ-xy hóa.
d)- Lựa chọn kiểu hàn:
- Dòng hàn : DC hoặc AC
- Hàn que : STICK
- Hàn TIG : TIG
- Chế độ công tắc : 2T; 4T
+ Máy làm việc chế độ 2T : Tay cầm mỏ hàn luôn bấm giữ công tắc từ lúc mồi hồ
quang cho đến khi kết thúc đường hàn. Dùng để hàn những đường hàn ngắn
+ Máy làm việc chế độ 4T : Tay cầm mỏ hàn bấm công tắc gây được hồ quang hàn
rồi thả ra hàn liên tục. Khi đến cuối đường hàn bấn công tắc lần 2 hồ quang giảm lấp đầy
đường hàn và tắt ngay sau đó khí bảo vệ vẫn thổi thêm để bảo vệ phần cươi đường hàn.
Kiểu 4T này người thợ chỉ tập trung vào điều khiển mỏ hàn, đường hàn mà không cần
phải bấm giữ cơng tắc trong q trình hàn. Nó được úng dụng hàn những đường hàn dài.
+ Ngoài ra máy cịn làm việc theo chế độ cơng tắc hàn đính
e)- Lựa chọ độ cân bằng: Là mối quan hệ giữa bề rộng với chiều sâu nóng chảy ( độ
ngấu) của mối hàn. Ta có thể lựa chọn được độ cân bằng theo yêu cầu bề rộng mối hàn
lớn hoặc nhỏ. Trong q trình hàn tùy theo kích thước mặt cắt của mối hàn mà điều chỉnh
độ cân bằng cho phù hợp.

3.4 – Hệ thống cấp khí
- Khí Argon từ bình chứa qua áp kế (Lưu lượng kế) và hệ thống ống dẫn mềm để ra
mỏ hàn.
- Van điều khiển lưu lượng khí (Lưu lựng kế) sử dụng cho hànTIG có nguyên lý cấu
tạo giống như hàn MIG/MAG gồm: Van giảm áp, đo áp lực khí. Đo lưu lượng khí ra
mỏ hàn. Nhưng loại áp kế dùng cho hàn TIG là khơng có bộ sấy khí, do tính chất vật lý
của khí trơ khơng bị đơng lạnh khi bay hơi và chuyển động trong hệ thống ống dẫn.
4.1. Mỏ hàn TIG
Chức năng mỏ hàn TIG là dẫn dịng điện và khí trơ vào vùng hàn để bảo vệ vùng hàn.
Điện cực được lắp chắc chắn – Đầu nhọn điện cực nằm giữa tâm chụp khí bảo vệ vừa
được làm mát bằng chính khí bảo vệ và khí bảo vệ cột hồ quang và bể hàn trong quá trình
hàn .Tất cả các chi tiết của mỏ hàn TIG được lắp nối với nhau bằng ren và kẹp .Mỏ hàn
TIG về cấu tạo được phân làm 2 loại:
- Mỏ hàn làm mát bằng chính khí bảo vệ nếu dịng hàn nhỏ hơn 120 A
- Mỏ hàn làm mát bằng nước nếu dòng hàn lớn hơn 120 A.

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 13


KHOA
CƠ KHÍ

Hình 7- Mỏ hàn TIG cấu tạo ngoài

b)

a)


b)
Hình 6 Cấu tạo mỏ hàn TIG .
a) Mỏ hàn TIG làm mát bằng nước ;
b) Mỏ hàn TIG có ống hội tụ.
4.2 . Đồng hồ điều chỉnh lưu lượng khí
a. Cấu tạo
1. Đồng hị báo áp suất của chai khí bảo vệ
2. Ong đo vật nổi ( biểu thị lưu lượng khí bảo vệ vùng hàn)
3. Van điều chỉnh lưu lượng khí bảo vệ

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 14


KHOA
CƠ KHÍ

Hình 8. Đồng hồ khí Ar
b. Ngun lý làm việc .
Khí bao vệ từ chai khí được mở đồng hồ số 1 sẽ
báo áp suất có trong chai khí, sau đó ta có thể vặn vít số 3
để điều chỉnh lưu lượng khí cần chọn thơng qua vật nổi
trong ống số 2 cho ta biết lưu lượng khí bảo vệ lít /phút
Dịng khí bảo vệ chảy qua sẽ nâng vật nổi trong ống
đo dạng hình cơn nằm vng góc với hướng chảy tỷ lệ
thuận với dung lượng dòng chảy
4.3- Trình tự vận hành thiết bị hàn TIG
- Đấu điện nguồn
- Gạt cơng tắc nguồn về vị trí 0

- Lắp tổ hợp dây vào ổ cắm tương ứng
- Chọn kiểu dạng hàn ( Xoay chiều hoặc một chiều)
- Chọn điện áp định mức
- Mở van bình khí xả bụi và hơi nước rồi đóng lại
- Lắp lưu lượng kế
- Lắp ống dẫn khí
- Mở van bình khí; điều chỉnh lưu lượng khi bảo vệ
- Lựa chọn kiểu hàn ( 2T, 4T, hàn điểm)
- Lựa chọn độ cân bằng
- Hiệu chỉnh tham số hàn ( Khí trước, khí sau, dạng trược)
- Đóng điện nguồn, kiểm tra tổng quát
- Thao tác hàn
5. KỸ THUẬT HÀN TIG CHO THÉP CÁC BON VÀ THÉP HỢP KIM THẤP
Các trị số định hướng để lựa chọn cường độ dòng điện hàn :
5.1 Dòng điện hàn.
Dòng điện hàn một chiều cực âm vào que hàn, tư thế hàn 1G(PA) mối hàn bằng
giáp mối.
Bảng: Các trị số định hướng để lựa chọng cường độ dịng hàn .
Chiều
Đường kính (mm)
dày tôn Dạng vát mép Số lớp hàn
Điện cực
Que hàn
(mm)
1.0
||
1
1 hoặc 1.6
1.6 hoặc 2.0
2.0

||
1
1.6 hoặc 2.4 1.6 hoặc 2.0
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

Cường độ dịng
hàn
(A)
30…40
70..80

TCN & CĐN - Trang 15


KHOA
CƠ KHÍ

3.0
4.0
5.0
6.0

||
| | hoặc V
V
V

1÷2
2
3

3

2.4
2.4
2.4 ……..3.2
2.4………3.2

2.4
2.4
2.4
2.4 hoặc 3.0

70..90
70..130
75…130
75…130

5.2. Khi hàn Nhơm
Khi hàn Nhơm dịng điện hàn dịng xoay chiều, tư thế hàn bằng 1G( PA ) mối hàn
bằng giáp mối .
Bảng :. Các trị số định hướng để lựa chọn cường độ dịng hàn nhơm .
Chiều
dày tơn
(mm)
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0


Dạng vát
mép

Số lớp hàn

||
||
||
||
| | hoặc V

1
1
1
1
1÷2

Đường kính (mm)
Điện cực

Que hàn

1.6 hoặc 2.4
1.6 hoặc 2.4
2.4
2.4 hoặc 3.2
3.2

2.0
3.0

3.0
3.0
3.0

Cường độ dòng
hàn
(A)
40……50
60…….80
110……130
120…….150
150….200

5.3. Khi hàn Đồng
Khi hàn Đồng, điện một chiều cực âm vào điện cực tư tế hàn 1G(PA) mối hàn
bằng giáp giáp mối ( hơ nóng trước khi hàn ).
Bảng . Các trị số định hướng để lựa chọn khi hàn đồng .
Chiều Dạng vát mép
dày tơn
mm
1.5
3.0
5.0

ll
ll
V

Số lớp hàn


1
1
2

Đường kính
Điện cực
(.mm)
1.6
3.2
4.0

Que hàn
(.mm)
2.0
3.0
4.0

Cường độ
dịng hàn (A)
90……100
150……200
180……300

Chú ý : khi hàn ở các tư thế: hàn leo( PF) , hàn ngửa ( PE ) thì cường độ dịng
điện giảm xuống 10 đến15%.
6. CÀI ĐẶT DÒNG HÀN .
Việc lập trình dịng hàn cho phép thực hiện một q trình gia nhiệt có mục đích trong
lúc hàn. Tại điểm bắt đầu mồi hồ quang hàn nhờ tăng dòng hàn một cách từ từ mà tránh
được hiện tượng quá nhiệt của điện cực Volfram. Ở cuối mối hàn nhờ hạ thấp dòng điện
cũng một cách từ từ mà tránh được các vết nứt chân chim kèm theo vết cháy và các đường

nứt các đại lượng điều chỉnh.
Biểu đồ Lập trình dịng hàn
1. Dịng mồi hồ quang (A).
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 16


KHOA
CƠ KHÍ

2. Thời gian tăng dịng hàn để đạt dịng định mức hàn tính bằng giây (s).
3. Dịng hàn định mức tính bằng (A) .
4. Thời gian hạ dịng hàn tính bằng giây (s)
5. Dịng hàn hạ.(A).
Thời gian máy chạy có tải = ( thời gian hàn :chu kỳ hàn )x 100%
Chu kỳ hàn 10 phút
- Dịng khí bảo vệ chảy sau khi tắt hồ quang tính bằng giây ( s) .
Chế độ bấm cò
Dịng hn định mức

Mở cho lựa chọn xung
Lựa chọn dòng hàn

Lấp đầy điểm bắt đầu
Lựa chọn kiểu xung

Lựa chọn kiểu hàn
hàn que STICK


Lấp đầy điểm
kết thúc

Lựa chọn kiểu
hàn TIG

Hàn điểm

Điều chỉnh khí trước
( Làm sạch điểm hàn)

Sườn giảm
Sườn tăng

Điều chỉnh khí sau

Cơng tắc nguồn
Điều chỉnh dịng hàn

Tay gạt lựa
chọn dịng hàn
DC/AC

Hình 9 – Mặt trước của máy hàn TIG hiệu Miller 250 DX

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 17



KHOA
CƠ KHÍ

Hình 10: Thao tác cơng tắc mỏ hàn khi đã cài đặt hàn..

Hình 11. Chu kỳ hàn
6.1. Mồi hồ quang TIG
Đầu tiên cho điện cực tiềp cận với vật hàn sau đó đưa nhẹ cổ tay xuống thật bằng
để đầu cực Volfram chạm với vật hàn sẽ sinh ra đoản mạch lập tức xuất hiện hồ quang và
nâng ngay mỏ hàn lên để đầu điện cực cách vật hàn từ 2 mm đảm bảo cho điện cực
phóng hồ quang ổn định
Đối với phương pháp này có thể xẩy ra đầu điện cực Volfram bị bọc kim loại (khi
chạm với vật hàn) sẽ làm tăng mức độ hợp kim hoá của điện cực do đó hồ quang phóng
khơng ổn định được, vì vậy người ta có thể mồi hồ quang thơng qua một tấm đồng phụ trợ
thì có thể tránh được hiện tượng bọc Volfram.
Trong thực tế người ta châm hồ quang bằng phương pháp cho que hàn phụ trượt lên điện
cực để que hàn phụ tiếp xúc với vật hàn thay vì đầu điện cực tiếp xúc nhằm làm cho điện
cực tiếp xúc gián tiếp với vật hàn và phóng hồ quang bình thường như có phụ trợ dịng
tạo xung cao áp, phương pháp này chỉ có thể thực hiện được khi hàn bằng dòng điện một
chiều. Khi hàn bằng
dòng điện một chiều
điện cực được đấu
với cực âm nếu đấu
ngược thì mũi điện
cực sẽ bị phá huỷ do
nhiệt lượng ở cực
khu vực cực dương

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22


TCN & CĐN - Trang 18


KHOA
CƠ KHÍ

lớn hơn khu vực cực âm. Tất cả các kim loại trừ nhơm được hàn bằng dịng điện xoay
chiều
6.2. Mồi hồ quang TIG khi có dịng xung cao áp
Đối với dòng điện xoay chiều hồ quang sẽ bị tắt mỗi khi chuyển qua trị số 0 vì thế cũng
tương tự như phương pháp mồi hồ quang tiếp xúc .
Nhưng ở đây hồ quang được mồi hồ lại bởi dòng xung cao áp ở mỗi đầu bán chu kỳ.
Hình 12. Mồi hồ quang khi có dịng xung cao áp

Hình 13 . Xung cao áp.
Nhờ áp dụng mồi hồ quang không tiếp xúc, có nghĩa khi ta tiếp cận đầu điện cực cách
vật hàn từ 2mm đồng thời bật công tắc mỏ hàn lập tức có hồ quang ngay, tránh được các
nhược điểm của phương pháp mồi hồ quang tiếp xúc giữa vật hàn và điện cực. phương
pháp này áp dụng cho cả hai trường hợp hàn bằng dòng một chiều và dịng xoay chiều

+

+
Mồi khơng tiếp xúc

+

Mồi tiếp xúc

Hình 14. Kỹ thuật mồi hồ quang TIG

6.2. Kết thúc hồ quang
Chuyển nhanh điện cực về tư thế nằm ngang.
Chú ý : Thiết bị hàn cũng có thể được trang bị bộ phận điều khiển bằng (tay han
bằng chân ) để gây hồ quang, để thay đổi cường độ dòng hàn và kết thúc hồ quang mà
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 19


KHOA
CƠ KHÍ

khơng cần thơng qua chuyển động của mỏ hàn. Trong hàn TIG hồ quang cũng có thể bị
thổi lệch có thể do:
Từ trường phân bố khơng đều ở xung quanh cột hồ quang
Đầu điện cực bị nhiễm cacbon
Mật độ dịng hàn thấp
Anh hưởng của khơng khí ( gió ) thổi
Để khắc phục hiện tượng này người ta phải dùng các tấm chắn gió ( nếu có ).
7. TIÊU HAO KHÍ BẢO VỆ -LƯỢNG KHÍ BẢO VỆ- LỰA CHỌN TY KHÍ
Lượng khí bảo vệ cần chỉnh chủ yếu phụ thuộc vào:
- Chiều dày vật liệu hàn
- Kim loại vật hàn ( kim loại nền )
- Lượng tiêu thụ khí Argon quyết định đường kính ty gas và ty này quyết định
lượng khí lưu thơng

Hình 15- Hình dạng đầu điện cực dùng cho hàn nhôm và hợp kim nhôm
Bảng 5

8. KỸ THUẬT HÀN TIG

8.1. Hàn bằng
Hàn bằng được dùng rộng rãi trong sản xuất, vì hàn bằng có rất nhiều ưu điểm , dễ
thao tác, sau khi kim loại nóng chảy, những giọt kim loại sẽ dựa vào trọng lượng của bản
thân nhỏ vào vùng nóng chảy một cách dễ dàng mà khơng chảy ra ngồi.

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 20


KHOA
CƠ KHÍ

Mặt khác cũng dễ quan sát tình hình chung của vùng nóng chảy, đồng thời người thợ
hàn thao tác khơng mệt mỏi lắm. Ngồi ra so với hàn bằng với các vị trí hàn khác, ta thấy
khi hàn bằng có thể dùng que hàn và dịng điện tương đối lớn, để nâng cao được năng suất
lao động. Đồng thời vì thao tác dễ dàng, nên chất lượng mối hàn cũng cao. Do đó nên tạo
điều kiện để thay đổi những vị trí khác về vị trí hàn bằng.
"
Hàn bằng giáp mối có thể vát cạnh hay khơng vát cạnh :
Khi chiều dày vật hàn dưói 6mm thì có thể khơng vát cạnh. Việc hàn đính trong khi
lắp ghép sẽ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối hàn. Nếu hàn đính quá dài hoặc quá cao
sẽ làm cho hàn khơng thấu và lồi lõm khơng đều. Nếu hàn đính quá nhỏ hoặc khoảng
cách quá dài trong quá trình hàn sẽ bị nứt vì ứng suất khi hàn gây nên, khiến cho cơng
việc hàn khơng tiến hành bình thường được. Do đó khi hàn đính có mấy u cầu sau:
khoảng cách mối hàn đính bằng khoảng 40 đến 50 lần bề dày vật hàn nhưng lớn nhất
không quá 300mm, chiều dài của mỗi vết hàn đính bằng 3 đến 4 lần bề dày vật hàn nhưng
lớn nhất không quá 30mm, bề dày của mối hàn đính bằng khoảng 0,5 đến 0,7 lần bề dày
vật hàn.
Nhưng khi hàn mặt trước thì tốc độ đưa que hàn hơi chậm, để có bề rộng và chiều sâu

nóng chảy tương đối lớn. Khi hàn bịt đáy mặt sau thì tốc độ đưa que hàn hơi nhanh, để bề
rộng giảm.
Vật hàn lớn hơn hoặc bằng 6mm, vì nhiệt lượng của hồ quang rất khó làm cho gốc của
mối hàn được thấu, do đó phải vát cạnh. Các loại cạnh vát thường dùng là hình chữ V và
hình chữ X. Đối với việc hàn giáp mối của hai loại này, ta có thể dùng hàn nhiều lớp
nhiều lớp nhiều đường.
Hình 14. Thứ tự thực hiện các mối hàn nhiều lớp , nhiều đường
Khi hàn các mối hàn giáp mối nhiều lớp thứ tự thực hiện hình ( a ) các mối hàn lần lượt
phủ lên nhau nhưng ngược chiều nhau để hạn chế biến dạng .
Khi hàn các mối hàn góc nên tiến hành thứ tự các lớp hàn như hình ( b) , các mối
hàn đối xứng phải thực hiện theo thứ tự đối xứng để giảm biến dạng cục bộ hình (c).
Với những vật liệu có tính hàn xấu có thể sử dụng phương pháp hàn phân đoạn
kiểu bậc thang hạ dốc
Hình 15. Phương pháp hàn phân đoạn bậc thang (a) và phân đoạn hạ dốc (b)
1,1’ .. 2 . 2’ …….. – Thứ tự hàn : I , II, III – Các lớp hàn
8.2. Hàn bằng mối hàn giáp mối vị trí 1G.
2: Trục điện cực ( W )
3: Mỏ hàn TIG
4: Que hàn trần
Hình 16 Góc độ mỏ hàn và que
hàn khi hàn bằng giáp mối .

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 21


KHOA
CƠ KHÍ


Sau khi gây hồ quang dữ
mỏ hàn 1 góc như hình (Hình
16). Nung điểm bắt đầu hàn
bằng cách cho mỏ hàn xoay
tròn cho đến khi thấy xuất
hiện vũng hàn, đầu của điện
cực cần giữ một khoảng
cách khoảng 3 mm so với
vũng hàn. Khi quan sát thấy
vũng hàn sáng và lỏng thì
dịch chuyển đều theo hướng hàn và tra que hàn phụ và
vũng hàn ( cũng có trường hợp mối hànkhông cần que hàn
phụ )
Hình 17 Kỹ thuật hàn TIG mối hàn giáp mối
Khi hàn có dây hàn phụ: dây hàn nghiêng một
góc 15 độ so với bề mặt vật hản và dây hàn hợp với đầu
điện cực một góc 90 độ và cách điểm bắt đầu hàn
khoảng 25 mm .
Trước hết (Hình 17) Nung điểm khởi đầu (a) để tạo vũng
hàn dóng như khi hàn không có giây hàn phụ, khi vũng hàn
sáng lên và lỏng dịch chuyển về phía sau vũng hàn (b) và
đồng thời bổ sung kim loại dây hàn phụ bằng cách chạm
nhanh đầu dây hàn vàomép trước của vũng hàn (c) để kim
loại dây hàn nóng chảy sau đó rút ngay dây hàn phụ lại và
đưa hồ quang về mép trước vũng hàn (e). Khi vũng hàn trở
lại sáng lỏng thì chu kỳ lại được lặp lại như cũ. Chú ý đầu
dây hàn phụ luôn nằm trong vùng khí bảo vệ và sẵn sàng
tiếp cận mép trước vũng hàncho kim loại phụ nóng
8.3. Kỹ thuật hàn TIG mối hàn góc liên kết
chồng 1F, 2F.

- Bắt đầu hàn bằng cách tạo vủng hàn trên tấm dưới
,( mồi hồ quang ở chi tiết dưới ).
- khi vũng hàn sáng và lỏng chiều dài hồ quang khoàng
1. 6 – 2 mm .
- Khi kết thúc mối hàn ngừng dao động .
- Di chuyển mỏ hàn dọc đường hàn với đầu điện cực
ngay phái trên của mép tấm trên .

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 22


KHOA
CƠ KHÍ

- một khi đã hình thành mối hàn,ngừng dao động và di
chuyển mỏ hàn dọc đường hàn,với đầu điện cực ngay phía
trên mép tấm trện.
+) Kỹ thuật hàn góc trong liên kết góc và liên kết mép
Đây là loại mối hàn dể hàn nhất trong hàn điện cực không
nóng chảy trong môi trường khí trơ và bao gồm việc :
- Tạo vũng hàn tại điểm bắt đầu.
- Di chuyển mỏ hàn dọc theo đường hàn.
- Khi thực hiện các loại mối hàn này,không cần sử dụng
dây hàn phụ .
+) kỹ thuật hàn mối hàn nhiều lớp :
- Thường thực hiện với chiều dày lớn hơn 3 mm.
- Lớp hàn đầu cần thực hiện hàn ngấu hoàn toàn đáy
hàn.

- Các lớp sau có thể hàn bằng dòng điện hàn lớn hôn
9. CÁC KHUYẾT TẬT MỐI HÀN TIG – BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG
9.1. Các nguyên nhân gây ra khuyết tật rỗ khí trong mối hàn.
9.1.1. Do lượng khí bảo vệ quá ít.
Hình 19
Khắc phục :
- Điều chỉnh lưu lượng khí cho thích hợp với tính chất và
chiều dày chi tiết hàn
- Kiểm tra lại đường cấp khí bảo vệ hoặc van
khí
9.1.2. Do lưu lượng khí quá nhiều.
Do lưu lượng khí quá nhiều gay nên hiện tượng lốc
xốy, khí bảo vệ khơng có tác dụng bảo vệ vùng hàn
tạo điều kiện cho khơng khí xung quanh xâm nhập
vào bể hàn
Hình 20
Khắc phục:
- Giảm lưu lượng khí bảo vệ sao cho thích hợp với chế độ hàn .
- Kiểm tra lại van điều chỉnh lưu lượng khí .
- Kiểm tra lại ty gas có thể bị vỡ cho thay thế
9.1.3. Do khơng dùng tấm che
Do không dùng tấm che, phủ, khi
hàn trong môi trường khí bảo vệ khi
có gió tạt với tốc độ chuyển động
của không khí trên 1m/giây, có thể
thổi bạt khí bảo vệ tạo điều kiện để
không khí xâm nhập vào mối hàn
Hình 21
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22


TCN & CĐN - Trang 23


KHOA
CƠ KHÍ

Khắc phục:
- Dùng tấm che chắn gió khi hàn nơi có gió để
trành hiện tượng trên
9.1.4. Do ty khí bảo vệ q bé khơng đủ lưu
lượng khí bảo vệ .
Hình 22.
Khắc phục : chọn lại đường kính ty gas .vì lượng tiêu thụ khí bảo vệ quyết định bởi
đường kính ty gas và ty gas này quyet định lượng
khí lưu thơng
- Chon trị số đường kính ty gas = 1.5 lần chiều
rộng bể hàn

9.1.5. Do khoảng cách vòi hàn q lớn
Khoảng cách vịi hàn q lớn, khí bảo vệ không đủ tầm vơi để bảo vệ hết vùng
hàn, tạo điều kiện cho khơng khí xâm nhập vào vùng hàn gây rỗ khí
Hình 23
Khắc phục:
- Điều chỉnh lại khoảng cách vòi hàn cho phù hợp với khoảng cách
- Kiểm tra lại phần thò ra của điện cực volfram với mặt đầu ty gas cho phù hợp
9.1.6. Do mỏ hàn quá nghiên.
Góc độ mỏ hàn với hướng hàn khơng đúng u
cầu, khí bảo vệ thổi trượt trên bề mặt kim loại vật hàn
tạo nên sự đối lưu của khơng khí xâm nhập vao vùng
hàn gây ra rỗ khí

Hình 24.
Khắc phục:
- Điều chỉnh góc độ vịi hàn cho thích hợp ( góc độ vòi hàn
và hướng hàn là 1000 )
9.1.7. Do nước thấm nhập vào dịng khí:
- Khi sư dụng dịng hàn lớn > 150 (A) mỏ hàn chuyển
sang chế độ làm mát bang nước (bảo vệ điện cực) khơng kín
nước sẽ qua khe hở xâm nhập vào vùng hàn gây rỗ khí
Hình 25

Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 24


KHOA
CƠ KHÍ

Khắc phục:
- Sửa lại vịi hàn làm mát bằng nước cho kín.
9.1.8 Do chất bẩn, dầu mỡ, sơn hoặc ẩm ướt
trong vùng mối hàn.
Khắc phục:
Trước khi hàn vật hàn phải làm sạch để loại bỏ
các chất dầu ,mỡ …
Hình 26
9.2. Các ngun nhân đầu que hàn bị bọc ơxít.
9.2.1. Do bề mặt vật hàn và que hàn bị ơxít .
Hình 27
Khắc phục :

Phải chấp hành triệt để cơng tác vệ sinh trước khi
hàn, dùng ban chải đành sạch lớp ôxít. Điều này đặc biệt
quan trọng đối với vật liệu họ nhà nhơm. vì ơxít nhơm có
nhiệt độ nóng chảy trên 2000 0 C, cao hơn nhiệt độ nóng
chảy của nhơm nó sẽ ngăn cản q trình hàn .
9.2.2. Do sau mỗi lớp hàn khơng đánh chải sạch những ơxít .
Hình 28
Khắc phục :
- Đánh chải sau mỗi lớp hàn .
9.2.3. Do kéo que hàn ra khỏi dịng khí bảo vệ
giữa những lần nhấp que.
Hình 29
Khắc phục:
- Khơng được kéo đầu que hàn ra khỏi vùng khí
bảo vệ giữa những lần nhấp que để làm nóng chảy kim
loại phụ .
• Hiện tượng ơxy hóa đáy mối hàn .
Nguyên nhân gây lên hiện tượng oxy hóa
ở phía đáy. Khi hàn thép hợp kim thấp,
hợp kim cao, thép không gỉ khi hàn thấy
bị ôxy hóa do làm không sạch mép vật hàn, mép hàn vật hàn
bị bẩn…
Hình 30
Chương trình Mơ đun hàn TIG – MĐ 22

TCN & CĐN - Trang 25


×