Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty tnhh sx tm phước thành iv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN

TẠI CÔNG TY TNHH SX-TM PHƯỚC THÀNH IV

GVHD: TH.S HUỲNH MINH ĐỒN
SVTH: PHAN THỊ YẾN NHI
LỚP: KẾ TỐN KHĨA 18
MSSV: 1811044034

Vĩnh Long, năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
-----...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày tháng năm 2021
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

ii


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
-----...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày tháng năm 2020
GIÁM ĐỐC

iii


LỜI CẢM ƠN
-----Trong quá trình học tập dưới giảng đường Đại học, được sự dìu dắt và dạy bảo
tận tình của quý thầy cô là khoản thời gian quý báo để em học hỏi và tích lũy vốn thực
thức cho bản thân mình. Giờ đây, khóa thực tập của em đã kết thúc và bài Báo cáo này
cũng được hoàn thành. Trải qua thời gian thực tập chính là một cơ hội tốt để em tiế cận
và học hỏi những kinh nghiệm thực tế.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Q thầy cơ Khoa Tài
Chính - Kế Toán trường Đại Học Cửu Long đã tận tình truyền đạt và hướng dẫn và em
trong suốt thời gian học tập cũng như giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH SX - TM Phước
Thành IV và các cô chú, anh, chị trong Công ty đã tận tình hướng dẫn em trong suốt
quá trình thực tập tại Cơng ty.
Do thời gian có hạn, khả năng tiếp cận thực tế cịn ít nên việc thực tập khơng
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo quý giá của thầy cô, các
cô chú, anh chị trong Công ty nhằm giúp em đúc kết được kinh nghiệm cho bản thân
và vận dụng tốt vào công việc sau này. Xin cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại Học Cửu
Long và Ban Giám Đốc Công ty TNHH SXTM Phước Thành IV đã tạo điều kiện cho
em tiếp cận thực tế và học hỏi kinh nghiệm.
Cuối lời em xin kính chúc q thầy cơ, Ban Giám Đốc cùng tồn thể nhân viên

Cơng Ty TNHH SXTM Phước Thành IV dồi dào sức khỏe, công tác thật tốt và đạt
nhiều thành tựu.

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
-----TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
SX – TM: Sản xuất – Thương mại
TT-BTC :Thông tư – Bộ Tài Chính
QĐ-BTC: Quyết định – Bộ Tài Chính
VNĐ: Việt Nam đồng
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
SXKD: Sản xuất kinh doanh
GTGT: Giá trị gia tăng
TSCĐ: Tài sản cố định
LB1: Lau bóng một
TM: Tách màu
KH: Khấu hao
NVL: Nguyên vật liệu
NVL TT: Nguyên vật liệu trực tiếp
SXC: Sản xuất chung
CPBH: Chi phí bán hàng
CP QLDN: Chi phí quản lí doanh nghiệp
SDĐP: Số dư đảm phí
SDAT: Số dư an tồn
BP: Biến phí
ĐP: Định phí

v



DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG
-----Bảng 2. 1 Tình hình sản lượng tiêu thụ các mặt hàng gạo của Công ty từ năm 2018
đến năm 2020………………………………………………………………….…35
Bảng 2. 2 Tình hình sản lượng tiêu thụ của các mặt hàng trong quí 4 năm 2020 .. 36
Bảng 2. 3 Tình hình chi phí NVL sản xuất trực tiếp của thành phẩm gạo trong quý 4
năm 2020…………………….……………………………………………………37
Bảng 2. 4 Tình hình chi phí NVL trực tiếp của các mặt hàng trong giai đoạn Tách
màu quí 4 năm 2020 theo sản lượng bán trong kì .................................................. 37
Bảng 2. 6 Biến phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm trong qui trình Tách
màu gạo của quý 4 năm 2020 ................................................................................. 38
Bảng 2. 6 Định phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm trong qui trình Tách
màu gạo của quý 4 năm 2020 ................................................................................. 39
Bảng 2. 7 Tổng hợp chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm trong qui
trình Tách màu gạo của quý 4 năm 2020 ............................................................... 39
Bảng 2. 8 Tình hình chi phí bán hàng phân bổ cho các mặt hàng gạo trong quý 4
năm 2020……………………………………………………………………...….40
Bảng 2. 9 Chi quản lí doanh nghiệp phân bổ cho các mặt hàng gạo trong quý 4 năm
2020………………………………………………………………………………41
Bảng 2. 10 Tổng hợp chi phí của các mặt hàng quý 4 năm 2020 ......................... 41
Bảng 2. 11 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo SDĐP quý 4 năm 2020 ......... 42
Bảng 2. 12 Chi tiết báo cáo bảng thu nhập theo SDĐP từng đơn vị sản phẩm….43
Bảng 2.13 Bảng kết cấu chi phí 3 loại gạo quý 4 năm 2020……………….……46
Bảng 2.14 Báo cáo KQKD theo SDĐP, đòn bẩy và sản lượng hòa vốn………...48
Bảng 2.15 Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm quý 4 năm 2020 của
phương án 1……………………………………………………………………..49
Bảng 2.16 Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm quý 4 năm 2020 của
phương án 2…………………………………………………………………….50


vi


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU…. ........................................................................................................................ 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………… 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………... 1
2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................1
2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………… 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………...... 2
5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI…………………………………………………………… 3
Chương 1........................................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI
NHUẬN…………... ............................................................................................................ 4
1.1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI
NHUẬN…………………………………………………………………………. 4
1.1.1
Khái niệm về phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận 4
1.1.2
Mục đích phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận ......4
1.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN
HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN…………………………………5
1.2.1
Số dư đảm phí .............................................................................................. 5
1.2.2
Tỷ lệ số dư đảm phí .....................................................................................6

1.2.3
Kết cấu chi phí ............................................................................................. 7
1.2.4
Địn bẩy hoạt động (DOL) ...........................................................................8
1.2.5
Điểm hòa vốn, sản lượng hòa vốn và doanh thu an toàn ............................. 9
1.2.6
Lợi nhuận trước thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế TNDN ......................12
1.2.7
Số dư an toàn ............................................................................................. 12
1.2.8
Phân tích điểm hịa vốn trong mối quan hệ kết cấu hàng bán ...................13
1.3 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN
13
1.3.1
Biến phí và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi .....................................13
1.3.2
Định phí và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi ....................................14
1.3.3
Định phí, giá bán và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi .......................14
1.3.4
Biến phí, định phí và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi ....................14
1.3.5
Biến phí, định phí, giá bán và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi .......15
1.3.6
Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp đặt biệt ......................15
1.4 HẠN CHẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN…….. 15
Chương 2......................................................................... Error! Bookmark not defined.
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY
TNHH SX – TM PHƯỚC THÀNH IV ............................................................................. 17

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX –TM PHƯỚC THÀNH IV
……………………………………………………………………………………17
vii


2.1.1
Giới thiệu khái quát về công ty TNHH SX - TM Phước Thành IV ..........17
2.1.2
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh ........................................................19
2.1.3
Bộ máy tổ chức quản lí ..............................................................................19
2.1.4
Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ............................................................. 23
2.1.5
Tổ chức, vận dụng các chế độ, phương pháp kế toán ................................ 27
2.1.6
Ứng dụng tin học trong cơng tác kế tốn...................................................27
2.1.7
Thuận lợi khó khăn ....................................................................................28
2.1.8
Phương hướng hoạt động ..........................................................................29
2.1.9
Kết quả kinh doanh một số năm gần đây ..................................................30
2.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN
TẠI CƠNG TY TNHH SX – TM PHƯỚC THÀNH IV 35
2.2.1
Tình hình tiêu thụ của các mặt hàng gạo của Công ty từ năm 2018 đến năm
2020
35
2.2.2

Phân loại chi phí ........................................................................................36
2.2.3
Báo cáo thu nhập theo Số dư đảm phí .......................................................42
2.2.4
Số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí .......................................................43
2.2.5
Kết cấu chi phí ........................................................................................... 45
2.2.6
Ứng dụng phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận ............................... 50
Chương 3 ……………………………………………………………………………….52
GIẢI PHÁP……………………………………………………………………………..52
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP……………………………………………...…52
3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP………………………………………………………..52
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

viii


Khóa luận tốt nghiệp

Phần
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp
phải hoạt động kinh doanh như thế nào để đạt được hiệu quả và mang lại lợi nhuận.
Khi Việt Nam đã gia nhập vào nền kinh tế của thế giới, các Cơng ty nước ngồi đã
vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, khi đó các doanh nghiệp trong nước phải có
những chính sách đúng đắn để cạnh tranh, giành lấy thị phần cho mình. Vì các

doanh nghiệp hoạt động đều vì mục tiêu lợi nhuận, nếu có những quyết định sai lầm
có thể dẫn đến hậu quả rất nặng nề thậm chí doanh nghiệp buộc phải đóng cửa. Do
đó, Ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ chịu trách
nhiệm ra các quyết định đúng đắn, sẽ đứng ra hướng dẫn, chỉ đạo cùng với việc tổ
chức, phân phối, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp nhằm giúp doanh
nghiệp có những chính sách mới, phù hợp với việc định giá sản phẩm, hay có những
dự án mang tính chiến lược trong tương lai.Việc kiểm soát mọi hoạt động của doanh
nghiệp chỉ nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất trong q trình hoạt động, chi
phí được kiểm sốt, khi đó lợi nhuận đạt được sẽ là cao nhất trong quá trình hoạt
động kinh doanh.
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là một công cụ rất hữu dụng
trong việc quản lý. Từ sự phân tích đó, các nhà quản trị sẽ biết được mối quan hệ
nội tại của các nhân tố như giá bán, sản lượng, chi phí bất biến, chi phí khả biến, kết
cấu mặt hàng, đồng thời thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận
của doanh nghiệp. Ngồi ra, việc phân tích dựa vào những số liệu mang tính dự báo
sẽ giúp các nhà quản trị có những quyết định sáng suốt trong tương lai.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân tích mối quan hệ giữa chi
phí - khối lượng - lợi nhuận, em chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí khối lượng - lợi nhuận tại Công ty TNHH SX TM Phước Thành IV” để làm đề tài
nghiên cứu cho khóa luận của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng – lợi nhuận tại Cơng ty. Từ
đó đưa ra những kiến nghị nhằm giúp Cơng ty có cái nhìn tổng qt để đưa ra giải
pháp thích hợp trong tương lai.

2.2 Mục tiêu cụ thể
Làm rõ cơ sở lý luận của việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng lợi nhuận;
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng - lợi nhuận của các mặt
hàng sản phẩm: gạo nàng thơm, gạo tài nguyên, gạo thơm, gạo gạo 504, gạo Hàm
trâu tại Công ty TNHH SX TV Phước Thành IV;
Đưa ra một số nhận xét cũng như những kiến nghị cho việc áp dụng phương
phản phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng - lợi nhuận để tăng hiệu quả
kinh doanh.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu mối quan hệ số dư đảm phí với tỷ lệ số dư đảm phi đển lợi nhuận vi
doanh thu hịa vốn của cơng ty làm cơ sở để thực hiện những mục tiêu nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về khơng gian: đề tài Phân tích mối quan hệ chi phi khối lượng – lợi
nhuận tại Công ty TNHH SX - TM Phước Thành IV của 3 mặt hàng gạo Dẻo 25%,
gạo Hàm trâu, gạo 504.
Phạm vi về thời gian:
-

Thời gian nghiên cứu: từ ngày 22/02/2021 đến ngày 08/05/2021

-

Thời gian của số liêu: số liệu được lấy vào năm 2018, 2019, 2020.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu trong chuyên đề là số liệu thứ cấp được lấy từ các sổ sách kế tốn,


chứng từ, hóa đơn, báo cáo tài chính…của Cơng ty TNHH Sản Xuất Thương Mại
Phước Thành IV.


Phương pháp phân tích số liệu

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp
-

Phương pháp hạch tốn kế tốn sử dụng chứng từ, tài khoản sổ sách để hệ

thống hóa và kiểm sốt thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
-

Phương pháp so sánh:
Các dạng so sánh thường được sử dụng
+ Phương pháp so sánh số tuyệt đối ∆A = A1 – A0
Trong đó ∆A Biến động số tiền
A1 Giá trị kì phân tích
A0 Giá trị kì gốc
+ Phương pháp so sánh số tương đối

𝐀𝟏
𝑨𝟎


×100 (%)

Trong đó A1 Biến động số tiền
A0 Giá trị kì gốc
5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Gồm phần mở đầu, phần kết luận và 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lí luận về phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng lợi nhuận
Chương 2: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại
Công ty TNHH SXTM Phước Thành IV
Chương 3: Giải pháp

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

Chương

1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI
LƯỢNG - LỢI NHUẬN
Chương 1 nói về tổng quan phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi
nhuận và các nội dung cơ bản cơ bản sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng - lợi nhuận .

1.1


TỔNG QUAN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI

LƯỢNG – LỢI NHUẬN
1.1.1

Khái niệm về phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi

nhuận
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là xem xét mối quan
hệ giữa giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu hàng bán, biến phí, định phí và
lợi nhuận, nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp và là sơ sở để đưa
ra các quyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, hoạch
định chiến lược hàng bán,…(Kế tốn quản trị,2005,NXB Kinh tế TP HCM, trang
63)
1.1.2

Mục đích phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi

nhuận
Mục đích phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận chính là
phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí. Dựa trên những dự báo về khối lượng hoạt động,
doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất. Nội
dung phân tích chủ yếu tập trung ở những vấn đề sau:
-

Phân tích điểm hịa vốn

-

Phân tích mức doanh thu cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn


-

Phân tích địn bẩy kinh doanh

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỐI

1.2

QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN
Số dư đảm phí

1.2.1

Số dư đảm phí (hay cịn gọi là Lãi trên biến phí) là một chỉ tiêu thể hiện chênh
lệch giữa doanh thu (thu nhập) với biến phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số dư đảm phí trước hết dùng để bù đắp định phí, số đơi ra sau khi bù đắp
chính là lợi nhuận.( Kế toán quản trị,2005,NXB Kinh tế TP HCM, trang 64)
Số dư đảm phí có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loai sản phẩm và một
đơn vị sản phẩm.
Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí
Số dư đảm phí đơn vị = Đơn giá bán – Biến phí đơn vị
Nếu gọi:


X: Sản lượng

g: Đơn giá bán
b: Biến phí đơn vị
A: Tổng định phí
Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau:
Bảng 1.1 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí
Tổng số

Tính cho 1 sản phẩm

Doanh thu (TR)

gx

G

Biến phí đơn vị (b)

bx

B

SDĐP (CM)

(g – b)X

g–b

Định phí (A)


A

A/X

Lợi nhuận (P)

(g – b)X – A

Từ báo cáo thu nhập trên ta xét các trường hợp sau:


Khi sản lượng tiêu thụ X = 0, lợi nhuận của doanh nghiệp P = -A
Doanh nghiệp bị lỗ



Khi sản lượng tiêu thụ Xg (khi SDĐP bằng biến phí), lợi nhuận doanh

nghiệp P = 0
Doanh nghiệp đạt mức hòa vốn

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp



Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X1>Xe lợi nhuận doanh nghiệp P =

(g – b)X1 – A


Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X2>X1>Xe, lợi nhuận doanh

nghiệp P = (g – b)X2 – A
==> Như vậy khi sản lượng tăng một lượng ∆X = X2 – X1
Thì lợi nhuận tăng một lượng

∆P = (g – b)(X2 – X1)
∆P = (g – b) ∆X

Qua phân tích trên chỉ ra nguyên lí cơ bản rằng: Khi cùng tham gia tăng một
số lượng sản phẩm như nhau thì sản phẩm nào có số dư đảm phí lớn hơn thì sẽ đạt
được mức lợi nhuận tốt hơn.
Sử dụng khái niệm số dư đảm phí sẽ thấy được mối quan hệ giữa số lượng
sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận, tuy nhiên nó có một số nhược điểm sau:
Khơng giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng qt về doanh nghiệp khi doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì số lượng sản phẩm tiêu thụ
của từng loại sản phẩm khoog thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp.
Làm cho nhà quản trị dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng
nếu doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí đơn vị lớn thì lợi nhuận sẽ
tăng lên nhiều, nhưng điều này đơi khi có thể hồn tồn ngược lại.
Để khắc phục những nhược điểm của số dư đảm phí, ta sử dụng khái niệm số
dư đảm phí.
1.2.2

Tỷ lệ số dư đảm phí


Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu.
Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ, cho một sản phẩm
hoặc một đơn vị sản phẩm.( Kế toán quản trị,2005,NXB Kinh tế TP HCM, trang ).
Tỷ lệ số dư đảm phí Rcm =

(g−b)X

(g−b)

gX

g

100% =

100%

Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận:
-

Tại sản lượng x1
Ta có: doanh thu TR = gx1
Lợi nhuận: P1=(g – b)x1 – A

-

Tại sản lượng x2

SVTH: Phan Thị Yến Nhi


Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp
Ta có: doanh thu TR = gx2
Lợi nhuận: P2=(g – b)x2 – A
Khi doanh thu tăng 1 lượng: (gx2 – gx1)
Lợi nhuận tăng một lượng: ∆P = P2 – P1
∆P = (g – b)(x2 – x1) =

(g−b)

(x2 – x1)g

g

Ta có cơng thức tổng qt như sau:
∆P = (g – b)(xn – xn-1) =

(g−b)
g

(xn– xn-1)g

Hay ∆P = Rcm × ∆TR
Kết luận: Thông qua khái niệm về tỉ lệ số dư đảm phí ta rút ra mối quan hệ
giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu doanh thu tăng ( hoặc giảm)
một lượng, thì lợi nhuận sẽ tăng thêm (hoặc giảm xuống) một lượng bằng doanh thu
tăng thêm (hoặc giảm xuống) nhân với tỉ lệ số dư đảm phí. Kết luận trên chỉ đúng

khi định phí khơng thay đổi.
Sử dụng khái niệm tỉ lệ số dư đảm phí cho thấy được mối quan hệ giữa doanh
thu với lợi nhuận và khắc phục được các nhược điểm của số dư đảm phí, cụ thể:
 Giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng qt tồn doanh nghiệp khi doanh nghiệp
sản xuấ kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì có thể tổng hợp được doanh thu tăng
thêm của toàn doanh nghiệp cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ.
 Giúp cho nhà quản trị biết được: Nếu tăng cùng một lượng doanh thu (do
tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ) ở nhiều bộ phận khác nhau, bộ phận nào có tỷ lệ
số dư đảm phí càng lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên càng nhiều.
1.2.3

Kết cấu chi phí

Kết cấu chi phí là tỷ trọng của từng loại biến phí, định phí chiếm trong tổng
chi phí.
Doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng lớn, biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ thì
tỷ lệ số dư đảm phí lớn, nếu tăng (hoặc giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (hoặc
giảm) nhiều hơn. Những doanh nghiệp có định phí chếm tỷ trọng lớn thường là
những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn, vì vậy nếu gặp điều kiện kinh doanh thuận
lợi, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ tăng nhanh và ngược lại.

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp
Doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng nhỏ, biến phí chiếm tỷ trọng lớn thì
tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, nếu tăng (hoặc giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (hoặc
giảm) chậm hơn. Những doanh nghiệp có định phí chếm tỷ trọng nhỏ thường là

những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp, vì vậy nếu gặp điều kiện kinh doanh thuận
lợi, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ tăng chậm và ngược lại. (trích)
1.2.4

Địn bẩy hoạt động (DOL)

Địn bẩy với ý nghĩa thơng thường là công cụ giúp chúng ta chỉ cần một lực
nhỏ có thể di chuyển một vật có khối lượng lớn.
Trong kinh doanh, đòn bẩy hoạt động cho thấy với một tốc độ tăng (hoặc
giảm) nhỏ của doanh thu (do số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng hoặc giảm) sẽ tạo ra
một tốc độ tăng (hoặc giảm) lớn về lợi nhuận. Một các tổng quát, đòn bẩy hoạt động
là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng (hoặc giảm) doanh thu với tốc
độ tăng (hoặc giảm) lợi nhuận. Để đảm bảo ý nghĩa trên thì độ lớn địn bẩy phải lớn
hơn 1.(trích)
Độ lớn địn bẩy hoạt động =
Độ lớn đòn bẩy hoạt động =
Độ lớn đòn bẩy hoạt động =

Tốc độ tăng lợi nhuận
Tốc độ tăng doanh thu sản lượng lớn

>1

Doanh thu−biến phí
Doanh thu−biến phí−định phí
Số dư đảm phí
Lợi nhuận

Giả sử doanh nghiệp có cùng doanh thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng một
lượng doanh thu, doanh nghiệp nào có địn bẩy hoạt động lớn hơn thì lợi nhuận tăng

lên nhiều hơn, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận sẽ lớn hơn. Điều này cho thấy những
doanh nghiệp mà tỷ trọng định phí lớn hơn biến phí thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, từ
đó địn bẩy sẽ hoạt động lớn hơn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi của
doanh thu.
Xét thấy quan hệ của độ lớn đòn bẩy kinh doanh với tốc độ tăng lợi nhuận và
tốc độ tăng doanh thu, ta có:
Tốc độ tăng lợi nhuận
Tốc độ tăng doanh thu

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

=

(g−b)(X2 −X1 )
100%
(g−b)X1 −A
X2 −X1
100%
X1

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.5

Điểm hịa vốn, sản lượng hịa vốn và doanh thu an tồn

Phân tích điểm hịa vốn là nội dụng quan trọng trong phân tích mối quan hệ
chi phí – khối lượng – lợi nhuận, giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh

một các chủ động và tích cực, từ đó có biện pháp quản lí để hoạt động sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả cao. Đó chính là việc chỉ rõ:
- Sản lượng, doanh thu ở mức nào để doanh nghiệp đạt được điểm hòa vốn thì
gọi là sản lượng hịa vốn và doanh thu hòa vốn.
- Phạm vi lời – lỗ của doanh nghiệp theo những có cấu chi phí - khối lượng lợi nhuận
- Phạm vi đảm bảo an toàn về daoanh thu để đạt được một mức lợi nhuận
mong muốn.
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí hoặc số dư
đảm phí bằng tổng định phí. Với những dữ liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh. Theo bảng 1.1 ta có:
-

Doanh thu:

gx

-

Biến phí:

ax

-

Định phí:

b

-


Tổng chi phí: ax + b
Tại điểm hịa vốn ta có doanh thu = tổng chi phí
Gọi Xh là số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn gxh = axh + b
 Xh =

b
g−a

Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn =
Từ cơng thức xh =

b
g−a

Doanh thu hịa vốn =

=> gxh =

Định phí
Số dư đảm phí đơn vị

b
g−a
g

Định phí
Tỷ số dư đảm phí

1.2.5.1 Đồ thị điểm hịa vốn
Để vẽ đồ thị điểm hòa vốn ta vẽ đường biểu diễn của hai phương trình:

-

Phương trình doanh thu: y = gx

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

(1)
Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp
-

Phương trình chi phí:

y = ax + b

(2)

Tại điểm mà hai đường biểu diễn gặp nhau chính là điểm hịa vốn, phía bên
trái của điểm hịa vốn là vùng lỗ, phía bên phải của điểm hịa vốn là vùng lãi.

Hình 1.1 Đồ thị điểm hịa vốn
Ngồi đồ thị trên ta có thể vẽ đồ thị điểm hịa vốn chi tiết hơn bằng cách tách
đường tổng chi phí y = ax + b bằng hai đường:
-

Đường biến phí: y = ax

-


Đường định phí: y = b
 Ta có đồ thị chi tiết hơn như sau:

Hình 1.2 Đồ thị điểm hịa vốn hồn chỉnh
1.2.5.2 Đồ thị lợi nhuận
Một loại đồ thị khác trong đồ thị về mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng –
lợi nhuận là đồ thị lợi nhuận. Đồ thị này có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mối
SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp
quan hệ số lượng sản phẩm tiêu thụ với lợi nhuận, tuy nhiên nó khơng phản ánh
được mối quan hệ chi phí với số lượng sản phẩm tiêu thụ.

Hình 1.3 Đồ thị lợi nhuận
(Nguồn: Sưu tầm)
1.2.5.3 Phân tích lợi nhuận mong muốn
Phân tích lợi nhuân mong muốn là một trong những cơng dụng chihs trong phân
tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận. Trong phân tích lợi nhuận mong
muốn, mục tiêu là xác định được sản lượng tiêu thụ hoặc doanh thu để đạt được
mức lợi nhuận mong muốn.
Nếu gọi P là lợi nhuận mong muốn, tại điểm lợi nhuận P > 0 thì:
Số dư đảm phí = định phí + lợi nhuận
Hoặc: Doanh thu = Biến phí + định phí + lợi nhuận
Gọi xp là số lượng sản phảm tiêu thụ tại điểm lợi nhuận P
 (g – a)xp = b + P
 Xp =


b+P
g−a

(1)

Vậy:
Số lượng sản phẩm tiêu thụ để

=

Đạt được lợi nhuận mong muốn
Từ cơng thức (1) => xp=

b+P
g−a

Định phí + Lợi nhuận mong muốn
Số dư đảm phí đơn vị

=> gxp=

b+P
g−a
g

(2)

Vậy:


SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp
Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn =

Đị𝐧𝐡 𝐩𝐡í+𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐦𝐨𝐧𝐠 𝐦𝐮ố𝐧
𝐓ỷ 𝐥ệ 𝐬ố 𝐝ư đả𝐦 𝐩𝐡í

Trong thực tế, doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, vì vậy phương trình
doanh thu đạt lợi nhuận mong muốn được sử dụng rất hiệu quả. Giúp nhà quản trị
xác định nhanh daonh thu của toàn doanh nghiệp dể đạt mục tiêu lợi nhuận mong
muốn trong kì, chỉ cần sử dụng hai thơng tin là định phí của tồn doanh nghiệp và tỷ
lệ số dư đảm phí bình qn của doanh nghiệp.
1.2.6 Lợi nhuận trước thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế TNDN
Các tổ chức doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu
của họ. Lợi nhuận sau thuế là phần còn lại của doanh nghiệp sau khi trừ đi thuế thu
nhập doanh nghiệp, có thể biểu hiện bằng công thức:
LNST = LNTT – (LNTT * t )
Với t là mức thuế suất thuế TNDN
Nếu doanh nghiệp muốn đạt một mức lợi nhuận sau thuế mong muốn
(LNSTm) thì doanh nghiệp phải đặt chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế là
LNTT = LNSTm/(1 – t)
1.2.7 Số dư an toàn
Số dư an toàn là chênh lệch giữa doanh thu thực hiện (hoặc dư kiến) so với
doanh thu hòa vốn.
Số dư an toàn = Doanh thu thực hiện - Doanh thu hịa vốn
Số dư an tồn thể hiện độ an tồn trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có số dư

an tồn lớn thì độ an tồn trong kinh doanh cao và ngược lại.
Sổ dư an toàn của các doanh nghiệp khác nhau là do kết cấu chi phí của các
doanh nghiệp khác nhau. Thơng thường doanh nghiệp nào có định phí chiếm ty
trọng lớn, thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, do vậy nếu doanh thu giảm thì lỗ phát sinh
nhanh hơn và những doanh nghiệp đó độ an tồn thấp trong kinh doanh.
Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng số du an toàn, cần kết hợp với
chỉ tiêu tỷ lệ số dư an toàn.
Tỷ lệ số dư an toàn =

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Số dư an toàn

Doanh thu

x 100%

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.8

Phân tích điểm hịa vốn trong mối quan hệ kết cấu hàng bán

Kết cấu hàng bán là mối quan hệ tỷ trọng giữa doanh thu từng mặt hàng chiểm
trong tổng doanh thu. Ảnh hưởng của kết cấu hàng bán đến lợi nhuận và doanh thu
hịa vốn thơng qua tỷ lệ số dự đảm phí của mặt hàng khác nhau.
Nếu trong quả trình sản xuất kinh doanh tăng tỷ trọng doanh thu của những mặt
hàng có tỷ lệ số dư đảm phi lớn, giảm tỷ trọng những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm

phí nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí bình qn tăng lên vì vậy lợi nhuận tăng, doanh thu
hòa vốn của doanh nghiệp giảm đi và từ đó độ an tồn trong kinh doanh của doanh
nghiệp tăng lên và ngược lại.
Mỗi mặt hàng tiêu thụ có biến phí đơn vị, giá bán khác nhau sẽ cho tỷ lệ số dự
đảm phí khác nhau. Khi doanh nghiệp bán nhiều mặt hàng khác nhau mà kết cấu
hàng bản thay đổi giữa các kỳ phân tích thì điểm hịa vốn cũng sẽ thay đổi. Vì vậy,
khi xác định điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán thì kết cấu hàng
bán phải được xác định trước và giả định rằng kết cầu hàng bán này đưoc duy trì ổn
định khơng thay đổi. Để tính sản lượng hịa vốn của từng mặt hàng theo kết cấu
hàng bán đã xác định trước, thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định doanh thu hòa vốn của tồn cơng ty theo cơng thức sau đây:
Doanh thu hịa vốn của cơng ty =

Tổng định phí
Tỷ lệ số dư đảm phí bình qn

Bước 2: Xác định doanh thu hịa vốn từng loại sản phẩm bằng cách phân bổ
doanh thu hịa vốn của cơng ty cho từng loại sản phẩm theo kết cấu hàng bán tương
ứng của chúng.
Bước 3: Xác định sản lượng hòa vốn của từng loại sản phẩm bằng cách lấy
doanh. thu hòa vốn của từng loại sản phẩm chia ngưoc lại cho giá bán tương ứng
của sản phẩm
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN

1.3
1.3.1

Biến phí và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Trong trường hợp thay đổi biến phí và sản lượng để lựa chọn phương án kinh

doanh thì cần phải phân tích những ảnh hưởng biến phí và sản lượng dẫn đến thay
đổi số dư đảm phí.
SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp
Nếu xuất hiện tăng số dư đảm phí thì phương án sẽ đem lại cho doanh nghiệp
khả năng tăng lợi nhuận và ngược lại.
Ta có căn cứ vào cơng thức tính lợi nhuận thay đổi để làm cơ sở lựa chọn
LN thay đổi = SDĐP thay đổi – ĐP thay đổi
1.3.2

Định phí và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Trong trường hợp thay đổi định phí và sản lượng để lựa chọn phương án kinh
doanh thì cần phải phân tích những ánh hưởng định phí và sản lượng thay đổi theo
số dư đảm phí, những ảnh hưởng đến thay đổi định phí.
Nếu xuất hiện gia tăng số dư đảm phí bù đắp được gia tăng định phí thì
phươmg án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngược lại/
Ta có cơng thức tính lợi nhuận để lựa chọn
LN thay đổi = SDĐP thay đổi – ĐP thay đổi
1.3.3

Định phí, giá bán và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Trong trường hợp thay đổi định phí, giá bán và sản lượng để lựa chọn phương
án kinh doanh thì cần phải phân tích những ảnh hưởng định phí, sản lượng và giá
bán đến thay đổi số dư đảm phí, những ảnh hưởng đến thay đổi định phí.

Nếu xuất hiện gia tăng số dư đảm phí bù đắp được gia tăng định phí thì phương
án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngược lại.
Ta có căn cứ vào cơng thức tính lợi nhuận thay đổi để làm cơ sở lựa chọn
LN thay đổi = SDĐP thay đổi – ĐP thay đổi
1.3.4

Biến phí, định phí và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Trong trường hợp thay đổi biến phí, định phí và sản lượng để lựa chọn phương
án kinh doanh thì cần phải phân tích những ảnh hưởng biến phí, định phí và sản
lượng đến thay đổi số dư đảm phí, những ảnh hưởng đến thay đổi định phí.
Nếu xuất hiện gia tăng số dư đảm phí bù đắp được gia tăng định phí thì phương
án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngược lại.
Ta có căn cứ vào cơng thức tính lợi nhuận thay đổi để làm cơ sở lựa chọn
LN thay đổi = SDĐP thay đổi – ĐP thay đổi

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.5

Biến phí, định phí, giá bán và sản lượng sản phẩm tiêu thụ thay

đổi
Trong trưởng hợp thay đổi biến phí, định phí, giá bán và sản lượng để lựa
chọn phương án kinh doanh thì cần phải phân tích những ảnh hưởng biến phí, định
phí, đơn giá và sản lượng đến thay đổi số dư đảm phí, những ảnh hưởng đến thay

đổi định phí. Nếu xuất hiện gia tăng số dư đảm phí bù đấp được gia tăng định phí
thì phương án sẽ đem lại cho doanh nghiệp khả năng tăng lợi nhuận và ngược lại.
Ta có căn cứ vào cơng thức tính lợi nhuận thay đổi để làm cơ sở lựa chọn
LN thay đổi = SDĐP thay đổi – ĐP thay đổi
1.3.6

Lựa chọn phương án kinh doanh trong trường hợp đặt biệt

Trong hoạt động doanh nghiệp thường xuất hiện trường hợp sự biến động giá
với các mức giá khác nhau. Trong tình huống này sẽ vận dụng quan hệ chi phí khối lượng - lợi nhuận như thế nào để phân tích và xác định giá bán trong từng hợp
đồng đặt hàng. Nguyên tắc định giá bán trong trường hợp đặc biệt như sau:
Xác định biến phí SXKD tăng thêm để thực hiện hoạt động (∆a).
Xác định định phí tăng thêm để thực hiện hoạt động (∆b).
Xác định mức lợi nhuận mong muốn (Pm).
Giá bán thỏa mãn khi điều kiện sau: P > ∆a + ∆b + Pm.
1.4 HẠN CHẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN
Hạn chế của mơ hình phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
thể hiện ở chỗ là mơ hình phan tích này thực hiện được phải đặt trong một số điều
kiện giả định, mà những giả định này rất ít xảy ra trong thực tế. Những điều kiện giả
định đó là:
- Giá bán không đổi trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động. Đơn giá
bán của sản phẩm hoặc dịch vụ không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.
- Trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động, chi phí có thể được phân chia
một cách chính xác thành biến phí và định phí khơng đổi trong phạm vi phù hợp của
mức độ hoạt động.
- Đối với những doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, kết cấu sản phẩm
bán ra không thay đổi.
SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 15



Khóa luận tốt nghiệp
- Đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi giữa các kỳ. Số
lượng sản phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, khóa luận đã thể hiện được các nội dung, khái niệm về phân
tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, và các nội dung liên quan
như số dư đảm phí, điểm hịa vốn, địn bẩy hoạt động,..

SVTH: Phan Thị Yến Nhi

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp

Chương 2
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI
CƠNG TY TNHH SX – TM PHƯỚC THÀNH IV
Chương 2 sẽ đi sâu vào ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng
- lợi nhuận thực tế tại Công ty TNHH SXTM Phước Thành IV
2.1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX –TM PHƯỚC

THÀNH IV
2.1.1
2.1.1.1


Giới thiệu khái quát về công ty TNHH SX - TM Phước Thành IV
Tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân

- Tên giao dịch: Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV
- Tên nước ngồi: PHUOC THANH IV TRANDING – PRODUCTION COMPANY
LIMITED.
- Tên Cơng ty viết tắt: PHUOC THANH IV CO. LTD
- Địa chỉ: 179 ấp Long Hòa, xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
- Điện thoại: 0703 957 879 – 0703 957 079
- Fax: 0703 957 279
- Website: phuocthanhiv.com.vn
- Email:
- Mã số thuế: 1500454211

- Logo công ty:
- Người đại diện pháp luật: Ông NGUYỄN VĂN THÀNH
- Giấy phép kinh doanh: Ngày cấp 15/12/2005 đăng kí thay đổi lần 4 ngày
23/01/2015
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Kinh doanh chế biến lương thực thực phẩm
- Công ty áp dụng theo thông tư số 133/2016/TT-BTC thay thế cho Quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính có hiệu lực từ ngày
1/1/2017.
- Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn là: VNĐ
2.1.1.2

Q trình hình thành và phát triển

SVTH: Phan Thị Yến Nhi


Trang 17


×