Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Bài giảng Thị trường chứng khoán ĐH Lâm Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 154 trang )

ThS. ĐÀO THỊ HỒNG
ThS. DƯƠNG THỊ THANH TÂN

THÞ TR­êng chøng kho¸n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019


ThS. ĐÀO THỊ HỒNG, ThS. DƢƠNG THỊ THANH TÂN

BÀI GIẢNG

THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CHỨNG KHỐN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN.................. 3
1.1. Chứng khốn .............................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm .....................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm của chứng khoán ........................................................................3
1.1.3. Phân loại chứng khoán ...............................................................................4
1.1.4. Các loại chứng khoán điển hình.................................................................5
1.2. Thị trƣờng chứng khốn ........................................................................... 31
1.2.1. Q trình hình thành và phát triển thị trường chứng khốn ................. 31
1.2.2. Khái niệm và bản chất của thị trường Chứng khoán ............................. 32
1.2.3. Phân loại thị trường chứng khoán .......................................................... 32
1.2.4. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán ................................ 35


1.2.5. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán ....................................... 37
1.3. Phát hành chứng khoán ............................................................................ 38
1.3.1. Chủ thể phát hành .................................................................................... 38
1.3.2. Điều kiện phát hành hay chào bán chứng khoán tại Việt Nam ............. 39
1.3.3. Điều kiện chào bán chứng khốn ra nước ngồi ................................... 40
1.3.4. Điều kiện chào bán trái phiếu bằng đồng Việt Nam của tổ chức tài
chính quốc tế ....................................................................................................... 40
1.3.5. Phương thức phát hành............................................................................ 40
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1 ................................................................................... 43
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 1..................................................................................... 43
Chƣơng 2. CÁC BỘ PHẬN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................ 44
2.1. Thị trƣờng chứng khoán tập trung (Sở giao dịch chứng khoán).............. 44
2.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 44
2.1.2. Hình thức tổ chức của Sở giao dịch chứng khoán ................................. 44
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch chứng khoán ...................................... 45
2.1.4. Điều kiện tham gia vào Sở GDCK .......................................................... 49
2.1.5. Quá trình thực hiện giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán ............... 50
2.2. Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung ..................................................... 51
2.2.1. Khái niệm .................................................................................................. 51
i


2.2.2. Đặc điểm ....................................................................................................52
2.2.3. Cơ sở xác định giá ....................................................................................53
2.2.4. Phương thức giao dịch..............................................................................54
2.3. Cơng ty chứng khốn ............................................................................... 55
2.3.1. Khái niệm...................................................................................................55
2.3.2. Các mơ hình hoạt động của Cơng ty chứng khốn .................................56
2.3.3. Ngun tắc hoạt động của cơng ty chứng khốn ....................................58
2.3.4. Các nghiệp vụ của Cơng ty chứng khoán ................................................58

2.4. Quỹ đầu tƣ chứng khoán .......................................................................... 65
2.4.1. Khái niệm Quỹ đầu tư chứng khốn ........................................................65
2.4.2. Vai trị của quỹ đầu tư ..............................................................................65
2.4.3. Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán ..........................................................66
2.4.4. Chủ thể liên quan đến quỹ đầu tư chứng khốn......................................71
2.4.5. Hoạt động của quỹ đầu tư ........................................................................73
2.4.6. Hình thức huy động vốn của quỹ đầu tư chứng khoán ...........................75
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2....................................................................................76
Chƣơng 3. HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN .................77
3.1. Niêm yết chứng khốn ............................................................................. 77
3.1.1. Khái niệm...................................................................................................77
3.1.2. Phân loại niêm yết.....................................................................................77
3.1.3. Các điều kiện niêm yết ..............................................................................78
3.1.4. Hồ sơ đăng ký niêm yết .............................................................................82
3.1.5. Hủy bỏ niêm yết .........................................................................................84
3.2. Hệ thống giao dịch chứng khốn tại Sở GDCK ....................................... 86
3.2.1. Mơ hình hệ thống giao dịch chứng khoán ...............................................86
3.2.2. Các khái niệm liên quan đến giao dịch chứng khoán .............................87
3.2.3. Nguyên tắc và phương thức khớp lệnh giao dịch....................................94
3.2.4. Các loại hình giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán ..........................98
3.2.5. Một số giao dịch đặc biệt tại Sở GDCK ..................................................99
3.3. Đăng ký, lƣu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán .............................. 102
3.3.1. Nội dung chủ yếu của hoạt động đăng ký chứng khoán .......................102
3.3.2. Nội dung chủ yếu của hoạt động lưu ký chứng khoán..........................103
3.3.3. Nội dung chủ yếu của hoạt động bù trừ và thanh toán chứng khoán ..104
ii


3.4. Hệ thống thơng tin trên thị trƣờng chứng khốn.................................... 105
3.4.1. Khái niệm hệ thống thông tin thị trường............................................... 105

3.4.2. Nội dung cơng khai thơng tin ................................................................ 105
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 3 .................................................................................109
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 3...................................................................................109
Chƣơng 4. PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN ..111
4.1. Phân tích thị trƣờng chứng khốn .......................................................... 111
4.1.1. Phân tích cơ bản..................................................................................... 111
4.1.2. Phân tích kỹ thuật ................................................................................... 122
4.1.3. Chỉ số giá chứng khoán ......................................................................... 141
4.2. Quản lý và giám sát thị trƣờng chứng khoán ......................................... 143
4.2.1. Quản lý hoạt động trên thị trường chứng khoán.................................. 143
4.2.2. Giám sát hoạt động trên thị trường chứng khốn ................................ 146
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 4 .................................................................................149
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................150

iii


LỜI NĨI ĐẦU
Thị trƣờng chứng khốn là một trong những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị
trƣờng hiện đại. Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triền đều có thị
trƣờng chứng khốn. Ở Việt Nam cũng khơng ngoại lệ, thị trƣờng chứng khốn
Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày 28/7/2000 và trở thành một kênh
huy động vốn quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng bên cạnh các kênh huy động
vốn khác. Có rất nhiều chủ thể tham gia vào thị trƣờng chứng khốn nhƣ chính
phủ, chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ cá nhân, các nhà
đầu tƣ có tổ chức… với nhiều mục đích khác nhau. Để đạt đƣợc các mục tiêu đã
đặt ra, các chủ thể cần có các tài liệu nhằm mục đích cung cấp các thông tin cơ bản,
cần thiết và cập nhật liên quan đến thị trƣờng chứng khoán.
Hiện nay, nhiều trƣờng đại học trong đó có trƣờng Đại học Lâm nghiệp
đang giảng dạy mơn học Thị trƣờng chứng khốn với mục tiêu trang bị các kiến

thức nền tảng để sinh viên có thể tiếp cận các kiến thức cơ bản về chứng khoán
và thị trƣờng chứng khoán, đam mê và nghiêm túc tìm hiểu các hoạt động đầu tƣ
chứng khốn. Với nhận thức trên, cuốn bài giảng “Thị trƣờng chứng khốn”
đƣợc tập thể tác giả của Bộ mơn Tài chính - Kế toán biên soạn năm 2018 trên cơ
sở tổng hợp, hệ thống, cập nhật các kiến thức về chứng khoán, thị trƣờng chứng
khoán phù hợp với thực tế và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc để đáp ứng yêu
cầu đào tào và nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Kế toán, Kinh tế, Quản
trị kinh doanh của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp cũng nhƣ yêu cầu của xã hội.
Bài giảng “Thị trƣờng chứng khoán” do những giảng viên trong lĩnh vực
Tài chính - kế tốn của trƣờng Đại học Lâm nghiệp biên soạn gồm:
- Thạc sỹ Đào Thị Hồng, giảng viên Bộ mơn Tài chính - kế toán, viết
chƣơng 1 và 4;
- Thạc sỹ Dƣơng Thị Thanh Tân, giảng viên Bộ mơn Tài chính - kế tốn,
viết chƣơng 2 và 3.
Bài giảng đã đƣợc các tác giả cập nhật những kiến thức phù hợp với thị
trƣờng chứng khoán hiện nay. Tuy nhiên, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
ngày càng phát triển, mở cửa và thay đổi cho phù hợp với các chuẩn mực quốc
tế. Nhiều nội dung vẫn sẽ đƣợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Vì vậy, tập thể
tác giả mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các Nhà khoa học và bạn đọc
để bài giảng đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
1


Chƣơng 1
CHỨNG KHỐN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN
1.1. Chứng khốn
1.1.1. Khái niệm
Có nhiều định nghĩa về chứng khốn đƣợc quy định trong các bộ luật có
liên quan ở từng nƣớc. Tuy nhiên, có thể hiểu khái qt chứng khốn là
những chứng thƣ dƣới dạng vật chất hay điện tử xác nhận quyền và lợi ích

hợp pháp của chủ sở hữu chứng khốn và có thể mua bán, trao đổi, chuyển
nhƣợng trên TTCK.
Tại Việt Nam, theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng
khốn ngày 24/11/2010, thì “Chứng khốn là bằng chứng xác nhận quyền và lợi
ích hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát
hành. Chứng khoán đƣợc thể hiện dƣới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ
hoặc dữ liệu điện tử”.
Chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tƣ và các
loại chứng khoán phái sinh chẳng hạn nhƣ quyền mua cổ phần, chứng quyền,
quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tƣơng lai, nhóm chứng khốn hoặc
chỉ số chứng khốn, các loại chứng khốn khác do Bộ Tài chính quy định.
1.1.2. Đặc điểm của chứng khốn
Chứng khốn có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Thời hạn: Chứng khoán đƣợc giao dịch trên TTCK là các giấy tờ có giá
trung và dài hạn, tồn tại dƣới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử. Mỗi chứng khốn đều có ba thuộc tính sau: tính sinh lời, tính rủi ro và
tính thanh khoản;
+ Tính sinh lời: Đây là các cơng cụ đầu tƣ nên luôn hàm chứa khả năng tạo
ra lợi nhuận cho những ngƣời nắm giữ chứng khốn đó. Chẳng hạn, cổ phiếu có
tính sinh lời kép từ cổ tức và chênh lệch giá;
+ Tính thanh khoản: Chứng khốn cũng là một loại tài sản nên sẽ có thời
điểm nào đó, Nhà đầu tƣ chuyển hình thái tài sản này sang tiền mặt. Tính thanh
khoản của chứng khốn thể hiện ở khả năng dễ dàng mua bán khi giao dịch loại
chứng khốn đó;
+ Tính rủi ro: Đây là sự đe dọa về an toàn vốn và thu nhập đối với nhà
đầu tƣ, là kết quả đạt đƣợc không đƣợc theo ý muốn của nhà đầu tƣ. Đối với
3


chứng khoán, rủi ro của mỗi loại chứng khoán là khơng giống nhau, phụ thuộc

vào tính sinh lời của từng loại chứng khốn. Ví dụ: Trái phiếu có khả năng sinh
lời thấp nhƣng rủi ro thấp, ngƣợc lại cổ phiếu có tính sinh lời cao thì rủi ro
cũng cao hơn.
- Các loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở
hữu chứng khoán, bao gồm: quyền chủ nợ đối với chứng khoán nợ, quyền sở hữu
đối với chứng khốn vốn và quyền về tài chính đối với chứng khoán phái sinh.
- Chứng khoán đƣợc pháp luật bảo hộ thơng qua Luật chứng khốn
của TTCK.
1.1.3. Phân loại chứng khoán
1.1.3.1. Căn cứ vào nội dung
- Chứng khoán nợ: Đây là những loại chứng khoán xác nhận quyền chủ
nợ của chủ sở hữu chứng khốn đó. Loại chứng khốn này do nhà nƣớc hoặc
doanh nghiệp phát hành khi muốn huy động vốn dài hạn, điển hình là các loại
trái phiếu.
- Chứng khoán vốn: Là loại chứng khoán chứng nhận sự góp vốn kinh
doanh vào cơng ty cổ phần nhƣ: cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi. Ngƣời sở hữu
các loại chứng khốn này chính là chủ sở hữu của cơng ty phát hành.
- Chứng khốn phái sinh: Đây là các chứng từ hay cơng cụ tài chính có
nguồn gốc từ chứng khoán nhƣ hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn,
chứng quyền, quyền mua cổ phần... Các loại chứng khốn phái sinh xác nhận
quyền về tài chính của chủ sở hữu.
1.1.3.2. Căn cứ vào hình thức
- Chứng khốn vơ danh: Loại chứng khốn này khơng ghi tên ngƣời sở
hữu trên chứng khốn. Do đó, bất kì ai sở hữu loại chứng khốn này sẽ là chủ
của nó. Do đặc điểm khơng ghi tên chủ sở hữu nên chứng khốn vô danh dễ
dàng chuyển nhƣợng, mua bán và giao dịch.
- Chứng khoán ký danh: Loại chứng khoán này ghi rõ tên ngƣời sở hữu
chứng khoán, đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ của chủ thể phát hành cũng nhƣ trên giấy
tờ chứng khốn. Do đó, khi muốn mua/bán hay chuyển nhƣợng các loại chứng
khoán này sẽ phải là thủ tục với trung tâm quản lý chứng khốn, gây lãng phí

thời gian, tốn kém và khó khăn cho nhà đầu tƣ.
4


1.1.3.3. Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
- Chứng khoán có lợi tức ổn định: Ngƣời cầm chứng khốn đƣợc hƣởng
lợi tức ổn định theo tỷ lệ lãi suất tính trên mệnh giá chứng khốn và khoản lợi
tức này khơng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của chủ thể phát
hành. Các loại chứng khốn có lợi tức ổn định điển hình là trái phiếu và cổ phiếu
ƣu đãi.
- Chứng khốn có lợi tức khơng ổn định: Là những chứng khoán mà nhà
đầu tƣ yêu cầu lợi tức cao hơn nhiều so với mức lãi suất ổn định, các loại này
thƣờng mang tính rủi ro cao và khơng ổn định (cổ phiếu thƣờng của công ty cổ
phần). Loại chứng khoán này sẽ đem lại thu nhập cao cho ngƣời sở hữu trong
trƣờng hợp công ty làm ăn tốt và ngƣợc lại.
1.1.4. Các loại chứng khốn điển hình
1.1.4.1. Trái phiếu
a. Khái niệm
Có rất nhiều định nghĩa về trái phiếu, chẳng hạn:
- Theo các tác giả trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thì
“Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn đƣợc ký kết giữ chủ thể phát hành
(chính phủ hoặc doanh nghiệp) và ngƣời cho vay, đảm bảo một sự chi trả lợi tức
định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho ngƣời cầm trái phiếu ở thời điểm đáo hạn”;
- Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khốn ngày
24/11/2010 thì “Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của ngƣời sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành trái phiếu”.
Nhƣ vậy, có thể hiểu Trái phiếu là một chứng thƣ xác nhận một khoản nợ
của tổ chức phát hành đối với ngƣời sở hữu (trái chủ), trong đó cam kết trả số
tiền gốc kèm với tiền lãi trong một thời hạn nhất định.
b. Đặc điểm

- Trái phiếu có thời hạn: Thời hạn của trái phiếu chính là thời hạn đi vay
của tổ chức phát hành đối với trái chủ và đƣợc ghi rõ trên bề mặt tờ trái phiếu.
Đây là khoảng thời gian từ khi trái phiếu phát hành đến khi ngƣời phát hành
hoàn trả gốc và lãi lần cuối cho ngƣời nắm giữ trái phiếu.
- Mệnh giá của trái phiếu: Đây là số tiền ghi trên bề mặt tờ trái phiếu ở
dạng chứng chỉ. Giá trị này đƣợc coi là vốn gốc, là căn cứ xác định có lợi tức chi
trả cho ngƣời nắm giữ trái phiếu. Ngoài ra, mệnh giá trái phiếu còn là cơ sở để
xác định tổng số vốn huy động đƣợc cho đơn vị phát hành. Mệnh giá trái phiếu
5


có thể do luật quy định. Chẳng hạn, tại Việt Nam, mệnh giá trái phiếu theo quy
định tối thiểu là 100.000 đồng hoặc là bội số của 100.000 đồng.
- Tỷ suất lãi trái phiếu hay lãi suất danh nghĩa: Đây là mức lãi suất ấn
định trả hàng năm cho ngƣời chủ trái phiếu. Lãi suất đƣợc xác định theo một tỷ
lệ phần trăm so với mệnh giá trái phiếu và là căn cứ để lợi tức trái phiếu.
Ví dụ 1.1: Chính phủ phát hành 1.000.000 trái phiếu, mệnh giá 10.000.000
đồng. Trái phiếu có thời hạn 5 năm và lãi suất là 10%/năm, trả lãi mỗi năm 1 lần
vào cuối năm.
Nhƣ vậy, tổng số vốn Chính phủ thu đƣợc từ đợt phát hành trái phiếu là:
1.000.000 x 10.000.000 = 10.000.000.000.000 đồng
Hàng năm, ngƣời chủ trái phiếu sẽ nhận đƣợc một khoản lãi trên mỗi trái
phiếu là:
10.000.000 * 10% = 1.000.000 đồng
Ở thời điểm cuối năm thứ 5, ngƣời chủ trái phiếu nhận lại 10.000.000 đồng
tiền mệnh giá và 1.000.000 đồng tiền lãi trên mỗi trái phiếu.
- Trái chủ đƣợc hƣởng quyền chủ nợ đối với chủ thể phát hành: Trái
chủ tức là ngƣời cho vay, ngƣời nắm giữ trái phiếu sẽ đƣợc hƣởng một số quyền
lợi sau:
+ Đƣợc hƣởng lợi tức từ trái phiếu (trái tức) không phụ thuộc vào kết quả

hoạt động kinh doanh của công ty (đối với trái phiếu cơng ty);
+ Đƣợc hồn vốn khi trái phiếu đáo hạn;
+ Đối với trái phiếu công ty, trái chủ đƣợc thanh tốn trƣớc các cổ đơng
trong trƣờng hợp cơng ty bị giải thể, phá sản;
+ Đƣợc quyền bán, chuyển nhƣợng, cầm cố trái phiếu.
- Giá phát hành: Là giá bán ra của trái phiếu vào thời điểm phát hành. Giá
phát hành có thể bằng mệnh giá (ngang giá), thấp hơn mệnh giá (giá chiết khấu)
hoặc cao hơn mệnh giá (giá gia tăng).
Từ những đặc điểm của trái phiếu có thể rút ra những ƣu nhƣợc điểm của
trái phiếu nhƣ sau:
- Ƣu điểm:
+ Rủi ro thấp, lãi suất ổn định;
+ Khi cơng ty bị giải thể thì đƣợc ƣu tiên trả nợ trƣớc cổ đông;
+ Hƣởng lãi cố định không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh;
+ Có thể thế chấp, cầm cố hay chuyển nhƣợng trái phiếu khi có nhu cầu về
vốn, hoặc sử dụng cho các thế hệ sau thừa kế.
6


- Nhƣợc điểm:
+ Lợi tức thu đƣợc từ việc nắm giữ trái phiếu thấp;
+ Rủi ro cao khi tiền tệ bị mất giá;
+ Khơng đƣợc hồn trả trƣớc hạn;
+ Tính thanh khoản thấp hơn các chứng khốn khác;
+ Khơng đƣợc quyền quản trị công ty.
c. Phân loại trái phiếu
- Theo chủ thể phát hành:
+ Trái phiếu chính phủ: Đây là loại trái phiếu do Chính phủ hoặc chính
quyền địa phƣơng phát hành nhằm thu hút vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng, các dự án
đầu tƣ phát triển, các công trình phúc lợi cơng cộng trung ƣơng và địa phƣơng;

+ Trái phiếu doanh nghiệp: Do doanh nghiệp phát hành nhằm tăng thêm
vốn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc để mở rộng quy mô hoạt động;
+ Trái phiếu của ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Trái phiếu này phát
hành nhằm tăng vốn hoạt động, đáp ứng các nghiệp vụ kinh doanh và mở rộng
quy mô cho ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức tín dụng khác.
- Theo thời hạn trái phiếu:
+ Trái phiếu ngắn hạn: Kỳ hạn từ 1 - 5 năm;
+ Trái phiếu trung hạn: Kỳ hạn từ 5 - 12 năm;
+ Trái phiếu dài hạn: Kỳ hạn trên 12 năm.
- Theo lợi tức trái phiếu:
+ Trái phiếu có lãi suất cố định: Đây là trái phiếu Coupon, là loại trái
phiếu phổ biến nhất. Đối với loại trái phiếu này, ngƣời nắm giữ trái phiếu sẽ
nhận đƣợc một khoản lãi định kỳ, đều đặn. Khoản lãi này đƣợc xác định
theo một tỷ lệ phần trăm tính trên mệnh giá của trái phiếu. Loại trái phiếu
này có cuống lãi đính kèm và trên đó ghi lãi suất, mệnh giá cũng nhƣ kỳ hạn
của trái phiếu;
+ Trái phiếu có lãi suất biến đổi: Là loại trái phiếu mà lợi suất thu đƣợc sẽ
biến đổi theo tình hình thị trƣờng. Lãi trái phiếu đƣợc tính dựa trên một cơ sở
tham chiếu xác định trƣớc nhƣ lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng;
+ Trái phiếu có lãi suất bằng khơng: Đây là loại trái phiếu mà ngƣời nắm
giữ trái phiếu không đƣợc hƣởng bất cứ khoản lợi tức nào trong suốt thời hạn
trái phiếu. Khi phát hành, loại trái phiếu này thƣờng đƣợc bán dƣới mệnh giá
hay bán với giá chiết khấu. Nhƣ vậy, thực chất ngƣời mua trái phiếu vẫn nhận
đƣơc lãi và khoản lãi này nhận ngay từ thời điểm phát hành bằng cách chiết
khấu vào giá vốn.
7


d. Các nhân tố ảnh hưởng tới giá trái phiếu
- Khả năng tài chính của chủ thể phát hành:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp phát hành khơng lành mạnh sẽ phát
sinh những rủi ro tài chính cho chứng khốn phát hành. Cụ thể, đây là những rủi
ro về việc chi trả lợi tức, việc thanh toán vốn gốc khi trái phiếu đáo hạn. Nhƣ
vậy, doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt sẽ tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ, tăng
mức độ hấp dẫn trái phiếu đó, giá trái phiếu tăng và ngƣợc lại.
- Thời gian đáo hạn:
Thời gian đáo hạn là khoảng thời gian còn lại của trái phiếu đến khi đáo
hạn. Nhìn chung, khoảng thời gian cịn lại càng ngắn, mức độ biến động trong
khoảng thời gian này ít hơn, mức độ rủi ro ít hơn, giá trái phiếu có xu hƣớng
tăng lên và ngƣợc lại.
- Lạm phát:
Lạm phát gây ra sẽ ảnh hƣởng đến tính sinh lời, tính rủi ro và tính thanh
khoản của chứng khốn, qua đó ảnh hƣởng đến giá cả chứng khốn. Khi lạm
phát xảy ra, giá cả hàng hóa trên thị trƣờng tăng lên làm cho sức mua của tiền tệ
bị giảm sút, thu nhập thực tế từ cổ tức, trái tức hay giá trị hoàn vốn thực tế của
trái phiếu cũng bị giảm sút kéo theo giá chứng khoản giảm xuống.
- Biến động lãi suất thị trƣờng:
Lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng biến động ngƣợc chiều với giá chứng
khốn nói chung và giá trái phiếu nói riêng. Khi lãi suất thị trƣờng tăng, một bộ
phận nhà đầu tƣ sẽ có xu hƣởng chuyển từ đầu tƣ trái phiếu sang gửi ngân hàng.
Do đó, nhu cầu đầu tƣ trái phiếu giảm xuống làm giá giảm. Ngoài ra, khi lãi suất
thị trƣờng tăng cũng làm thu nhập thực tế từ việc nắm giữ trái phiếu bị giảm sút,
làm giảm tính hấp dẫn trái phiếu. Đối với các công ty phát hành, khi lãi suất thị
trƣờng tăng làm các chi phí lãi vay, chi phí đầu vào, qua đó làm lợi nhuận sụt
giảm và giá trái phiếu cũng giảm theo.
- Tỷ giá hối đoái:
Đối với những trái phiếu ghi bằng ngoại tệ, khi tỷ giá tăng, nghĩa là ngoại
tệ tăng giá thì nhu cầu đầu tƣ vào các loại trái phiếu này cũng tăng, làm cho giá
tăng và ngƣợc lại.
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:

Nền kinh tế tăng trƣởng tốt, thu nhập tăng lên dẫn đến nhu cầu đầu tƣ sẽ
tăng làm cho các chứng khốn có tính thanh khoản cao hơn, hấp dẫn hơn, nhu
8


cầu đầu tƣ sẽ tăng và giá trái phiếu hay các loại chứng khoán khác sẽ tăng.
Ngƣợc lại, những biến động về chính trị, xã hội nhƣ chiến tranh, đảo chính, lũ
lụt, thiên tai... sẽ làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, lƣu thơng, ảnh hƣởng
mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tƣ, làm giá chứng khoán giảm sút. Bên cạnh đó,
những thay đổi trong chính sách của Nhà nƣớc nhƣ chính sách thuế, đầu tƣ...
cũng ảnh hƣởng nhất định đến lĩnh vực chứng khốn, qua đó ảnh hƣởng đến giá
chứng khoán.
e. Tỷ suất sinh lợi trên trái phiếu
Mục tiêu lớn nhất của ngƣời mua trái phiếu là lợi nhuận, có nhiều loại tỷ
suất sinh lợi đƣợc dùng để đánh giá và so sánh các loại trái phiếu với nhau. Tuy
nhiên, có thể chia làm 2 loại sau:
- Tỷ suất sinh lời hiện tại (Current Yield - CY): Đây là mức lợi tức nhà
đầu tƣ thu đƣợc sau khi nắm giữ trái phiếu. Tỷ suất này cho viết đầu tƣ 1 đồng
vào trái phiếu thì nhà đầu tƣ thu đƣợc bao nhiêu đồng lãi.
Cơng thức tính:
C

CY =

x

100%

PV
Trong đó:

+ CY: Tỷ suất sinh lời hiện hành;
+ C: Lãi Coupon;
+ PV: Giá trị hiện tại của trái phiếu.
Ví dụ 1.2: Tháng 10/N, công ty AMM trái phiếu mệnh giá 10.000.000
đồng, lãi suất 9%, giá hiện tại trái phiếu là 9.500.000 đồng/trái phiếu. Lợi suất
hiện tại của trái phiếu là bao nhiêu?
Bài giải:
Lãi trái phiếu (Lãi Coupon):
C = 10.000.000 * 9% = 900.000 đồng
Tỷ suất sinh lời hiện hành của trái phiếu AMM:
CY =

90.000

X

9.500.000
CY = 9,47%
9

100%


- Tỷ suất sinh lợi đến hạn (Yield to maturity - YTM):
Tỷ suất sinh lời đến hạn của trái phiếu là mức lợi tức nhà đầu tƣ thu đƣợc từ
khi nắm giữ trái phiếu đến khi đáo hạn. Tỷ suất sinh lời này đƣợc xác định từ các
khoản thu nhập tiềm năng từ việc nắm giữ trái phiếu nhƣ: trái tức, mệnh giá…
Dựa vào mơ hình hồi quy tuyến tính, Tỷ suất sinh lời đến hạn của trái phiếu
đƣợc xác định qua cơng thức sau:
F-PV

C+
n

YTM =

x

100%

F + 2PV
3
Trong đó:
+ PV: Là giá trị hiện tại của trái phiếu (Present Value: Hiện giá);
+ C: Khoản lợi tức hàng năm đƣợc hƣởng;
+ F: Mệnh giá bằng vốn gốc hoàn trả khi đáo hạn;
+ YTM: Tỷ suất sinh lợi đến hạn;
+ n: Là thời gian cịn lại cho đến khi đáo hạn.
Ví dụ 1.3: Trái phiếu M có mệnh giá 1000 USD, lãi suất coupon là 8%, còn
5 năm nữa đáo hạn. Giá trái phiếu hiện nay là 970 USD. Tính lợi suất yêu cầu
của trái phiếu?
Bài giải:
Lãi Coupon của trái phiếu: C = 1000 * 8% = 80 USD.
Tỷ suất sinh lời đáo hạn:
1000 - 970
80 +
5
YTM =
x 100%
1000 + 2*970
3

YTM = 8,77%
Nhƣ vậy, nhà đầu tƣ nắm giữ trong thời gian 5 năm còn lại của trái phiếu M
sẽ đƣợc hƣởng mức lợi suất của trái phiếu đến khi đáo hạn là 8,77%/năm.
g) Định giá trái phiếu
- Định giá trái phiếu có lãi suất ổn định (nonzero coupon bond):
Trái phiếu có lãi suất ổn định là loại trái phiếu có xác định thời gian đáo
hạn và lãi suất đƣợc hƣởng qua từng thời hạn nhất định. Khi mua loại trái phiếu
10


này nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng lãi định kỳ, thƣờng là hàng năm, theo lãi suất công
bố trên mệnh giá trái phiếu và đƣợc thu hồi lại vốn gốc bằng mệnh giá khi trái
phiếu đáo hạn.
Giá trái phiếu là hiện giá tồn bộ dịng tiền thu nhập từ trái phiếu trong
tƣơng lai, thông thƣờng bao gồm lãi định kỳ và phần vốn gốc bằng mệnh giá.
Công thức xác định hiện giá trái phiếu:
PV 

C
C
C
F




....
1  y (1  y) 2
(1  y) n (1  y) n


Trong đó:
+ PV: Hiện giá của trái phiếu;
+ C: Lãi cố định đƣợc hƣởng;
+ y: Lãi suất yêu cầu của nhà đầu tƣ;
+ F: Mệnh giá trái phiếu;
+ n: Số kỳ lĩnh lãi cho đến khi đáo hạn.
Do các khoản lãi coupon trong trƣờng hợp này đƣợc coi nhƣ một dịng tiền
đều nên có thể xác định hiện giá trái phiếu qua các công thức rút gọn sau:
+ Trƣờng hợp 1: Trả lãi định kỳ 1 năm/lần.
+

PV =

F
(1  y ) n

+ Trƣờng hợp 2: Trả lãi định kỳ 6 tháng/lần.

PV =

2 n
c  
y  
 
* 1  1 
2   2  


y
2


+

F
(1  y ) 2 n

Ví dụ 1.4: Giả sử bạn cần quyết định giá của một trái phiếu có mệnh giá là
1.000.000 đồng, đƣợc hƣởng lãi suất coupon 10% trong thời hạn 9 năm trong khi
nhà đầu tƣ đòi hỏi lãi suất là 12%/năm. Giá của trái phiếu này bao nhiêu nếu:
a) Trái phiếu lĩnh lãi 1 lần 1 năm;
b) Trái phiếu lĩnh lãi 2 lần 1 năm.
Bài giải:
a) Lãi Coupon: C = 1.000.000*10% = 100.000 đồng.
Hiện giá trái phiếu:
PV =



100.000  1  1  12%
12%

9



+

PV = 893.435 đồng
11


1.000.000
(1  12%) 9


b) Lãi Coupon: C = 1.000.000*10%/2 = 50.000 đồng.
Hiện giá trái phiếu:
PV =



50.000  1  1  6%
6%

18



+

1.000.000
(1  6%)18

PV = 642.297 đồng
- Định giá trái phiếu có lãi suất bằng 0 (zero-coupon bond):
Trái phiếu có lãi suất bằng 0 là trái phiếu khơng có trả lãi định kỳ mà đƣợc
bán với giá thấp hơn so với mệnh giá, cuối kỳ đáo hạn đƣợc hoàn trả vốn gốc
bằng mệnh giá.
Hiện giá trái phiếu này đƣợc xác định qua công thức sau:
PV =


F
(1  y ) n

Ví dụ 1.5: Ngân hàng HSBC phát hành trái phiếu khơng trả lãi có thời hạn
10 năm và mệnh giá là 1.000 USD. Nếu lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tƣ là 12%,
hiện giá trái phiếu là bao nhiêu?
Bài giải:
Hiện giá của trái phiếu này sẽ là:
PV =

1.000
(1  12%)10

PV = 322 USD
Nhƣ vậy, nhà đầu tƣ bỏ ra 322 USD để mua trái phiếu này và không đƣợc
hƣởng lãi định kỳ trong suốt 10 năm nhƣng bù lại khi đáo hạn nhà đầu tƣ thu về
đƣợc 1.000 USD.
- Định giá trái phiếu có lãi suất biến đổi (Floating rate bond):
Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi) là loại trái phiếu mà lãi suất
của nó đƣợc điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng. Đặc điểm này
đảm bảo đƣợc quyền lợi của trái chủ khi thị trƣờng tài chính tiền tệ khơng ổn
định. Thƣờng cứ 6 tháng chủ thể phát hành căn cứ lãi suất tiền gửi ngắn hạn của
ngân hàng sẽ điều chỉnh lãi suất cho phù hợp.
Lãi suất của trái phiếu thả nổi thƣờng đƣợc ấn định trên cơ sở lãi suất thị
trƣờng cộng thêm một tỷ lệ % cố định. Dòng tiền của trái phiếu này có thể chia
làm 2 phần:
+ Phần 1: Dịng tiền có lãi suất thả nổi nhận đƣợc từ lãi suất thị trƣờng.
Dòng tiền này bao gồm cả khoản thanh toán mệnh giá khi đáo hạn;
12



+ Phần 2: Dòng tiền dựa trên khoản chênh lệch giữa các khoản thanh tốn
của trái phiếu có lãi suất thả nổi.
Lãi suất thả nổi đƣợc xác định tại một số thị trƣờng cụ thể nhƣ sau:
+ Trên thế giới: Lãi suất tham chiếu là lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng
London (Libor), hoặc lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng Singapor (Sibor), phần
bù tính trong 100 điểm cơ bản, tƣơng ứng 1%;
+ Tại Việt Nam: Lãi suất thả nổi đƣợc xác định trên cơ sở mức lãi suất huy
động bình quân của 4 ngân hàng lớn nhƣ Vietcombank, Vietinbank, Agribank,
BIDV cộng với mức dao động biên từ 5% đến 7%.
Ví dụ 1.6: Một trái phiếu thả nổi lãi suất có mệnh giá F = 1.000.000 đồng,
đƣợc yết giá bằng lãi suất LIBOR 6 tháng cộng thêm 50 điểm cơ bản, thời gian
của trái phiếu trong 2 năm, 6 tháng trả lãi 1 lần.
Định giá trái phiếu nếu LIBOR 6 tháng là 8%/năm?
Bài giải:
Số kỳ lĩnh lãi của trái phiếu: n = 2 năm* 2 kỳ/năm = 4 kỳ.
Số tiền trả lãi mỗi kỳ:
C=

1.000.000 * 8%
1.000.000 * 0,5%
+
2
2

C = 40.000 + 2.500
C = 42.500 đồng
Trong đó 40.000 đồng là khoản nhận đƣợc từ lãi suất tham chiếu, 2.500
đồng là khoản phụ trội.
Hiện giá trái phiếu đƣợc xác định nhƣ sau:

PV =



42.500  1  1  4%
4%

4



+

1.000.000
(1  4%) 4

PV = 1.009.074 đồng
1.1.4.2. Cổ phiếu thường
a. Khái niệm
Khi một công ty cổ phần huy động vốn để thành lập hoặc mở rộng, hiện đại
hóa sản xuất thì số vốn đó đƣợc chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ
phần thƣờng, ngƣời mua cổ phần gọi là cổ đông. Giấy chứng nhận cổ phần đó
đƣợc gọi là cổ phiếu thƣờng. Nhƣ vậy, cổ phiếu thƣờng là một chứng thƣ xác
nhận sự góp vốn và quyền sở hữu hợp pháp của một chủ thể đối với một công ty
cổ phần.
13


Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khốn ngày
24/11/2010 thì “Cổ phiếu thƣờng là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích

hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với một phần vốn cổ phần thƣờng của tổ chức
phát hành”.
Nhƣ vậy, cổ phiếu thƣờng là một loại chứng khốn vốn, chứng nhận quyền
góp vốn của nhà đầu tƣ đối với công ty phát hành. Những ngƣời mua cổ phiếu là
những chủ sở hữu của công ty, có quyền quyết định các quyết sách quan trọng
của công ty theo tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ.
b. Đặc điểm
- Mệnh giá: Đối với cổ phiếu, đây là giá trị quy ƣớc của cổ phiếu để thuận
tiện cho việc tính tỷ lệ quyền biểu quyết của ngƣời nắm giữ cổ phiếu. Cổ phiếu
các công ty cổ phần tại Việt Nam có mệnh giá là 10.000 đồng. Mệnh giá cổ
phiếu còn là cơ sở để xác định vốn điều lệ của công ty phát hành.
Vốn điều lệ công ty cổ phần = Tổng số cổ phiếu phát hành * Mệnh giá
- Thƣ giá: Thƣ giá hay giá sổ sách là giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế
tốn của cơng ty, phản ánh tình trạng vốn cổ phần của cơng ty ở một thời
điểm nhất định.
Thƣ giá chính là giá trị tài sản ròng của cổ phiếu, hay là giá bán từng phần
các tài sản hữu hình của doanh nghiệp, khơng kể đến các khoản nợ, tài sản vơ
hình và vốn cổ phần ƣu đãi.
Nhƣ vậy, có hai cách để xác định thƣ giá của cổ phiếu nhƣ sau:
+ Cách thứ nhất: Xác định thƣ giá qua giá trị tài sản rịng của cơng ty
Tổng tài sản BV =

Giá trị Tài sản nợ
Vốn cổ phần
và tài sản vơ hình
ưu đãi

Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

+ Cách thứ hai: Xác định thƣ giá qua giá trị tổng vốn cổ phần thƣờng

Giá trị
+ Vốn thặng dư
mệnh giá
BV =

+

Quỹ tích lũy và
Lợi nhuận giữ lại

Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

Trong đó:
Vốn thặng dƣ đƣợc xác định sau đợt phát hành cổ phần thƣờng mới và có
sự chênh lệch giữa giá phát hành so với mệnh giá.
14


Số lượng cổ phần
Vốn thặng dư = Giá phát hành – Mệnh giá *
thường phát hành thêm
Tổng số cổ phần thƣờng đang lƣu hành sẽ không bao gồm cổ phiếu quỹ vì
đây là loại cổ phiếu khơng mang vốn.
Tổng số cổ phần
Tổng số cổ phần thường
thường đang lưu =
- Cổ phiếu quỹ
đã phát hành
hành
Ví dụ 1.7: Năm 2015, cơng ty cổ phần A thành lập với vốn điều lệ là

20.000.000 đồng. Tổng số cổ phiếu thƣờng đăng ký phát hành là 2.000.000 cổ
phiếu, mệnh giá 10.000 đồng. Năm 2016, công ty A quyết định tăng thêm vốn
bằng cách phát hành thêm 1.000.000 cổ phiếu với giá phát hành là 25.000 đồng.
Quỹ tích luỹ tính đến cuối năm 2016 là 2.000.000 đồng. Xác định thƣ giá cổ
phiếu công ty A tại thời điểm 31/12/2016.
Bài giải:
Tại thời điểm 31/12/2016, ta có:
Tổng số cổ phần thƣờng của công ty:
2.000.000 + 1.000.000 = 3.000.000 cổ phiếu
- Vốn cổ phần theo mệnh giá cổ phiếu:
3.000.000 * 10.000 = 30.000.000.000 đồng
- Vốn thặng dƣ:
(25.000 – 10.000) * 1.000.000 = 15.000.000.000 đồng
- Quỹ tích luỹ: 2.000.000.000 đồng
- Tổng số vốn cổ phần thƣờng:
30.000.000.000 + 15.000.000.000 + 2.000.000.000 = 47.000.000.000 đồng
- Thƣ giá cổ phiếu công ty A:
47.000.000.000
BV =

3.000.000

BV = 15.667 đồng
- Hiện giá: Đây là giá trị thực tế ở thời điểm hiện tại của cổ phiếu. Hiện giá
đƣợc xác định qua việc ƣớc lƣợng các khoản thu nhập trong tƣơng lai từ việc
nắm giữ cổ phiếu rồi đƣa về hiện tại theo một tỷ suất chiết khấu nhất định. Nhƣ
vậy, hiện giá sẽ phụ thuộc nhiều vào triển vọng phát triển công ty.
15



- Thị giá: Là giá trị thị trƣờng của cổ phiếu. Thị giá phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu thị trƣờng nên giá này có xu hƣớng thay đổi liên tục và xoay quanh
hiện giá.
- Cổ tức: Là phần lợi nhuận mà công ty trả hàng năm cho cổ đông. Việc trả
cổ tức chỉ sau khi công ty đã trả các khoản lãi đến hạn nhƣ khoản lãi vay ngân
hàng và trái phiếu do cơng ty phát hành. Ngồi ra, việc chi trả cổ tức hay không
là do hội đồng quản trị quyết định. Cổ tức chủ yếu tồn tại dƣới hai dạng bao
gồm: Cổ tức bằng tiền mặt và cổ tức bằng cổ phiếu.
Công thức xác định cổ tức:
Lợi nhuận rịng – Lãi cổ tức ưu đãi - Trích lập các quỹ
Cổ tức =

Cổ phiếu thường đang lưu hành

Ví dụ 1.8: Công ty cổ phần Hải Anh năm N lợi nhuận trƣớc thuế là
2.500.000.000 đồng. Hiện tại, công ty có 5.000.000 cổ phiếu thƣờng mệnh giá
10.000 đồng; 22.500 cổ phiếu ƣu đãi mệnh giá 100.000 đồng, cổ tức 10%/năm
(cổ phiếu ƣu đãi loại tích lũy và khơng tham dự).
Xác định cổ tức chi trả cho một cổ phiếu thƣờng? Biết rằng, thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp là 20%, hệ số thanh toán cổ tức là 60%.
Bài giải:
Lợi nhuận sau thuế của công ty:
2.500.000.000 * (1- 20%) = 2.000.000.000 đồng
Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi:
22.500 * 100.000 * 10% = 225.000.000 đồng
Tổng thu nhập cổ phần thƣờng:
2.000.000.000 – 225.000.000 = 1.775.000.000 đồng
Tỷ lệ thanh toán cổ tức là 60%, nhƣ vậy công ty sẽ giữ lại 40% lợi nhuận
để tái đầu tƣ, tƣơng ứng với giá trị:
1.775.000.000 * 40% = 710.000.000 đồng

Giá trị cổ tức chia cho cổ đông thƣờng (Dividend per share - DPS):
DPS =

2.000.000.000 – 710.000.000

5.000.000
DPS = 258 đồng/cổ phiếu
- Cổ đông: Là những ngƣời mua cổ phiếu của công ty phá hành, họ cũng là
chủ sở hữu. Cổ đông sẽ đƣợc quyền quản trị công ty phát hành tùy theo số lƣợng
cổ phiếu mà họ nắm giữ.
16


- Thu nhập: Thu nhập từ việc nắm giữ cổ phiếu là thu nhập không ổn định,
phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành.
- Thời hạn: Cổ phiếu khơng có thời hạn, vốn góp vào cơng ty cổ phần là
vốn góp vĩnh viễn.
c. Các loại cổ phiếu thường
- Cổ phiếu thƣờng loại A: Cổ phiếu phát hành ra công chúng đƣợc hƣởng
cổ tức nhƣng khơng có quyền bầu cử. Do đó, giá loại cổ phiếu này thấp hơn cổ
phiếu thƣờng vì cổ phiếu thƣờng đƣợc quyền bỏ phiếu.
- Cổ phiếu thƣờng loại B: Thƣờng đƣợc gọi là cổ phiếu sáng lập viên
(Founders shares), có quyền bầu cử nhƣng chỉ đƣợc hƣởng cổ tức khi khả năng
sinh lợi của công ty đã đến giai đoạn tăng trƣởng nhất định.
- Cổ phiếu thƣờng gộp lãi: Nhà đầu tƣ nắm giữ cổ phiếu loại này sẽ không
nhận cổ tức bằng tiền mặt mà sẽ nhận cổ tức bằng một số cổ phiếu mới phát hành.
Ngoài ra, tùy theo đặc điểm hoạt động của cơng ty mà cịn có những loại cổ
phiếu thƣờng khác:
- Cổ phiếu thƣợng hạng: Cổ phiếu của các cơng ty lớn, có lịch sử phát
triển lâu đời, vững mạnh về khả năng sinh lợi và trả cổ tức. Thuật ngữ trên thị

trƣờng là Blue chips (BCs), một số BCs ở Việt Nam: VNM, BVH, GAS, MSN,
HPG, VIC, SSI, ACB, BID, VCB..;
- Cổ phiếu tăng trƣởng: Là cổ phiếu đƣợc phát hành bởi các công ty đang
trên đà phát triển nhanh, các cổ phiếu này thƣờng khơng trả lợi tức hay trả rất ít
do giữ lại lãi để đầu tƣ phát triển. Vì vậy, các nhà đầu tƣ chọn cổ phiếu này vì
triển vọng phát triển của nó trong tƣơng lai là chính. Ví dụ: MWG, PNJ, VNM...;
- Cổ phiếu phòng vệ: Là cổ phiếu của cơng ty có sức chống đỡ đối với suy
thối của thị trƣờng nhƣng thƣờng tỷ suất lợi nhuận không cao;
- Cổ phiếu thu nhập: Là cổ phiếu thƣờng trả cổ tức cao hơn mức trung bình
của thị trƣờng, nó thƣờng phù hợp với ngƣời già hay hƣu trí do lợi ích trong ngắn
hạn là lớn. VD: SJS giai đoạn đầu, DNP... có mức trả cổ tức khá cao;
- Cổ phiếu chu kỳ: Là cổ phiếu mà giá tăng theo chu kì kinh doanh hay
tăng trƣởng của nền kinh tế. Ví dụ: Với các ngành thép, xi măng... vào các mùa
xây dựng thì giá thƣờng tăng cao nên cơng ty làm ăn có lãi và giá cổ phiếu tăng;
- Cổ phiếu theo mùa: Là cổ phiếu mà giá tăng theo mùa gần giống với cổ
phiếu chu kì nhƣng mùa ổn định hơn. Tiêu biểu nhất là cổ phiếu các doanh
nghiệp dịch vụ, du lịch...
17


d. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu
- Nhân tố nội tại:
Về cơ bản và lâu dài thì nhân tố nội tại là nhóm nhân tố quyết định sự biến
động giá cổ phiếu trong tƣơng lai. Nhân tố nội tại bao gồm:
+ Nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất: Nhân tố này đảm bảo cho
triển vọng phát triển của công ty trong tƣơng lai. Điều này đồng nghĩa với việc
đảm bảo nguồn lợi nhuận cổ tức lâu dài cũng nhƣ tiềm năng chênh lệch giá lớn
khi đầu tƣ vào công ty. Về cơ bản các nhà đầu tƣ thƣờng hƣớng tới các công ty
dẫn đầu về công nghệ cũng nhƣ kỹ thuật;
+ Nhân tố thị trƣờng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của công ty: Điều này

quyết định khả năng đem lại thu nhập cho công ty, đảm bảo thị phần đồng nghĩa
với sự phát triển lâu dài và bền vững;
+ Nhân tố về tài chính: Những điểm quan trọng là cơ cấu nguồn vốn, khả
năng thanh toán, khả năng sinh lời… Những yếu tố này ảnh hƣởng tới tình hình
tài chính của cơng ty hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai đồng thời quyết định niềm tin
của nhà đầu tƣ vào triển vọng phát triển của công ty;
+ Nhân tố về con ngƣời và quản lý: Trình độ ngƣời lao động trong cơng ty
và năng lực của bộ máy quản lý đảm bảo cho sự phát triển bền vững và đúng
hƣớng cho công ty trong tƣơng lai. Điều này cũng là yếu tố tác động tới quyết
định đầu tƣ của nhà đầu tƣ vào cơng ty.
- Nhân tố bên ngồi:
Nhân tố này bao gồm các nhân tố về kinh tế tài chính và chính trị xã hội có
tác động nhanh nhậy tới sự biến động giá của cổ phiếu:
+ Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và tình hình chung của khu vực
cũng nhƣ thế giới: Nền kinh tế trong nƣớc, khu vực, thế giới có triển vọng phát
triển tốt sẽ tác động tích cực tới giá cả cổ phiếu nói riêng và TTCK nói chung;
+ Lạm phát: Thơng thƣờng lạm phát tác động ngƣợc chiều đến giá chứng
khốn nói chung. Lạm phát tăng sẽ làm giảm giá cổ phiếu vì khi lạm phát thì lãi
suất thị trƣờng tăng cao khiến việc đầu tƣ vào cổ phiếu giảm, lƣợng cầu giảm
kéo theo giá cổ phiếu giảm;
+ Biến động lãi suất thị trƣờng: Tƣơng tự nhƣ trái phiếu, lãi suất thị trƣờng
thƣờng biến động ngƣợc với giá cổ phiếu;
+ Chính sách của nhà nƣớc về quản lý thị trƣờng chứng khốn: Các chính
sách của nhà nƣớc bao gồm chính sách thuế, room với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài,
18


biên độ dao động giá, vay thế chấp… Các chính sách này khi áp dụng sẽ ít hay
nhiều ảnh hƣởng đến cung cầu về cổ phiếu, qua đó ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu.
Chẳng hạn, Nhà nƣớc giảm thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển

nhƣợng cổ phiếu sẽ giúp các nhà đầu tƣ giảm chi phí khi giao dịch, kích thích họ
đầu tƣ nhiều hơn, qua đó ảnh hƣởng tích cực đến giá cổ phiếu;
+ Các yếu tố chính trị xã hội: Thị trƣờng chứng khốn rất nhạy bén với các
biến cố về chính trị, xã hội. Nếu tình hình chính trị - xã hội bất ổn sẽ tác động
đến môi trƣờng đầu tƣ, tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
và tâm lý nhà đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc sẽ hạn chế tham gia và
dần rút khỏi thị trƣờng, các doanh nghiệp sẽ bị đình trệ quá trình sản xuất và tiêu
thụ qua đó làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận. Tất cả các yếu tố trên sẽ làm
cầu đầu tƣ trên thị trƣờng giảm, kéo theo sự sụt giảm mạnh giá cổ phiếu;
+ Tâm lý của nhà đầu tƣ: Yếu tố tâm lý của nhà đầu tƣ rất quan trọng, đặc
biệt là trong ngắn hạn. Tâm lý nhà đầu tƣ dễ bị dao động, chịu ảnh hƣởng từ
đám đông sẽ dễ làm thị trƣờng bị khủng hoảng khi những hành vi mua hoặc bán
xảy ra ồ ạt khơng kiểm sốt đƣợc;
+ Kiến thức nhà đầu tƣ về thị trƣờng chứng khốn: Nhà đầu tƣ có kiến thức
sẽ đƣa ra những quyết định đầu tƣ đúng đắn, hạn chế sự ảnh hƣởng tâm lý trong
đầu tƣ qua đó góp phần giúp thị trƣờng hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn và
giá cổ phiếu cũng sẽ ảnh hƣởng theo chiều hƣớng tích cực, tránh đƣợc những
đợt giảm sốc do sự thiếu hiểu biết mà bán tháo của nhà đầu tƣ.
- Nhân tố kỹ thuật của thị trƣờng:
Sự biến động nội tại thị trƣờng và mối quan hệ cung cầu ảnh hƣởng tới
doanh nghiệp và tất yếu ảnh hƣởng tới giá cả cổ phiếu nhƣ: Tính dễ dàng khi
giao dịch và thanh khoản, các thủ tục pháp lý để thành lập cũng nhƣ niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán…
e. Tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu
Thu nhập từ cổ phiếu đến chủ yếu từ 2 nguồn: cổ tức và chênh lệch giá bán
và giá mua (tiền lời trên giá vốn).
Vậy tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu là tổng của tỷ suất sinh lời từ cổ tức và tỷ
suất tiền lời trên giá vốn.
(P1 - P0)


D1
r =

P0

+
P0
19


Trong đó:
+ r: Tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu;
+ D1: Cổ tức năm thứ nhất;
+ P1: Giá cổ phiếu cuối năm thứ nhất;
+ P0: Giá cổ phiếu hiện tại.
Ứng dụng: Nếu dự đoán đƣợc D1, P1 và đặt ra mức tỷ suất sinh lời kỳ vọng
là r, Nhà đầu tƣ sẽ dễ dàng tính đƣợc giá cổ phiếu hiện tại. Trên cơ sở đó, Nhà
đầu tƣ so sánh giá cổ phiếu và giá bán trên thị trƣờng để đƣa ra quyết định.
Ngoài ra, nếu Nhà đầu tƣ biết đƣợc giá cổ phiếu ở thời điểm hiện tại, dự đoán
đƣợc mức cổ tức D1, đặt ra mức tỷ suất sinh lời kỳ vọng r thì sẽ dễ dàng tính
đƣợc mức giá mục tiêu cổ phiếu có thể đạt đƣợc ở thời điểm cuối năm thứ nhất.
Ví dụ 1.9: Cổ phiếu A bán với giá 45 USD, cổ tức dự kiến trả năm sau là
1,76 USD một cổ phiếu. Giả sử tỷ suất lãi mong đợi là 20%. Tính giá cổ phiếu
năm sau?
Bài giải:
Từ công thức: r =

D1

(P1 - P0)


+

P0

P

Ta suy ra: P1 = P0* (1 + r ) – D1
P1 = 45 * (1 + 20%) – 1,76 = 52,24 USD
g. Định giá cổ phiếu
- Định giá cổ phiếu theo phƣơng pháp chiết khấu dịng tiền (mơ hình
chiết khấu cổ tức DDM):
Giá của cổ phiếu có thể đƣợc xác định dựa trên toàn bộ những thu nhập
tƣơng lai mà cổ phiếu có thể mang lại cho nhà đầu tƣ trong đó bao gồm cổ tức,
chênh lệch giá, lợi nhuận phát sinh (ví dụ từ quyền mua cổ phần)…
Mơ hình chiết khấu cổ tức đƣợc thiết kế để tính giá trị lý thuyết của cổ
phiếu thƣờng. Mơ hình này đƣợc Merrill Lynch, CS First Boston sử dụng với
giả định:
+ Biết đƣợc động thái tăng trƣởng của cổ tức;
+ Biết trƣớc tỷ suất chiết khấu.
Cơng thức tính giá hiện tại cổ phiếu nhƣ sau:

P0 

D  Pn
D1
D2

 ...  n
2

1  r1 (1  r2 )
(1  rn ) n
20


Trong đó: Giá trị cổ tức cơng ty hàng năm: D1, D2, …, Dn.
Lãi suất chiết khấu hàng năm/ lãi suất kỳ vọng: r1, r2, …, rn.
Giá cổ phiếu năm thứ n: Pn
Giá hiện tại của cổ phiếu: P0
Trong trƣờng hợp tỷ lệ lãi chiết khấu là nhƣ nhau công thức sẽ đƣợc tính
nhƣ sau:

Dn  Pn n Dt
P
D1
D2
P0 

 ... 

 t t
n
t
2
1  r (1  r )
(1  r ) t 1 (1  r ) (1  r )
Một số các trƣờng hợp điển hình khi định giá cổ phiếu theo phƣơng pháp
chiết khấu cổ tức (DDM).
* Trường hợp 1: Định giá cổ phiếu khi cổ tức không tăng (D = const; g = 0)
Giả sử cổ tức là nhƣ nhau hàng năm: D1 = D2 = … = Dn = D và đƣợc trả

vĩnh viễn, giá hiện tại của cổ phiếu sẽ đƣợc xác định nhƣ sau:

D
D
D
D
D
...
...






P0 

t
1  r (1  r ) 2
(1  r ) n
r
t 1 (1  r )

Ví dụ 1.10: Tính giá cổ phiếu X biết rằng cổ tức đƣợc trả đều hàng năm là
10.000 VNĐ, tỷ suất lãi mong đợi của nhà đầu tƣ là 15%.
Bài giải:
Hiện giá cổ phiếu X đƣợc xác định nhƣ sau:
10.000
P0 =
15%

P0 = 66.667 đồng
* Trường hợp 2: Cổ tức chi trả đều vĩnh viễn với tốc độ tăng trưởng g
Nếu cổ tức công ty tăng trƣởng đều với tốc độ tăng trƣởng g, giả sử g < r (tốc độ
tăng trƣởng cổ tức thấp hơn lãi suất chiết khấu), giá hiện tại của cổ phiếu sẽ
đƣợc xác định qua công thức sau:

D(1  g ) D(1  g ) 2
D(1  g ) n D(1  g ) 1  g (1  g ) 2
(1  g ) n1

 ... 


P0 
 ... 
(1 
)
1 r
1 r
1  r (1  r ) 2
(1  r ) 2
(1  r ) n
(1  r ) n1
P0 

D(1  g )
D1

rg
rg


Chú ý: Công thức này chỉ áp dụng đƣợc khi g < r.
21


×