Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 110 trang )

DANH MƠC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ
Ban quản lý
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Kết cấu hạ tầng
Khu chế xuất
Khu công nghiệp
Khu kinh tế
Kinh tế - xã hội
Nguồn nhõn lực
Nhà xuất bản
Ủy ban nhõn dõn
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh

Chữ viết tắt
BQL
CNH, HĐH
KCHT
KCX
KCN
KKT
KT - XH
NNL
Nxb
UBND
GRDP


MƠC LỤC
Trang


MỞ ĐẦU

3

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VAI TRề CỦA KHU CÔNG
NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở TỈNH QUẢNG NGÃI
1.1. Những vấn đề chung về khu công nghiệp
1.2. Quan niệm, nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến

13
13

vai trị của khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã
hội ở tỉnh Quảng Ngãi

17

Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRề CỦA KHU CÔNG NGHIỆP
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH
QUẢNG NGÃI
2.1. Tổng quan về khu công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi
2.2. Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRề

33
33
38

CỦA KHU CễNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI
THỜI GIAN TỚI
3.1. Quan điểm phát huy vai trị của khu cơng nghiệp trong

63

phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới
3.2. Giải pháp phát huy vai trị các khu cơng nghiệp trong

63

phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới

71
95
96
102

KẾT LUẬN
DANH MÔC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự ra đời của các KCN đó mang lại hiệu quả to lớn khơng chỉ đối với sự
phát triển của ngành công nghiệp, mà cũn cả đối với nền kinh tế - xã hội ở mọi
quốc gia trờn thế giới. Ở Việt Nam qua hơn 30 năm xây dựng, phát triển các
KCN đó đóng vai trò quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,

hướng đến môc tiêu sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Khu công nghiệp là một loại hình tổ chức sản xuất cơng nghiệp
đó phổ biến trờn thế giới, nhưng các KCN ở Việt Nam chỉ mới phát triển vài
chục năm gần đây. Có rất nhiều vấn đề lý luận về KCN đặt ra cần nghiên cứu
như: loại hình, phương thức, quy mơ, giới hạn, đặc biệt là vai trò, tác động của
KCN đối với KT - XH, môi trường, quốc phũng - an ninh. Sự ra đời và phát triển
của các KCN đó đóng góp to lớn vào thực hiện các mơc tiêu phát triển KT - XH,
góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Các KCN đó và đang trở thành nơi
tập trung nguồn lực để phát triển cơng nghiệp, đón nhận, chuyển giao tiến bộ
khoa học - công nghệ, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
Quảng Ngãi là tỉnh duyờn hải, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm
Trung Bộ có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển KT - XH và củng cố
quốc phũng - an ninh. Với xuất phát điểm là một tỉnh thuần nông, sản xuất
nông nghiệp là chủ yếu, từ khi tái lập tỉnh (năm 1989) đến nay, các cấp ủy
Đảng, chính quyền của Tỉnh đó đề ra nhiều chủ trương, giải pháp tồn diện;
trong đó, tập trung lónh đạo, chỉ đạo xây dựng các KCN, KKT là một trong
những chủ trương mang tính đột phá, mở đường cho việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp. Sau hơn 20
năm, hình thành, phát triển các KCN ở Quảng Ngãi đó gúp phần quan trọng
vào việc thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm
quản lý tiờn tiến của nhiều nước trên thế giới để đẩy mạnh tăng trưởng, phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đồng thời, giải quyết tốt vấn đề việc làm,


4
tăng thu nhập cho người lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực trên địa bàn Tỉnh. Cùng với đó, sự phát triển các KCN đó và đang tạo ra
những điều kiện, tiền đề hết sức thuận lợi cho sự ra đời các khu đô thị, nâng
cao chất lượng đời sống dân cư.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những tác động tích cực, các KCN cũng bộc lộ

khơng ít những hạn chế, bất cập có thể đưa đến những tác động tiêu cực, hạn
chế vai trò của KCN đến sự phát triển KT - XH của Tỉnh. Đặc biệt là, về số
lượng các dự án cũn hết sức khiêm tốn, quy mô nhỏ hẹp - chưa tương xứng với
tiềm năng; chất lượng các dự án đầu tư vào KCN cũn thấp, công nghệ lạc hậu;
cuộc sống của người lao động trong các KCN, cũng như của các tầng lớp dân
cư, nhất là những người dân bị thu hồi đất để triển khai các dự án phát triển các
KCN trên địa bàn tỉnh cũn chồng chất khú khăn; việc bảo vệ môi trường sinh
thái ở một số KCN chưa được quan tâm đúng mức và nếu khơng có biện pháp
xử lý kiờn quyết, triệt để có thể gây ra những hệ lụy khơn lường,... Những hạn
chế đó đó và đang tác động tiêu cực, cản trở việc phát huy vai trò của các KCN
đối với sự phát triển KT - XH trên địa bàn Tỉnh. Vỡ vậy, việc phõn tớch, luận
giải rừ những vấn đề lý luận và thực tiễn phát huy vai trò của KCN đối với sự
phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi những năm vừa qua, làm cơ sở để đề
xuất quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của KCN trong phát triển KT XH trên địa bàn Tỉnh thời gian tới có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Vai trị của khu cơng nghiệp trong
phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tỡnh hình nghiên cứu cú liên quan đến đề tài
Hiện nay, đó cú nhiều các cơng trình khoa học nghiên cứu về KCN và
vai trò của KCN trong phát triển KT - XH dưới nhiều góc độ khác nhau.
Song, liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn có thể kể đến các cơng trình tiờu
biểu sau:


5
* Các cơng trình nghiên cứu về khu cơng nghiệp trong cả nước, cấp
vùng và các địa phương
Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nõng các vai trò và
hiệu lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở các Khu công nghiệp, Khu
chế xuất [42]. Trong cuốn sách, tác giả đi sâu đánh giá thực trạng môi trường

ở các KCN, khu chế xuất của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chỉ rừ
nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập và làm rừ nguyên nhân ở góc độ
quản lý Nhà nước. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các kiến nghị và giải pháp có
tính đặc thù nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nước về bảo vệ
môi trường ở các KCN, khu chế xuất, để đảm bảo phát triển bền vững về KT XH cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nước nói chung.
Vừ Văn Một (2004), Tổng kết quá trình xây dựng phát triển các Khu
công nghiệp và thu hỳt đầu tư trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 1991 – 2004 [34].
Trong cơng trình này, tác giả đó phõn tớch đánh giá khỏi quát những thành tựu
và hạn chế trong quá trình phát triển các KCN ở Đồng Nai, đồng thời rút ra
những bài học kinh nghiệm và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường thu hút
đầu tư vào phát triển các KCN ở Đồng Nai trong những năm tới.
Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phát triển Khu công nghiệp với vấn đề lao
động - việc làm ở Việt Nam [17]. Tác giả đó đánh giá những thành tựu nổi bật
của quá trình phát triển các KCN ở Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2008, qua
đó nhấn mạnh những thành tựu và hạn chế của vấn đề lao động và việc làm.
Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp vĩ mô như giáo dục - đào tạo, phát
triển hệ thống các trung tâm dạy nghề, gắn nhà trường với các nhà máy, doanh
nghiệp trong KCN. Bên cạnh đó tác giả cũn nhấn mạnh vấn đề an sinh xã hội
đối với lao động trong các KCN. Trên cơ sở đó hoạch định các chính sách
nhằm nâng cao đời sống người cơng nhân tại các KCN và các khu vực lân cận
KCN.
Vũ Thị Kim Oanh (2014), Phát triển Khu công nghiệp Việt Nam: thực
trạng và giải pháp [36]. Nội dung bài báo, tác giả đó đánh giá những thành tựu,


6
hạn chế qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển KCN Việt Nam, đề xuất các giải
pháp để phát triển KCN như: rà sốt, cập nhật, từ đó tiến hành bổ sung, điều chỉnh
quy hoạch các KCN; tiêp tục hồn thiện cơ chế chính sách phát triển KCN; xây
dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng KCN; nâng cao tỷ lệ lấp đầy các KCN; cải thiện

chất lượng thu hút đầu tư vào KCN; các cơ quan chức năng cần tăng cường hơn
nữa công tác thanh tra, kiểm tra pháp luật về bảo vệ môi trường tại các KCN.
* Nhúm các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trị, tác động của
KCN đến các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
Phạm Đắc Đương (2006), Tác động của Khhu công nghiệp tập trung đối
với củng cố quốc phũng trờn địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay [28]. Trên cơ
sở luận giải cơ sở lý luận và thực trạng tác động của phát triển các KCN tập
trung đối với củng cố quốc phũng trờn địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đó đưa
ra quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm phát huy những mặt tích cực và
hạn chế những mặt tiêu cực của phát triển các KCN tập trung đến củng cố quốc
phũng trờn địa bàn thành phố Hà Nội.
Trần Văn Phùng (2007), Nõng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các Khu
công nghiệp Việt Nam [38]. Dưới góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế, tác giả
đó làm rừ cơ sở lý luận chung về KCN, hiệu quả KT - XH của KCN, đánh giá
thực trạng hiệu quả KT - XH của các KCN ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra
các quan điểm, định hướng và các giải pháp kinh tế - tài chính nhằm nâng cao
hiệu quả KT - XH của KCN ở Việt Nam Việt Nam.
Nguyễn Văn Hùng (2009), Một số vấn đề về đổi mới công tác quy
hoạch và phát triển Khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường ở nước ta
[31]. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến vấn đề quy hoạch KCN ở nước ta
hiện nay, chỉ ra những hạn chế trong quy hoạch nhất là gắn quy hoạch phát
triển KCN với bảo vệ mơi trường, đây là vấn đề nóng đang được sự quan tâm
của tồn xã hội trong q trình phát triển các KCN, trờn cơ sở đó tác giả đưa
ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này.


7
Nguyễn Văn Minh (2011), Đánh giá tác động của Khu công nghiệp tới
kinh tế - xã hội vựng lõn cận [33]. Tác giả đó đánh giá tác động của KCN tới
KT - XH vùng lân cận và có sự thâm nhập thực tế một số KCN ở phía Bắc.

Theo tác giả, trước hết cần phải lựa chọn và soạn thảo bộ tiêu chí đánh giá
trình độ phát triển bền vững nội tại của các KCN. Sau khi định hình được
năng lực nội tại của các KCN, sẽ tiến hành xác định cơ chế tác động. Về cơ
bản, tác động diễn ra theo hai hướng: mặt tích cực và mặt tiêu cực. Vấn đề
quan trọng ở đây là phải xác định được cơ chế lan tỏa của hai chiều hướng
này. Theo tác giả, đó là các lớp tác động: mơi trường, đời sống tinh thần, đời
sống kinh tế bền vững. Trên cơ sở đánh giá những tác động, tác giả bài viết đó
chỉ ra: muốn phát triển bền vững, cần nhanh chúng đưa ra các giải pháp để
hạn chế mặt tiêu cực và thúc đẩy mặt tích cực, tiến tới hình thành các KCN
hoạt động hiệu quả và xa hơn nữa là xây dựng một môi trường kinh doanh
thân thiện với môi trường sinh thái.
Vũ Quốc Huy (2011), Quản lý nhà nước về môi trường Khu công
nghiệp thực trạng và nhiệm vụ cần triển khai trong thời gian tới [32]. Trên cơ
sở phân tích thực trạng cơng tác bảo vệ mơi trường ở các KCN, tác giả đó nờu
lờn những hạn chế bất cập trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường, tác giả khằng định những bất cập đó do nhiều nguyên nhân nhưng
trong đó chủ yếu nhất là ý thức tũn thủ pháp luật về cơng tác bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp cũn hạn chế. Trờn cơ sở đó, tác giả đề xuất
những nhiệm vụ cần triển khai trong thời gian tới nhằm khắc phục những hạn
chế trong công tác bảo vệ môi trường ở các KCN.
Phạm Kim Thư (2012), Vấn đề quản lý nhà nước đối với Khu công
nghiệp của Hà Nội [45]. Trong nội dung của bài báo, tác giả trên cơ sở đánh
giá thực tế khả năng đầu tư, phát triển các KCN trên địa bàn Hà Nội chưa
tương xứng với tiềm năng của Thủ đơ mở rộng. Bài viết đó đưa ra năm giải
pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước để khắc phục những hạn chế như


8
đường giao thơng, hệ thống cấp thốt nước và xử lý nước thải, hàng rào, điện
chiếu sáng...

Đỗ Văn Trịnh (2012), Phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Thỏi Bỡnh
hiện nay [46]. Tác giả đó luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu, cụm
công nghiệp ở tỉnh Thỏi Bỡnh. Trờn cơ sở đó, tác giả đề xuất các quan điểm, giải
pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển khu, cụm công nghiệp ở tỉnh Thỏi Bỡnh
trong thời gian tới.
Nguyễn Bỡnh Giang (2012), Viện Kinh tế và Chớnh trị Thế giới, Viện
Khoa học xã hội Việt Nam, Tác động xã hội vựng của các Khu công nghiệp ở
Việt Nam [29]. Trong nội dung cuốn sỏch, tác giả tập trung vào khỏi quát sự
phát triển các KCN ở Việt Nam; phát hiện, đánh giá và phân tích các tác động
xã hội vựng của việc phát triển KCN tới cộng đồng dân cư ở các địa phương
xung quanh KCN; giới thiệu một số kinh nghiệm của các nước Đông Á về tác
động xã hội vựng của KCN.
Đỗ Văn Hai (2015), Vai trị của khu cơng nghiệp với sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Ninh Bỡnh hiện nay [30]. Luận văn đó trình bày những vấn đề
chung về KCN; quan niệm về vai trò của KCN với sự phát triển KT - XH; đánh
giá đúng thực trạng vai trò của KCN với sự phát triển KT - XH ở tỉnh Ninh
Bỡnh, xỏc định nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết; từ
đó, đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của KCN với sự phát triển
KT - XH ở tỉnh Ninh Bỡnh.
Lưu Ngọc Được (2017), Vai trò của các khu công nghiệp đối với phát triển
kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh [27]. Luận văn đó làm rừ một số vấn đề lý luận
về KCN và vai trò của các KCN đối với phát triển KT - XH ở tỉnh Bắc Ninh.
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng vai trò của các KCN đối với sự phát triển
KT - XH, tác giả đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của KCN
đối với phát triển KT - XH ở tỉnh Bắc Ninh phù hợp với đặc thù của Tỉnh.


9
* Các cơng trình nghiên cứu về KCN ở tỉnh Quảng Ngãi
Trần Thị Mỹ Ái (2011), Phát triển công nghiệp Quảng Ngãi [1]. Luận
văn nêu rừ lý do chọn đề tài, môc tiêu của đề tài; chỉ ra được mặt mạnh, yếu

kém trong phát triển công nghiệp của tỉnh, xác định được tiềm năng, thế mạnh
và các nguồn lực phát triển công nghiệp; đối tượng và phạm vi, phương pháp
nghiên cứu. Qua đó đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Quảng
Ngãi trong thời gian tới.
Trương Quang Dũng (2011), Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp
tại tỉnh Quảng Ngãi [18]. Luận văn đó chỉ rừ cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tư
phát triển công nghiệp; thực trạng về thu hút vốn đầu tư để phát triển công
nghiệp tỉnh Quảng Ngãi; những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu
tư để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
Nguyễn Duy Diễn (2012), Một số giải pháp thu hút đầu tư vào khu
kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi [15]. Tác giả luận văn nghiên cứu những
vấn đề lý luận về thu hút đầu tư vào KKT; phân tích thực trạng tỡnh hình thu
hỳt vốn đầu tư vào KKT Dung Quất. Từ đó vận dụng vào thực tiễn để nghiên
cứu các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào KKT Dung Quất, tỉnh Quảng
Ngãi thời gian tới.
Đàm Yến Nhi (2015), Chớnh sỏch phát triển các khu công nghiệp ở
tỉnh Quảng Ngãi [35]. Luận văn của Đàm Yến Nhi đó trình bày cơ sở lý luận
về chớnh sỏch phát triển KCN trên địa bàn cấp tỉnh; trình bày thực trạng, định
hướng và giải pháp chính sách phát triển các KCN ở Quảng Ngãi trong thời
gian tới.
Nguyễn Tấn Tỳ (2016), Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lónh đạo phát triển khu,
cụm công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 [47]. Trong luận văn, tác giả đó gúp
phần làm rừ hơn vị trí, vai trị các khu, cụm cơng nghiệp đối với sự phát triển KT XH ở tỉnh Quảng Ngãi, thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh
trước năm 2005, chủ trương của Đảng về xây dựng các khu, cụm công nghiệp. Sự


10
lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi về xây dựng các khu, cụm công nghiệp
giai đoạn 2005 - 2015: xây dựng, điều chỉnh bổ sung, quy hoạch các khu, cụm
cơng nghiệp; chỉ đạo cải cách hành chính, chính sách thu hút đầu tư và phát triển

nguồn nhân lực cho các khu, cụm công nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
ứng dụng khoa học công nghệ và hệ thống dịch vụ bảo đảm cho các khu, cụm
công nghiệp; chỉ đạo bảo vệ môi trường trong các khu, cụm công nghiệp phù hợp
với lợi thế, tiềm năng của Tỉnh.
Các cơng trình khoa học nờu trờn đó tập trung nghiên cứu những vấn
đề khác nhau về KCN trên phạm vi tổng thể cả nước hoặc trên địa bàn một
vùng, một tỉnh. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một cơng trình khoa học nào
dưới góc độ Kinh tế chính trị nghiên cứu về vai trò của KCN trong phát triển
KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi. Đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu không
trùng hợp với các công trình khoa học đó cơng bố.
3. Mơc đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mơc đích nghiên cứu
Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của các KCN trong phát triển
KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi; trờn cơ sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp phát
huy vai trò của các KCN trong phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận giải cơ sở lý luận về KCN và vai trò, nội dung biểu hiện vai trò
của KCN đối với phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi
Đánh giá đúng thực trạng vai trò của KCN trong phát triển KT - XH ở tỉnh
Quảng Ngãi, xỏc định nguyên nhân.
Đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của KCN trong phát
triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của khu công nghiệp trong phát triển KT - XH.


11
* Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu vai trò của KCN trong phát triển KT - XH,

tập trung vai trò KCN trong thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế; mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp, thu hút lao động,
giải quyết vấn đề việc làm ở địa phương.
Về không gian: Giới hạn trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Về thời gian: Các số liệu, tư liệu để đánh giá thực trạng chủ yếu được lấy
trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2019.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận, thực tiễn
- Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Kinh tế chớnh trị
Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế nói chung và phát triển các KCN
núi riờng.
- Cơ sở thực tiễn
Để thực hiện mơc đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn, tác
giả đó kế thừa, sử dụng các tư liệu, số liệu của các cơng trình khoa học cú liên
quan đó được cơng bố, đặc biệt là số liệu được tổng hợp trên cơ sở nghiên cứu
các văn kiện, báo cáo của Đảng bộ, UBND, cùng các cơ quan, ban, ngành
chức năng của tỉnh Quảng Ngãi; đồng thời, dựa vào kết quả điều tra, khảo sát
do tác giả luận văn thực hiện tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận
văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để tỡm hiểu bản chất bờn
trong biểu hiện vai trò của KCN trong phát triển KT - XH. Đồng thời, kết hợp
với các phương pháp như kết hợp lụ-gớc với lịch sử, điều tra khảo sỏt, thống
kờ - so sỏnh, phõn tớch - tổng hợp và phương pháp chuyên gia.


12
6. í nghĩa của đề tài

Kết quả nghiên cứu của luận văn gúp phần làm sâu sắc thêm cơ sở lý
luận và thực tiễn về vai trò của KCN trong phát triển KT - XH ở phạm vi cả
nước nói chung và ở tỉnh Quảng Ngãi núi riờng.
Luận văn có thể dựng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng
dạy và học tập môn Kinh tế chớnh trị học Mỏc-Lờnin ở các Học viện, trường
đại học, cao đẳng.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: Mở đầu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danh môc tài liệu
tham khảo, phụ lục và danh mơc các cơng trình khoa học đó được công bố.


13
Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VAI TRề CỦA KHU CÔNG NGHIỆP
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI

1.1. Những vấn đề chung về khu công nghiệp
1.1.1. Quan niệm về khu công nghiệp ở Việt Nam
Khu cơng nghiệp đó được hình thành và phát triển vào những năm cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở một số nước tư bản phát triển, sau đó lan sang các
nước đang phát triển từ giữa thế kỷ XX. Ở Việt Nam, sự hình thành, phát triển
các KCN gắn liền với quá trình đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập quốc tế.
Chủ trương xây dựng, phát triển các KCN ln được Đảng, Nhà nước là hồn
tồn phù hợp với xu hướng phát triển công nghiệp của thế giới để thu hút đầu
tư, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại. Để quản lý các KCN, Nhà nước đó ban hành nhiều văn
bản quy phạm pháp luật tổ chức xây dựng, phát triển và quản lý các KCN;
trong đó, đó đưa ra định nghĩa về KCN, cụ thể là:
Nghị định 192/NĐ-CP ngày 25/12/1994, Chính phủ Nước Cộng hũa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành quy chế KCN đó đưa ra định nghĩa: “Khu
cơng nghiệp quy định trong quy chế này là công nghiệp tập trung do Chính
phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sâu sản xuất
công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ công nghiệp, không có dân cư
sinh sống” [9].
Cũn trong Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ ban
hành quy chế mới về KCN (thay thế cho quy chế năm 1994) lại cho rằng: “Khu
công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp và thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân
cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Trong các Khu cơng nghiệp cú thể cú doanh nghiệp chế xuất” [10].


14
Theo Luật Đầu tư được Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005 có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 thỡ: “Khu công nghiệp là khu chuyờn sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có
ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.” [40].
Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/3/2008 quy định
về KCN, KCX và KKT lại quan niệm rằng: “Khu công nghiệp là khu chuyên
sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp,
có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục
quy định tại Nghị định này” [11].
Theo Luật Đầu tư năm 2014 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày
26/11/2014 thỡ: “Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyờn
sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp” [41].
Gần đây nhất, trong Nghị định số 82/2018/NĐ-CP, ngày 22/5/2018 của
Chính phủ quy định về quản lý KCN và KKT quan niệm: “Khu cơng nghiệp
là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện,

trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. Khu công nghiệp gồm nhiều
loại hình khỏc nhau, bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu
công nghiệp sinh thỏi” [13].
Như vậy, các quan niệm của Quốc hội, Chính phủ đều cho rằng KCN
là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp và thực
hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp được thành lập theo quy định của
Nhà nước, có ranh giới xác định và có những điều kiện thuận lợi để các
doanh nghiệp phát triển sản xuất. Theo tác giả Khu công nghiệp là khu vực
tập trung các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có
dân cư sinh sống và do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập theo
những điều kiện nhất định.


15
Quan niệm trờn chỉ ra:
Một là, KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng
công nghiệp, hàng tiêu dùng và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp. Khu công nghiệp được đầu tư xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng như:
đường sá, điện, nước, thụng tin liên lạc… các dịch vụ có liên quan đồng bộ
và có những ưu đói nhất định của Nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được
chi phí sản xuất. Do đó, các KCN trở thành nơi để thu hút đầu tư các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.
Hai là, việc xây dựng các KCN phải thỏa món những điều kiện nhất
định (được quy định tại Nghị định 82/2018/ND-CP ngày 22/5/2018 của Chính
phủ quy định về quản lý KCN và KKT) và phải được Thủ tướng Chính phủ
phờ duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Ba là, KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định cho phép các doanh
nghiệp hoạt động trong KCN tăng cường khả năng hợp tác sản xuất với nhau.

Các doanh nghiệp này cùng nằm trên một địa bàn khơng gian lónh thổ cú ranh
giới địa lý xác định, khoảng cách giữa các doanh nghiệp là không xa, vừa tạo
điều kiện thuận lợi để chun mơn hóa, sản xuất theo chuỗi, vừa tiết kiệm
được chi phí vận chuyển. Hơn nữa, KCN là nơi khơng có dân cư sinh sống và
được ngăn cách với môi trường xung quanh bằng hàng rào cứng và các ranh
giới địa lý tự nhiờn, rất thuận lợi cho công tác quản lý và không làm ảnh
hưởng, đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt của dân cư.
1.1.2. Đặc điểm của Khu công nghiệp
Khu công nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:
Một là, KCN là nơi tập trung lực lượng sản xuất hiện đại. Một mặt,
KCN là nơi tiếp nhận và ứng dụng cú hiệu quả thành tựu khoa học - công
nghệ, kinh nghiệm và trình độ tổ chức quản lý tiờn tiến của thế giới vào quá
trình sản xuất. Mặt khỏc, KCN là nơi tập trung lực lượng lao động có chuyên


16
môn kỹ thuật, như: Những chuyên gia giỏi để làm công tác quản lý, điều hành
doanh nghiệp; lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề có thể đáp ứng một
cách tốt nhất nhu cầu rất đa dạng của sản xuất kinh doanh. Chính vỡ vậy,
KCN là nơi tập trung lực lượng sản xuất hiện đại, làm nũng cốt thỳc đẩy sự
phát triển KT - XH.
Hai là, KCN là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
với với nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế và nhiều
hình thức sở hữu khỏc nhau cựng tồn tại. Doanh nghiệp KCN cú nhiều mơ
hình hoạt động khác nhau, trong đó có doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi
thành phần kinh tế, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài,… Tuy
nhiên, các doanh nghiệp, cũng như các chủ thể sản xuất kinh doanh trong
KCN đều bỡnh đẳng trước pháp luật và đều có nghĩa vụ, trách nhiệm phải
nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, đặc biệt là nội quy, quy định, điều lệ quản lý KCN.

Ba là, các KCN được xây dựng, phát triển trên cơ sở quy hoạch phát
triển tổng thể KT - XH của các vùng, địa phương, lónh thổ, gắn mơc đích phát
triển kinh tế của địa phương với chuỗi liên kết kinh tế trong nước, đặt trong
mối quan hệ với thương mại thế giới và được sự cho phép của Chính phủ.
KCN thường được xây dựng ở những nới có vị trí địa lý thuận lợi như: gần
các trục giao thơng chính, sân bay, cảng biển, ngoại vi các thành phố lớn, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, cung cấp các dịch vụ phục vụ
trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, tiện giao lưu hàng hóa và liên hệ với bên
ngoài. Việc quy hoạch phải đảm bảo quy hoạch vựng, ngành gắn với quốc
phũng an ninh, nhằm phát huy tốt lợi thế so sỏnh và phự hợp với cơ cấu
nguồn lao động; sử dụng một cách hợp lý các nguồn lực, bảo vệ môi trường,
đồng thời lấy các KCN làm hạt nhân để hình thành các khu đơ thị mới.
Bốn là, KCN là nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất
kinh doanh. Các KCN đều được đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng


17
kỹ thuật đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh như: hệ thống đường sá, điện, nước, thông tin liên lạc,… Nguồn vốn
xây dựng kết cấu hạ tầng thường do Chính phủ bỏ ra, hoặc kêu gọi đầu tư từ
nguồn vốn trong và ngoài nước để san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng,
… Việc xây dựng kết cấu hạ tầng trong các KCN thường do một công ty phát
triển hạ tầng đảm nhiệm, sau đó cho các doanh nghiệp thuê lại theo quy định
của pháp luật. Ngoài ra, các KCN được hưởng ưu đói theo quy định của
Chính phủ và địa phương nơi có KCN. Chính sách kinh tế đặc thù, ưu đói
nhằm thu hỳt vốn đầu tư trong và ngồi nước, tạo môi trường thuận lợi hấp
dẫn cho phép các nhà đầu tư sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong
KCN để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh với những ưu đói về
thủ tục xin phộp và thuờ đất, miễn hoặc giảm thuế.
Năm là, ở nước ta Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về KCN,

KKT trong phạm vi cả nước trên cơ sở phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
của từng bộ, ban, ngành, UBND cấp tỉnh và Ban Quản lý KCN, KKT, KCX
theo quy định tại Chương 5, Nghị định 82/2018/NĐ-CP, ngày 22/5/2018 của
Thủ tướng Chính phủ.
1.2. Quan niệm, nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến vai trị của
khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Qng Ngãi
1.2.1. Quan niệm về vai trị của Khu công nghiệp trong phát triển
kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
Theo Từ điển tiếng Việt, vai trò là chức năng, tác dụng trong sự phát
triển của cái gỡ đó” [37, tr.1057]. Kinh nghiệm phát triển của nhiều nước và
từ thực tiễn phát triển của Việt Nam cho thấy, tổ chức sản xuất công nghiệp
tập trung tại các KCN đó thực sự mang lại hiệu quả to lớn khơng chỉ riờng
cho sự phát triển của ngành công nghiệp, mà cũn tạo ra sự “thay da, đổi thịt”
trên tất cả các ngành, lĩnh vực, đời sống KT - XH của quốc gia, nhất là đối với
các nước đang phát triển. Thành công của sự nghiệp CNH, HĐH gắn liền với


18
sự hình thành và phát triển của các KCN. Theo đó, có thể hiểu: Vai trị của
KCN trong phát triển KT - XH là những tác dụng của KCN trong quá trình
phát triển KT - XH.
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, phấn
đấu sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện
được mơc tiêu trên cần khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nước, đồng thời
thu hút các nguồn lực từ bên ngoài. Nguồn lực trong nước được khai thác có
hiệu quả sẽ tạo điều kiện thu hút và sử dụng tốt các nguồn lực từ bên ngoài.
Ngược lại, nếu thu hút và sử dụng các nguồn lực bên ngồi sẽ kích thích việc
huy động sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Việc xây dựng các
KCN được xem như là giải pháp hết sức quan trọng nhằm tạo điều kiện, môi
trường thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong

nước, cũng như các nguồn lực bên ngoài. Trên cơ sở đó đẩy mạnh q trình
CNH, HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và thúc đẩy phát triển KT - XH.
Ở tỉnh Quảng Ngãi, thực hiện chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước
về phát triển các KCN làm nũng cốt để thúc đẩy sự phát triển KT - XH của địa
phương. Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đó chỳ trọng phát huy vai trò của
KCN để thu hút vốn, cơng nghệ tiên tiến trong và ngồi nước vào hoạt động
sản xuất kinh doanh; thúc đẩy quá trình nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ
khoa học - công nghệ mới, xây dựng các ngành công nghiệp mũi nhọn, nõng
cao vị trớ chủ đạo của ngành công nghiệp trong phát triển KT - XH của Tỉnh;
sử dụng có hiệu quả nguyên, nhiên, vật liệu và lực lượng lao động tại chỗ, tạo
việc làm mới và hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, bảo đảm
quốc phũng - an ninh. Từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH của Tỉnh. Đồng thời, KCN có tác
động lan tỏa tạo điều kiện dẫn dắt các ngành công nghiệp hỗ trợ, các dịch vụ
cần thiết như dịch vụ phục vụ sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ tài chính, ngân
hàng, dịch vụ cung cấp nguyên nhiên liệu, các dịch vụ lao động trong KCN;


19
thu hút lao động góp phần tạo nên khu dân cư tập trung, hình thành nờn các
khu đơ thị; giúp phân bố và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lao động của
địa phương. Khu công nghiệp là trọng điểm kinh tế của Tỉnh, đóng góp nguồn
thu lớn cho ngân sách, mở thêm các ngành nghề mới, tạo việc làm cho người
lao động,… Như vậy, KCN có vai trị tiờn phong trong sự phát triển KT - XH
ở tỉnh Quảng Ngãi, gúp phần quan trọng đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH và
hội nhập kinh tế quốc tế của Tỉnh.
Vỡ vậy, theo tác giả: Vai trò của KCN trong phát triển KT - XH ở tỉnh
Quảng Ngãi là những tác dụng, đóng góp trong thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy
tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; mở rộng quy mô sản xuất công
nghiệp, thu hút lao động, giải quyết vấn đề việc làm ở địa phương, bảo vệ

môi trường… mà KCN mang lại đối với sự phát triển KT - XH của Tỉnh.
Từ khỏi niệm trờn, cú thể hiểu nội hàm vai trò của KCN trong phát triển
KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi trờn một số vấn đề sau: một là, các KCN cú vai trò
quan trọng trong tập trung các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, gúp phần
thu hút vốn, công nghệ tiên tiến trong và ngoài nước vào hoạt động sản xuất;
hai là, các KCN gúp phần quan trọng trong tạo việc làm mới, thu hút lao động
và hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh; ba là, các KCN góp phần thúc
đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bốn là, các KCN có tác động lan
tỏa tạo điều kiện các ngành công nghiệp hỗ trợ, các dịch vụ cần thiết như dịch
vụ cơng nghiệp, dịch vụ tài chính, ngân hàng KCN phát triển... Như vậy, các
KCN ở tỉnh Quảng Ngãi cú vai trò quan trọng trong việc tập trung các doanh
nghiệp sản xuất, chế biến công nghiệp, nhằm thu hút vốn, cơng nghệ tiên tiến
trong và ngồi nước vào hoạt động sản xuất; thúc đẩy quá trình nghiên cứu và
ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới, xây dựng các ngành công
nghiệp mũi nhọn, nâng cao vị trí chủ đạo của ngành cơng nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân mà cũn là động lực để nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra sức
cạnh tranh của nền kinh tế của Tỉnh trong quá trình hội nhập quốc tế.


20
1.2.2. Nội dung biểu hiện vai trị của khu cơng nghiệp trong phát
triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
Các KCN ở tỉnh Quảng Ngãi được xây dựng là nhân tố quan trọng thúc
đẩy tăng trưởng, tác động tích cực đến mở rộng quy mơ sản xuất cơng nghiệp,
thu hút lao động, giải quyết việc làm, góp phần quan trọng vào tốc độ tăng
trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và q trình đơ thị hố của Tỉnh. Đồng
thời, KCN thu hút một lượng lớn các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến
đầu tư sản xuất kinh doanh, nhờ đó số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp tăng
lên nhanh chóng trong đó phần lớn các doanh nghiệp đều đang hoạt động khá
tốt. Từ quan niệm trung tõm về vai trò của KCN trong phát triển KT - XH ở

tỉnh Quảng Ngãi, cú thể khỏi quát nội dung biểu hiện vai trò của KCN trong
phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi như sau:
Một là, khu công nghiệp thu hỳt mạnh mẽ các nguồn vốn, tiếp nhận
chuyển giao công nghệ hiện đại và phương pháp quản lý tiờn tiến góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Tỉnh theo hướng bền vững
Việc đầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN ở tỉnh Quảng Ngãi
hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, thuận tiện trong việc nâng cao hiệu quả sản
xuất, giảm chi phí sản xuất và xử lý chất thải tốt. Cựng với, những chớnh sỏch
ưu đói về giỏ thuờ đất, thủ tục hành chính nhanh chóng, các KCN trong Tỉnh
đó tạo ra được một mơi trường đầu tư kinh doanh, thuận lợi, có sức hấp dẫn
đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đi cùng với nguồn vốn đầu tư các
doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nước ngoài sẽ chuyển giao khoa học công
nghiệp hiện đại và kinh nghiệp quản lý tiờn tiến để phát triển sản xuất - kinh
doanh tại các KCN. Khu cơng nghiệp là nơi diễn ra q trình chuyển giao
cơng nghệ thụng qua nhiều hình thức như: đào tạo cơng nhân nước chủ nhà để
sử dụng máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất, đưa máy móc hiện đại sang để
tiến hành sản xuất nhằm mơc đích tạo năng suất lao động cao, tạo ra sản phẩm
cú sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới và thị trường nội địa. Mặt khỏc, các


21
KCN tạo ra sự liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau trong việc
nhập khẩu, tiếp nhận những công nghệ tiờn tiến, hiện đại trờn thế giới, tận
dụng được những lợi thế của nước đi sau, rút ngắn được khoảng cách về khoa
học kỹ thuật với các nước đi trước. Những kết quả này không chỉ mang lại
cho KCN mà nú cũn tác động mạnh đến việc thay đổi công nghệ, trang thiết
bị, chất lượng sản phẩm, cơ chế hoạt động, kiến thức và phương pháp quản lý
của các doanh nghiệp ngoài KCN, làm cho các doanh nghiệp này cũng đổi
mới để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Từ việc thu hỳt các nguồn vốn, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện

đại và kinh nghiệp quản lý tiờn tiến các KCN đóng vai trị nũng cốt trong thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế của Tỉnh theo hướng bền vững, tăng trưởng kinh tế
theo chiều sâu, tăng trưởng dựa trờn ứng dụng tiến bộ khoa học công nghiệp
hiện đại và phương pháp quản lý tiờn tiến. Khu công nghiệp sẽ tạo cơ hội để
các doanh nghiệp trong tỉnh có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lý,
trình độ điều hành sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến, hiện đại của nước ngồi, các tỉnh có tốc độ phát triển cơng nghiệp
cao, góp phần nâng cao trình độ sản xuất.
Hai là, KCN là hạt nhân thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, từ đó đẩy
mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của Tỉnh theo
hướng hiện đại, có sức lan tỏa thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, các loại
hình dịch vụ sản xuất và đời sống trên địa bàn Tỉnh
Mơc đích hình thành, phát triển các KCN là để thúc đẩy phát triển công
nghiệp. Việc xây dựng các KCN ở tỉnh Quảng Ngãi cũng khơng nằm ngồi
mơc địch đó. Các KCN trên địa bàn Tỉnh sẽ là nơi tập trung những ngành sản
xuất công nghiệp chủ yếu của Tỉnh như: gang thép, lọc húa dầu,.., để đáp ứng
nhu cầu trong nước và phục vụ cho xuất khẩu. Các KCN của Tỉnh tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp có cơ hội tận
dụng năng lực sản xuất của nhau, làm tăng hiệu suất hoạt động của các công


22
trình hạ tầng giỳp các doanh nghiệp cơng nghiệp trong KCN tiết kiệm được
các yếu tố đầu vào, nõng cao khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận, mở rộng
sản xuất, gúp phần quan trọng làm tăng giá trị sản xuất của ngành công
nghiệp trên địa bàn Tỉnh.
Xây dựng, phát triển các KCN tạo điều kiện cho phát triển cơng nghiệp
đó đóng góp quan trọng trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh
theo hướng hiện đại, nõng cao tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh
tế của Tỉnh, giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Việc xây dựng các KCN ở

những vựng nụng nghiệp kộm hiệu quả, năng suất thấp đó gúp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo hướng phi nụng nghiệp, nõng cao hiệu quả
sử dụng đất.
Từ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của sản xuất
công nghiệp dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại. Tỷ
trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ gia tăng nhanh, lao
động trong nụng nghiệp giảm dần, tỷ lệ lao động được đào tạo ngày càng lớn,
lao động lành nghề với trình độ cao trong các ngành công nghiệp được bổ
sung đáng kể.
Để phát triển các KCN đũi hỏi Tỉnh phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ
tầng: hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc… đồng bộ kết nối với
các KCN sẽ góp phần đáng kể hiện đại hố hệ thống kết cấu hạ tầng KT - XH,
làm thay đổi diện mạo của địa phương. Từ đó, hình thành các khu đơ thị tập
trung, cựng các cơng trình hạ tầng xã hội đó đưa mạng lưới đơ thị ngày càng
mở rộng và phát triển.
Mặt khác, sự phát triển của các KCN có sức lan tỏa tạo điều kiện cho
phát triển các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất như: dịch vụ tài chính, ngân
hàng, dịch vụ cung cấp nguyên nhiên liệu, dịch vụ logicstic, dịch vụ đào tạo và
cung cấp lao động... Đồng thời, KCN kéo theo sự phát triển các ngành dịch vụ
đời sống như chợ, siêu thị, các dịch vụ bưu điện, du lịch, dịch vụ cho thuê nhà


23
ở, vận tải công cộng... KCN sẽ là hạt nhân để xây dựng và phát triển các khu
đô thị mới, văn minh, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, văn hố, xã hội cho
khu vực rộng lớn được đơ thị hóa. Như vậy, cùng với sự phát triển các loại hình
dịch vụ sản xuất và đời sống kéo theo sự phát triển KT - XH của Tỉnh.
Ba là, KCN gúp phần tạo việc làm, tăng thu nhập qua đó nâng cao đời
sống người dõn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường sinh thỏi
Giải quyết việc làm là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đến nâng cao đời

sống của người dõn. Sự hình thành và phát triển KCN trên địa bàn Tỉnh
không chỉ thu hút lao động vào các doanh nghiệp trong KCN mà cũn kớch
thớch các hoạt động dịch vụ phát triển. Qua đó, góp phần tớch cực trong giải
quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại địa phương nhất là ở khu vực
nụng thụn. Sự phát triển của các KCN, cựng với việc xây dựng các cơng trình
phục vụ người lao động tại của các doanh nghiệp trong KCN đó gúp phần
nâng cao đời sống của người lao động được.
Các chất thải trong q trình sản xuất cơng nghiệp cần được thu gom và
xử lý trước khi thải ra môi trường. Việc tập trung các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp vào trong KCN để có điều kiện xử lý chất thải công nghiệp. Nếu
các doanh nghiệp được phân bố phân tán thỡ việc xử lý chất thải gặp rất nhiều
khú khăn. Việc xây dựng các KCN trên địa bàn Tỉnh là một trong những biện
pháp quan trọng để xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. KCN cho phép tập
trung các doanh nghiệp công nghiệp để xây dựng các trung tâm xử lý chất thải
với chi phớ ớt tốn kộm hơn, đồng bộ hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc
quản lý môi trường của cơ quan chức năng.
Theo quy định của Nhà các doanh nghiệp hoạt động buộc phải có hệ
thống xử lý chất thải cục bộ đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra hệ thống chung.
Vỡ vậy, vấn đề bảo vệ môi trường trong KCN được thực hiện tốt hơn so với
các cơ sở công nghiệp nằm rải rác ở nhiều khu vực khỏc nhau.
Bốn là, các KCN góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ


24
Các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN của Tỉnh sản xuất ra sản
phẩm chủ yếu là để xuất khẩu, bởi dựa vào lợi thế so sánh về tài nguyên, giá
nhân công rẻ để sản xuất và xuất khẩu với giá rẻ hơn đến các nước. Bên cạnh
đó cũn cú hình thức liên kết nội địa, các doanh nghiệp ngồi KCN bán sản
phẩm, nguyên liệu vào KCN, gia công cho các doanh nghiệp trong KCN để
xuất khẩu. Đây thực chất là xuất khẩu tại chỗ và góp phần vào quá trình nội

địa hóa cơ cấu giá trị sản phẩm của quốc gia, một trong những tiêu chuẩn để
sản phẩm nội địa tham gia vào thị trường quốc tế.
Khu công nghiệp là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp trên
một vị trí địa lý, nờn trong q trình sản xuất, lượng xuất của doanh nghiệp,
xí nghiệp này đồng thời cũng là lượng nhập của doanh nghiệp, xí nghiệp kia,
nhờ đó mà giá thành của sản phẩm giảm đáng kể do tiết kiệm được chi phí
vận chuyển, lưu kho bói,… từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trong q
trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Vỡ vậy, các KCN cú vai trò to lớn trong
việc sản xuất sản phẩm hướng về xuất khẩu làm tăng kim ngạch xuất khẩu,
thu ngoại tệ cho doanh nghiệp KCN nói riêng, cho quốc gia nói chung, góp
phần tăng thu ngân sách cho địa phương cú KCN.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của các khu công
nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của KCN trong phát triển KT XH. Trong phạm vi luận văn, xin tập trung luận giải khái quát trên hai nhóm
nhân tố cụ thể như sau:
* Nhõn tố khỏch quan
Một là, sự ổn định về chính trị - xã hội của đất nước
Để phát huy được vai trò của các KCN trong phát triển KT - XH trờn
phạm vi cả nước, cũng như ở mỗi tỉnh, thành phố, thỡ trước hết phải cú sự ổn
định về chính trị - xã hội của đất nước; trên cơ sở đó, mới có thể đảm bảo về
quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ đầu tư hoặc tham gia sản xuất - kinh


25
doanh tại KCN đó. Sau gần 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, bên cạnh
những thành tựu trong phát triển KT - XH, Việt Nam đó giữ ổn định về chính trị
- xã hội. Đây là là điều kiện, tiền đề, môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước
ngồi vào Việt Nam nói chung, các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi núi riờng.
Thực tiễn cho thấy, các nhà đầu tư đều có tâm lý “ăn chắc, mặc bền”, nên họ
thường khơng muốn và thậm chí là không dám mạo hiểm đầu tư vào một quốc

gia, vựng lónh thổ bất ổn về chớnh trị - xã hội, quốc phũng - an ninh hoặc luụn
chứa đựng, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tranh chấp, xung đột về chủ quyền lónh thổ
cũng như các vấn đề bất ổn về an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội,… Các chủ
đầu tư nước ngồi nhiều khi khơng coi những ưu đói về kinh tế là quan trọng
hàng đầu, mà cái chính là sự ổn định về chính trị - xã hội của đất nước tiếp nhận
đầu tư. Đây cũng chính là một trong những ưu thế nổi trội của nước ta so với
một số nước trong khu vực cần tiếp tục giữ vững và phát huy nhằm góp phần mở
rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện, tiền đề để
thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, mà trực
tiếp là củng cố niềm tin, tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu tư - chủ doanh nghiệp
nước ngồi khi đầu tư vào Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Ngãi núi riờng.
Hai là, điều kiện tự nhiờn, KT - XH của tỉnh Quảng Ngãi
Về điều kiện vị trí địa lý
Là tỉnh nằm ở duyờn hải Nam Trung Bộ, tỉnh Quảng Ngãi trải dài từ
14°32′B đến 15°25′B, từ 108°06′Đ đến 109°04′Đ, tựa vào dóy nỳi Trường Sơn,
phía Dông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 129 km; phía Bắc giáp tỉnh
Quảng Nam với chiều dài đường địa giới 98km; phía Nam giáp tỉnh Bỡnh Định
với chiều dài đường địa giới 83 km; phía Tây giáp tỉnh Kon Tum với chiều dài
đường địa giới 79 km; phía Tây Nam giáp tỉnh Gia Lai với chiều dài đường địa
giới khoảng 10 km.
Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở vị trí trung độ của cả nước, cách Thủ đô Hà Nội
884 km về phía Bắc và cách Thành phố Hồ Chí Minh 836 km về phía Nam


×