Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Giáo án hóa học 10 bài 1 thành phần nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.08 KB, 14 trang )

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
Bài 1: Thành phần nguyên tử


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
• 1. Electron:
• a) Sự tìm ra electron :
• Năm 1879, nhà bác học người Anh J.J.
Thomson nghiên cứu sự phóng điện giữa hai
điện cực có hiệu điện thế 15kv, đặt trong một
ống gần như chân không ( áp suất khoảng 0,001
mmHg) và thấy màn hình quang trong ống phát
sáng do những tia phát ra từ âm cực gọi là tia
âm cực


Nhà bác học J.J.Thomson


Tia âm cực có 3 đặc tính
• Tia âm cực là chùm hạt vật
chất có khối lượng và
chuyển động với vận tốc rất
lớn.
• Tia âm cực truyền thẳng.
• Tia âm cực là chùm hạt
mang điện tích âm.


b) Khối lượng và điện tích của electron
• Khối lượng: me = 9,1094.10-31 kg.


• Điện tích: qe = -1,602.10-19 C, kí hiệu e0 hay
-eo hay 1-.


2. Sự tìm ra hạt nhân ngun tử
• Năm 1911, nhà vật lí người Anh
E. Rutherford và các cộng sự đã
cho các hạt ᾱ bắn phá vào một lá
vàng mỏng và dùng màn huỳnh
quang đặt sau lá vàng để theo
dõi đường đi của hạt ᾱ. Kết quả
là hầu hết các hạt ᾱ đều xuyên
thẳng qua lá vàng, nhưng có một
số ít hạt đi lệch hướng ban đầu
và một số rất ít hạt bị bật lại
phía sau khi gặp lá vàng (Au).


• Kết luận:
• + Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện
tích dương là hạt nhân.
• + Xung quanh hạt nhân có các electron.
• + Khối lượng của ngun tử chủ yếu tập trung
ở hạt nhân.


3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân
Các hạt


Proton (p)

Nơtron (n)

Người khám phá

Rutherford, năm 1918
4
14
17
1
2ᾱ + 7 N → 8 O + 1 p

J. Chadwick,năm 1932
4
8
11
1
2ᾱ + 4 Be→ 6 C + 0 n

Khối lượng

1,6726.10-27 kg

1,6748.10-27 kg

Điện tích

+1,602.10-19 C


0


Số proton= số electron= số đơn
vị điện tích hạt nhân


II. Kích thước và khối lượng của ngun tử







1. Kích thước
Đơn vị: nm (nanomet)
o
A ( angstrom)
1nm= 10-9 m
1 0A= 10-10 m
1nm=10 0A

• 2.
  Khối lượng
• Đơn vị: u
• 1u= khối lượng của
một nguyên tử đồng vị
cacbon -12
• 1u=1,6605.10-27 kg



Củng cố:
• Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu
hết các nguyên tử là
• A. electron và proton
• B. proton và nơtron
• C. nơtron và electron
• D. electron, proton và nơtron


• Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên
tử là
• A. electron và proton
• B. proton và nơtron
• C. nơtron và electron
• D. electron, proton và nơtron


Câu 3:
• Ngun tử của ngun
tố X có tổng số
hạt(p,n,e) là 40. Tổng số
hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang
điện là 12. Xác định số
hạt cơ bản của nguyên
tử X

• Gọi P, N, E lần lượt là số

proton, nơtrơn, electron
của ngun tử X
• Ta có P+N+E= 40 hay
2P+N=40 (1)vì P=E.
• 2P-N=12(2)
• Giải hệ (1) và (2) suy ra:
P=E=13
• N= 13.2-12=14


• Câu
 
4: Nguyên tử của của nguyên tố X có
tổng số hạt cơ bản là 49 hạt, trong đó số hạt
không mang điện bằng 53,125% số hạt mang
điện. Xác định các hạt cơ bản của nguyên tử X
• HD:
• Lập hệ
2P+N=49

=
P=E=16, N=17



×