Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài giảng môn hóa 10 bài hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.76 KB, 8 trang )

Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2021
BÀI 2:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ

I.
II.
III.
IV.

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
ĐỒNG VỊ
NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUN
TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyễn Bảo Minh Châu


I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân

Hạt nhân mang điện tích gì?
Các hạt p và e có quan hệ gì?
 Hạt nhân có hạt proton mang
điện tích dương (1+)

Hidro có ....
1 Hạt p mang điện tích là ....1+


Oxi có

8 Hạt p mang điện tích là ....8+
....

11 Hạt p mang điẹn tích là ....11+
Natri có ....
n+
Một ngun tử có n hạt p mang điện tích là.....

 Nguyên tử trung hòa về
điện nên p = e = số đơn vị
điện tích hạt nhân
 Người ta kí hiệu số p là Z
 Ngun tử có Z p thì điện tích là
Z+


I. Hạt nhân nguyên tử
2. Số khối
Cho biết số n và số p?

N=5
Z=4

 Hạt nhân có hạt n và hạt p nên tổng các
hạt đó chính bằng số khối của hạt nhân
A= N+ Z

Tính số khối của hình trên?

Ta có: A = N + Z = 5 + 4 = 9

Các cơng thức:
N =A– Z
Z =A- N

Ví dụ: Một ngun tử của nguyên
tố X có: A = 37 và Z = 17, tìm các
hạt của ngun tử
Ta có: E = Z = 17
A= N+ Z
 N = A – Z = 37 – 17
Nên N = 20
Vậy nguyên tử đó có:
17p, 17e, 20n


II. Ngun tố hóa học
1. Định nghĩa

Ngun tố hố học là những ngun tử có cùng proton
Ví dụ: ngun tố Clo

2. Số hiệu nguyên tử
3. Kí hiệu nguyên tử

Là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một
nguyên tố. Kí hiệu Z
Ta có, ơ ngun tố sau:
Số p =

23

X: Nguyên tố hóa
học
A: Số khối của
nguyên tố X
Z: Số đơn vị điện tích
hạt nhân của nguyên
tố X
N =A–Z

11

Na

11

Số e = 11
Số đơn vị điện tích =

11

Số hiệu nguyên tử Z = 11
Số n = 23 – 11 = 12
Điện tích:
11+

Kí hiệu
thể hiện theo
số khối

và số đơn vị
SỐnguyên
N SẼtửBẰNG
BAO
NHIÊU?
điện tích


III. Đồng Vị
ĐỊNH NGHĨA: là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau vể
số nơtron. A của các đồng vị sẽ khác nhau.
Đồng vị bền ( Z 82 )
PHÂN LOẠI
Đồng vị khơng bền ( phóng xạ )
Tính chất: Có tính phóng xạ, ứng dụng trong y học, nông nghiệp ( 340 đồng
vị tự nhiên, người ta còn tổng hợp thêm 2400 đồng vị nhân tạo )
Ví dụ: và

Hạt
Số p

17

17

Số n

18

20


Số e

17

17


IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

1. Nguyên tử khối

2. Nguyên tử khối
trung bình

Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử và
cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lượng nguyên tử.
= + + nhưng , = +
=> Nguyên tử khối coi như bằng số khối (A)

=

Áp dụng: nguyên tố có nhiều đồng vị cần
thống nhất nguyên tử khối
Lưu ý: a có thể số mol, số nguyên tử, tỷ số nguyên tử


TỔNG KẾT



CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM
GIA BUỔI HỌC



×