Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

lich su 12 bai 22 nhan dan hai mien truc tiep chien dau chong de quoc mi xam luoc nhan dan mien bac vua chien dau vua san xuat 1965 1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 26 trang )

CHƯƠNG II

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1918)

Bài 22

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP



XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP

1. Những chuyển biến về kinh tế:
1. Những chuyển biến về kinh tế:

KHAI
KHAI THÁC
THÁC THUỘC
THUỘC ĐỊA
ĐỊA LẦN
LẦN THỨ
THỨ NHẤT
NHẤT

1858
1858

Pháp


Pháp xâm
xâm lược
lược vũ

trang
trang VN
VN

1884
1884

1896
1896

Hoàn
Hoàn thành
thành xâm
xâm lược
lược


Cơ bản
bản hồn
hồn thành
thành


vũ trang
trang Việt
Việt Nam

Nam

bình
bình định
định VN
VN

1897
1897

Hồn
Hồn thiện
thiện bộ
bộ máy
máy
cai
cai trị
trị

1913
1913


XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP

1. Những chuyển biến về kinh tế:
1. Những chuyển biến về kinh tế:

a ) Bối cảnh lịch sử




Sau khi căn bản hoàn thành cơng cuộc bình định quân sự, thực dân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt
Nam lần thứ nhất (1897-1914) .

• Năm 1897 Pơn-đu-me đưa ra chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương.
 


Bắc Kỳ
Bắc Kỳ

LàoLào

Liên Bang
Đông Dương
Trung
Kỳ Kỳ
Trung

Campuchia
Campuchia

NamNam
Kỳ Kỳ


 -


Paul Doumer (1857-1932) là một chính trị

gia người Pháp. Ơng là Tồn quyền Đơng
Dương từ 1897 đến 1902 và Tổng thống
Pháp từ 1931 đến 1932.
Năm hai mươi tuổi, ơng đỗ bằng cử nhân
tốn học, năm sau lấy tiếp bằng cử nhân
luật, trở thành chuyên gia tài chính. Sau một
thời gian ngắn dạy học, ơng ra làm báo, gia
nhập Đảng cấp tiến Pháp và được bầu làm
Nghị sĩ của đảng này. Từ đó bước vào chính
trường.

Tồn
quyền
Paul
Doumer
Tồn
quyền
Paul
Doumer


XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP

1. Những chuyển biến về kinh tế:
1. Những chuyển biến về kinh tế:

a ) Bối cảnh lịch sử



Mục đích của cuộc khai thác là gì ?

Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá
của Pháp.
 


XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP

1. Những chuyển biến về kinh tế:
1. Những chuyển biến về kinh tế:

b ) Nội dung:


Nông nghiệp
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền trồng lúa, cà phê, chè và trồng thí nghiệm cao su.

Đồn điền cao su


Công nhân cạo mủ cao su


Nơng nghiệp

SỐ LIỆU RUỘNG ĐẤT BỊ TD PHÁP CHIẾM


ha

Năm

CẢ NƯỚC

CẢ NƯỚC

NAM KÌ

BẮC KÌ

(10.900 ha)

(301.000 ha)

(1.528.000 ha)

(470.000 ha)


Công nghiệp

Tập trung khai thác than và kim loại ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,…., ngoài ra còn tập trung vào một sớ ngành khác như xi măng,
điện nước,…

Hình ảnh công nhân làm việc trong các hầm mỏ



Công nghiệp

Tổng sản lượng khai thác than
Tấn

500000
450000
400000
350000
300000
250000
200000
150000
100000
50000
0

1903

1912

1913

285.915 tấn

415.000 tấn

500.000 tấn

Năm



Thương nghiệp
Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.


Giao thông vận tải
Xây dựng hệ thống giao thong vận tải để phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự. Đồng thời mở rộng các bến cảng: Sài Gòn, Hải
Phòng,…


Giao thông vận tải

Cầu Long Biên


Giao thông vận tải

Tuyến xe lửa Sài Gòn- Mỹ Tho


Giao thông vận tải

Ga Hà Nội năm 1900


Rượu, giấy,

Thiếc, chì,kẽm


Rượu, giấy,
diêm
diêm
Đồn điền
café

Các nguồn lợi
Các nguồn lợi
của Pháp ở
của Pháp ở
Việt Nam
Việt Nam

Than đá

Bông, vải , sợi,
Bông, vải , sợi,
rựơu
rựơu

Xuất
cảng
Gỗ, diêm
Gỗ, diêm

Sợi, ximăng, sửa
Sợi,
chữa
tàuximăng, sửa
chữa tàu


Đđiền chè,
café

Đđiền
caosu

Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát,
Rượu, bia, xay xát,
sửa chữa tàu
sửa chữa tàu

Xuất
cảng


XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP

1. Những chuyển biến về kinh tế:
1. Những chuyển biến về kinh tế:

c ) Tác động:
Tích cực

Những yếu tớ của nền sản x́t tư bản chủ nghĩa được du nhập và Việt Nam, so với nền kinh tế
phong kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất nhiều hơn, phong phú hơn.

Tiêu cực


+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cạng kiệt.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc,..(Kinh tế công nghiệp lạc hậu)


XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP

2. Những chuyển biến về xã hội:
2. Những chuyển biến về xã hội:



XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN
PHÁP



×