Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bai 22 nhan dan hai truc tiep tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.16 KB, 31 trang )

TIẾT 42.

BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA
CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973)
( TIẾT 3 )


2
6

3
1
5

4


1. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào”
tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”?
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng Ấp Bắc
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Ba Gia

1


Câu 2. Ngày 06-06-1969 gắn liền với sự kiện nào trong
lịch sử dân tộc ta?
A. Phái đoàn ta do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị


Pari.
B. Hội nghị cấp cao ba nưóc Đơng dương.
C. Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lần hai.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Nam ra đời.
2


Câu 3. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc
trong trận "Điện Biên Phủ trên không" là:
A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngùng hẳn các hoạt động chống
phá miền Bắc.
B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc
cho miền Nam, Lào, Campuchia.
D. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh
lập lại hồ bình ở Việt Nam.
3


Câu 4. Điểm giống nhau giữa trận Điện Biên Phủ 1954
và trận “Điện Biên Phủ trên khơng” là
A. thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên bàn đàm phán.
B. thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên mặt trận quân sự.
C. thắng lợi diễn ra tại Điện Biên Phủ.
D. thắng lợi mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến
chống xâm lược.

4



5. Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ
phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt
Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long cuối năm 1974 đầu
năm 1975
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
5


Câu 6. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền
Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa’’ trở lại
chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
6


BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN
ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )

V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh
và lập lại hịa bình ở Việt Nam
1. Hồn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị

-31 - 3 – 1968, sau địn bất ngờ Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân
Mậu Thân 1968, Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng
- 13 - 5 – 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa
hai bên đại diện Chính phủ VIệt Nam Dân chủ Cộng hịa và
dại diện chính phủ Hoa Kì.
25 – 1 - 1969, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari
giữa bốn bên: VIệt Nam Dân chủ Cộng hịa , Mặt trận Dân
tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kì và Việt nam
Cộng hịa (chính quyền Sài Gòn)


BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN
ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )

V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh
và lập lại hịa bình ở Việt Nam
1. Hồn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
- Quân dân ta đập tan cuộc tập kích chiến lược đường khơng
bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận “Điên Biên Phủ trên
không”, buộc Mĩ phải kí Hiệp định do Việt Nam đưa ra trước đó.
- Ngày 27 – 1 -1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam được kí kết.


Phim tư liêu Lễ kí kết Hiệp định Pari năm 1973


Quang cảnh Hội nghị Pari về việc chấm dứt chiến tranh
lập lại hịa bình ở Việt Nam (27 - 1 – 1973)



Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nguyễn Duy
Trinh ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973)


Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng
hịa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris
về Việt Nam (27/1/1973).


Phía Hoa Kỳ ký kết Hiệp Định Paris (27/1/1973).


Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam đã dần khép lại sau khi
hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam
(23/1/1973).
Trong ảnh: Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Tiến sỹ Henrry Kissinger trao bút ký
cho nhau sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình
ở Việt Nam tại Paris (23/1/1973).


Từ trái qua: ông Xuân Thủy, ông Lê Đức Thọ và ông Henry Kissinger vẫy
chào người dân sau khi buổi họp cuối cùng giữa các bên tại Trung tâm hội
nghị quốc tế ở Paris kết thúc vào ngày 23/1/1973


Sau thắng lợi của 5 năm đàm phán ngoại giao, Hiệp định Paris về chấm
dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam được ký kết. Ngày
3/2/1973, Cố vấn đặc biệt Lê Hữu Thọ và Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn

Duy Trinh đã về đến Hà Nội.


Trong ảnh là: Văn bản gốc Hiệp định về chấm
dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam


Chữ ký của Bộ trưởng Ngoại giao 12 nước trong bản Định ước của 
Hội nghị quốc tế về Việt Nam tại Paris (2/3/1973).


Trong ảnh (từ trái qua) - là hai chiếc bút sử dụng ký Định
ước Paris 1973 và Hiệp định Paris về Việt Nam 1973.


Người Hà Nội mừng hiệp định Paris được ký kết


BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT
( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )

V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh
và lập lại hịa bình ở Việt Nam
1. Hồn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
2. Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)


Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
- (1) Hoa Kì và các nước cam kết tơn trong độc lập chủ quyền, thống nhất và

toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
-(2) Hai bên ngừng bắn ở MN vào lúc 24h, 27-1-1973 và Hoa Kì cam kết
chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống MB Việt Nam.
-(3)Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ
các căn cứ quân sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn sự hoặc khơng can
thiệp vào công việc nội bộ của MN Việt Nam.
-(4)Nhân dân hai miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ
thơng qua cuộc tuyển cử tự do, khơng có sự can thiệp của nước ngồi.
- (5)Các bên cơng nhận thực tế Miền Nam VN có hai chính quyền, hai quân
đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị ( LLCM, LL hịa bình trung
lập, LL chính quyền Sài Gịn).
-(6)Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
-(7) Hoa Kì cam kết góp phần vào việc, hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN
và Đơng Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt nam


BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT
( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )

V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh
và lập lại hịa bình ở Việt Nam
1. Hồn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
2. Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
3. Ý nghĩa của Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)


×