MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CÁC CHIẾN LƯỢC
CHIẾN TRANH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ
(1961-1973)
MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CÁC CHIẾN LƯỢC
CHIẾN TRANH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ
(1961-1973)
Tại sao Mĩ lại phải thực hiện các chiến lược chiến tranh ở miền
Nam Việt Nam?
Phong trào đồng khởi 1960
Thắng lợi của phong trào Đồng khởi của nhân dân miền Nam đã:
-
Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền
tay sai Ngơ Đình Diệm.
-
Đưa cách mạng miền Nam phát triển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
CHÍNH QUYỀN MỸ ĐÃ NHẬN THẤY:
Hình thức chiến tranh chỉ dựa vào chính quyền và
quân đội tay sai thất bại
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
Phong trào giải phóng dân tộc trên TG lên cao
1961, Tổng thống Kenedy thực hiện Chiến lược
toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”
TRANH ĐẶC BIỆT”
1961-1965
Các cuộc càn quét bằng trực thăng vận
CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT
1965-1968
Quân viễn chinh Mĩ tổ chức càn quét, tìm và diệt
quân cách mạng ở miền Nam
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1969-1973
Cuộc hành quân của quân đội Sài Gòn năm 1972
mang tên “Lam Sơn 719”
VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH, ĐƠNG
DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH
Hãy kể tên các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam 1961-1973?
1. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh Đặc biệt” (1961-1965)
a. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam
Hãy nêu khái niệm về hình thức chiến tranh Đặc biệt?
Quân đội SG, cố vấn
Mĩ
KH Xtalay-Taylo và
Dùng người Việt
KH Johnson-
đánh người Việt
Mcnamara
Chiến
tranh Đặc
biệt
Mở cuộc càn quét
bằng trực thăng
vận, thiết xa vận.
Ấp chiến lược:
16.000/17.000
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Chủ trương của Đảng ta
Trung ương Cục miền Nam (1-1961).
Thống nhất lực lượng vũ trang thành Quân giải phóng miền Nam (2-1961).
Chính trị
Hình thức
Vũ trang
Rừng núi
Chính trị
Vùng chiến đấu
Mặt trận
Nông thôn
Quân sự
Đô thị
Binh vận
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Kết quả
Phá ấp chiến lược: 70%
Chính trị: Đấu tranh của
nơng dân do cách mạng
tín đồ Phật giáo, “đội
kiểm sốt
qn tóc dài”, HSSV
Qn sự:
Chiến thắng Ấp Bắc (2-11961), Bình Giã (2-121964), An Lão, Ba Gia,
Đồng Xồi.
2. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh Cục bộ” (1965-1968)
a. Chiến lược chiến tranh Cục bộ của Mĩ ở miền Nam
Hãy nêu khái niệm về hình thức chiến tranh Cục bộ?
QĐ Mỹ, đồng
minh, QĐSG, cố
vấn Mỹ
Mở 2 cuộc phản
Ưu thế binh lực,
công mùa khô
hỏa lực
65-66 và 66-67
Chiến
Quân Hàn Quốc ở miền Nam Việt Nam CC BY-SA
tranh cục
Quân đồng minh:
bộ
Mở rộng phá
“Tìm diệt”, giành
hoại miền Bắc
thế chủ động
1.
2.
3.
4.
5.
Hàn Quốc,
Thái Lan,
Philippin,
Úc,
Niu Dilân
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Chủ trương của Đảng ta
Tinh thần: “Không có gì q hơn độc lập tự do”
Ý chí: “Quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược”
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Kết quả
MẶT TRẬN QUÂN SỰ
1, CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG
-
18-8-1965, Tấn công cuộc hành quân vào Vạn Tường,
Quảng Ngãi.
-
Loại 900 địch. Đẩy lùi cuộc hành quân.
Được coi là “Ấp Bắc”.
Chứng tỏ khả năng đánh thắng Chiến lược chiến tranh cục
bộ
-
Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”
2, ĐẬP TAN HAI CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ 19651966 VÀ 1966-1967
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Kết quả
MẶT TRẬN QUÂN SỰ
3, CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU
THÂN 1968
=> Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải tuyên
bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại
miền Bắc, chấp nhận đàm phán với ta ở Pari. Mở ra bước ngoặt
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Quang cảnh bên ngoài Đại sứ quán Hoa Kỳ khi đang bị biệt động Mặt trận Dân tộc Giải
phóng Việt Nam đột kích.
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Kết quả
PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC.
* Ở nông thôn:
- Phong trào phá ấp chiến lược phát triển mạnh mẽ
Cảnh người dân tìm cách phá các ấp chiến lược
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Kết quả
ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở ĐƠ THỊ
* Ở thành thị: Công nhân, học sinh, sinh viên, phật tử...đòi tự
do dân chủ, đòi Mỹ rút về nước
→ Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của mặt trận
DTGPMN được nâng cao trên trường quốc tế.
(41 nước, 12 tổ chức quốc tế, 5 tổ chức khu vực ủng hộ)
Các cựu chiến binh cùng nhân dân Mỹ xuống đường biểu tình chống chiến tranh ở Việt
Đại sứ Taylor (Áo trắng - ảnh trên)- mộtNam.
trong những
được triệu tập vào tháng 03/1968 để
(Ảnhngười
tư liệu)
cố vấn cho tổng thống về chiến tranh.
3. Miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh
và Đơng Dương hóa chiến tranh” (1969-1973)
a. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam
Quân đội SG, cố vấn
Mĩ, hỏa lực, không
quân Mỹ
Thỏa hiệp với
Dùng người Việt
T.Quốc, hịa hõa với
đánh người Việt,
Liên Xơ nhằm hạn
người ĐD đánh
chế sự giúp đỡ VN
người ĐD
VN hóa
chiến tranh
Mở rộng xâm lược
Giảm xương máu
CPC (1970), Lào
người Mỹ trên
(1971)
chiến trường
3. Miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh
và Đơng Dương hóa chiến tranh” (1969-1973)
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
MẶT TRẬN CHÍNH TRỊ
Chính phủ hợp pháp của nhân dân
6/6/1969 thành lập
miền Nam Việt Nam
Chính phủ cách mạng lâm thời
Cộng hịa miền Nam Việt Nam
Chủ tịch
Do Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm
23 nước cơng nhận
trong đó 21 nước đặt quan hệ
ngoại giao
Chân dung Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát - Chủ tịch Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Đại hội thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam ngày 6-6-1969 tại
Nam.
Tây Ninh.
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh và Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
MẶT TRẬN CHÍNH TRỊ
- Thực hiện Di chúc của Hồ Chủ tịch quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ và tay sai.
- Kết quả:
+ Phong trào đấu tranh chính trị diễn ra sôi nổi cả trong nước và ở nước Mĩ
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh và Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
MẶT TRẬN QUÂN SỰ
- Phối hợp với quân đội Lào, CPC.....
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
+ Hướng tấn cơng chính; Quảng Trị.
+ Buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại
của VNHCT và tuyên bố “Mĩ hóa”
trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam.
So sánh ba chiến lược chiến tranh của Mỹ
đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh.
Giống nhau:
• Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
• Đều dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
• Đều do hệ thống cố vấn Mỹ chỉ huy.
• Mục tiêu: đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
• Kết quả: đều bị quân dân ta đánh bại.
Khác nhau:
Tiêu chí
Thời gian
Thời Tổng thống Mỹ
Lực lượng tham chiến
Chiến lược chiến tranh Đặc biệt
Chiến lược chiến tranh Cục bộ
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
1961 – 1965
1965 – 1968
1969 - 1973
Kennedy – Johnson
Johnson
Nixon
Quân đội Sài Gòn
Quân Mỹ và quân đồng minh là chủ yếu
Quân đội Sài Gòn
“Dùng người Việt đánh người Việt”
Tạo ưu thế về binh lực, hỏa lực đối với chiến lược
“Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người
qn sự mới: “tìm diệt”, bình định.
Đơng Dương đánh người Đơng Dương” để giảm
xương máu người Mỹ
Âm mưu
•Mỹ đề ra kế hoạch Xtalay- Taylo: tăng cường •Quân Mỹ mở cuộc càng qn “tìm diệt” vào căn •Mở rộng xâm lược CPC (1970), Lào (1971),
viện trợ quân sự, lập Ấp chiến lược ...
cứ của qn giải phóng ở Vạn Tường.
•Thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên
•Năm 1963, đề ra kế hoạch Johnson –
•Qn Mỹ mở 2 cuộc phản cơng chiến lược vào Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này
Mcnamara: bình định miền Nam có trọng điểm
mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, hành quân
trong hai năm (1964 – 1965).
vào “đất thánh Việt Cộng”.
Chủ yếu ở miền Nam
Mở rộng ra cả 2 miền Bắc – Nam
đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Thủ đoạn
Quy mô
Diễn ra ở cả Đông Dương.