Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 21 xay dung chu nghia xa hoi o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen sai gon o mien nam 1954 1965

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.69 KB, 14 trang )

BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN
BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH
QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của
Mĩ.
Thành viên
+ Phan Gia Bảo
+ Ngơ Hồng Khánh Qun
+ Lê Trần Thảo Vân
+ Nguyễn Vĩnh Hoàng Huân
+ Nguyễn Huy Hoàng
+ Trần Thị Thu Ngân
+ Phan Thành Đạt
+ Nguyễn Vương Ý Nhi


2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
a. Chủ trương của ta
Trướclập
việc Mĩ - nguỵ thực
- 1/1961: Tư Cục miền Nam thành
hiện “ Chiến tranh đặc
- 2/1961: Quân giải phóng miền
Nam
ra đời
biệt”,
Đảng
ta đã có chủ
như thế nào?
- Kết hợp đấu tranh chính trị trương


với đấu tranh vũ trang, tiến
công địch trên 3 vùng chiến lược, bằng 3 mũi giáp công.


2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
b. Diễn biến
* Trên mặt trận chống phá “ bình định”:
- Cuộc đấu tranh phá ấp chiến lược diễn ra gay go, quyết liệt, với
quyết tâm “Một tấc không đi, một li không rời.
- Cuối năm 1962: ta kiểm sốt trên nửa tổng số ấp với 70%
nơng dân ở miền Nam.
- Tháng 6/1965: địch chỉ kiểm soát được 2200 ấp.
Xương sống của chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” bị bẻ gãy


2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” của
Mĩ.
b. Diễn biến
* Trên mặt trận chính trị:
- Ở các đô thị lớn phong trào diễn ra sôi nổi:
+ Cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài
+ Cuộc đấu tranh của tăng ni, phật tử…
-> 1/11/1963 Dương Văn Minh đảo chính lật đổ Diệm – Nhu
-> Chính quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng


2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ.

b. Diễn biến
* Trên mặt trận quân sự:
- Đông Xuân 1964 - 1965, quân ta mở chiến dịch tấn công
miền Đông Nam Bộ.
- 02/12/1964, ta thắng lớn ở trận Bình Giã, loại 1700 tên
địch, phá hủy hàng chục máy bay và xe bọc thép, đánh
thắng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
- Tiếp đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia,
Đồng Xoài...


*Kết

quả

Thắng lợi trên mặt trận
chống phá “ấp chiến
lược”

Thắng lợi trên mặt
trận quân sự

Thắng lợi trên mặt
trận chính trị

Chiến lược
“Chiến tranh
đặc biệt” bị
phá sản



*Ý nghĩa
- Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến
công.
- Mĩ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm
thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào
cách mạng trên thế giới.
- Mĩ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt).
- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự
trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam
Việt Nam


Các đồng chí lãnh đạo trung ương cục miền Nam: Nguyễn Văn
Linh, Phạm Văn Xô, Phạm Thái Bường, Võ Văn Kiệt


Ngơ Đình Diệm và các quan thầy Mĩ


“Ấp chiến lược”


Trực thăng UH – 1HUEYS bị bắn rơi ở Ấp Bắc


Đấu tranh chính trị của đội qn tóc dài



Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về nơi ở cũ




×