CHƯƠNG IV.
VIỆT NAM 1954 – 1975
BÀI 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ CM nước ta sau hiệp định
Giơnevơ 1954 về ĐD
1. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về ĐD
* Miền Bắc
10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản thủ đơ
- 1/1955, Đảng và chính phủ ra mắt quốc dân
- 16/5/1955, quân Pháp rút khỏi đảo Cát Bà-> MB hồn tồn
giải phóng.
* Miền Nam
- Tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện
hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
- Mĩ thay chân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm chính
quyền tay sai (7/7/1954) với âm mưu chia cắt lâu dài nước
ta, biến MNVN thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự
ở ĐNÁ.
-
Trung đồn thủ đơ trở về Hà Nội, ngày 10/10/1954.
Cầu Hiền Lương
Tổng thống Eisenhoweer và Ngoại trưởng John Foster
Dulles đón tiếp ông Diệm tại phi trường Washington năm
1957…
Âm mưu chia cắt lâu dài nước ta
Nhiệm vụ của cách
mạng hai miền nam –
bắc ntn?
2. Nhiệm vụ CM
+ Miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục
KT, đưa MB tiến lên CNXH.
+ Miền Nam: Tiếp tục CMDTDCND thực hiện hịa bình
thống nhất nước nhà
Vị trí và vai trị của cách
mạng 2 miền Bắc – Nam
ntn?
Nội dung
Tình hình
Nhiệm vụ
Vị trí
Vai trị
Miền Bắc
Được giải phóng
CMXHCN
Hậu phương
quyết định nhất
Miền Nam
Chống Mĩ – Diệm
CMDTDCND
Tiền tuyến
quyết định trực
tiếp
II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất khơi phục
KT, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1. Hoàn thành, cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất(1954-1957)
- Biện pháp:tiến hành 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách
ruộng đất
- Kết quả: Qua 5 đợt cải cách (kể cả 1953) thu hơn 81 vạn
hécta ruộng đất,10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ chia cho
nơng dân-> thực hiện người cày có ruộng.
- Sai lầm: đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố cả địa chủ kháng
chiến nhưng đã kịp thời sửa sai.
- Tác dụng: bộ mặt nông thôn thay đổi, liên minh công –
nông được củng cố.
III. Miền nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954-1959) ( HS đọc thêm )
2. Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)
a. Nguyên nhân
- Những năm 1957-1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố ->cơ sở
CM bị phá vỡ
- Đề ra Luật 10/59, đặt Đảng CS ra ngồi vịng pháp luật, chiến
dịch“tố cộng”, “diệt cộng”.
- Hội nghị TW Đảng lần thứ 15(1/1959): quyết định con đường phát
triển của CMMN là khởi nghĩa giành chính quyền về tay ND bằng đấu
tranh chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ
trang .
Đánh đập
Máy chém thời
Ngơ Đình Diệm
Mỹ ngụy gây ra các vụ thảm sát
đẫm máu ở miền Nam 1955.
b. Diễn biến
- Từ các cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở các địa phương
Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng… phong trào lan
rộng khắp miền Nam, tiêu biểu nhất là cuộc
“Đồng Khởi” ở Bến Tre.
- Ngày 17/1/1960, cuộc Đồng khởi nổ ra ở 3 xã
Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh của huyện
Mỏ Cày ( Bến Tre) rồi lan sang các huyện khác.
- Giải tán chính quyền địch, thành lập UBND tự
quản chia ruộng đất cho nhân dân….
- Từ Bến Tre phong trào Đồng khởi lan rộng
khắp Nam Bộ, Trung bộ và Tây Nguyên.
c. Kết quả:
- Giải phóng nhiều thơn xã( N bộ:600/1298 xã, trung bộ: 904/3829
xã, Tây nguyên:3200/5721 xã)
- 20.12.1960: MT DT GP MN VN ra đời.
Phong trào Đồng Khởi
có ý nghĩa ntn?
d) Ý nghĩa
- Giáng địn nặng vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, làm lung lay
tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm
- Đánh dấu bước phát triển của CM từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
cơng.
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất. Kĩ thuật của CNXH.( 19611965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (từ ngày 510/9/1960 tại Hà Nội)
a. Nội dung
+ Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM cả nước và nhiệm vụ từng miền; nêu rõ vị
trí, vai trị và mối quan hệ giữa CM 2 miền.
-CMXHCN ở MB có vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của CM cả nước
- CMDTDC miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp đối vớ sự nghiệp giải phóng
MN
- CM 2 miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau nhằm thực hiện hịa bình,
thống nhất đất nước.
+ Bầu ban chấp hành trung ương Đảng (chủ tịch Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng,
Lê Duẩn làm TBT)
+ ĐH thông qua báo cáo chính trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng và Thông qua kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất của Ban CH Trung ương Đảng mới.
b.
Ý nghĩa: Nghị quyết của Đại Hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn
dân xây dựng thắng lợi CNXH ở MB và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965)
HS TỰ ĐỌC THÊM THEO NỘI DUNG SAU:
a. Nhiệm vụ:
- Lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm
- Phát triển công –nông nghiệp, tiếp tục cải tạo XHCN, tăng cường thành phần kt quốc
doanh…
b. Thành tựu:
+ CN:- ưu tiên cho CN nặng-> năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960
- Một số nhà máy mới đc xây dựng như: cơ khí HN, đóng tàu Bạch Đằng, xe đạp thống
nhất... giải quyết đc 80 % hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân
+ NN : phát triển HTX, xd HTX nông nghiệp bậc cao -> Nhiều xã đạt 5 tấn thóc /ha
+ Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới,cải
thiện đời sống.
+ GTVT : đường bộ, đường sắt đc xây dựng.
+ Hệ thống giáo dục y tế được phát triển
Ý nghĩa: làm thay đổi bộ mặt xã hội miền MB, MB trở thành căn cứ địa vững chắc,
làm tròn nghĩa vụ chi viện MN
Bác Hồ đến thăm nhà máy dệt 8.3 ( năm 1965)
nhân dân tỉnh Hưng Yên vừa sản xuất vừa
chiến đấu
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “CTĐB” của
đế quốc Mĩ (1961-1965) Kennơđi Giônxơn
1. Chiến lược “CTĐB” của Mĩ ở MN
a. Hoàn cảnh: CMMN phát triển sau “Đồng khởi”-> năm
1961 Kennơđi đề ra chiến lược “CTĐB”
b. Khái niệm: là hình thức CT thực dân kiểu mới được
tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn
Mĩ, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật của Mĩ nhằm chống lại
các lực lượng cách mạng.
-> Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt.
Kennơđi lên làm Tổng thống Mỹ
đã đề ra chiến lược "phản ứng
linh hoạt" thay cho chiến lược
"trả đũa ồ ạt" của Aixenhao.
Ngày 20-1-1961 Kennơđi chính
thức cơng bố học thuyết mới và
chọn Việt Nam làm nơi thí điểm
"chiến tranh đặc biệt với ba loại
chiến tranh: chiến tranh đặc
biệt, chiến tranh cục bộ và chiến
tranh tổng lực. Hai kiểu chiến
tranh trên được coi là "chiến
tranh hạn chế". Mục đích của
"Chiến tranh đặc biệt" (cịn gọi
là "chiến tranh chống du kích",
"chiến tranh lật đổ") là chống lại
phong trào giải phóng dân tộc
Tổng thống Kennedy