Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bai 21 xay dung chu nghia xa hoi o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen sai gon o mien nam 1954 1965 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 51 trang )

Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giáo viên: Phan Trung Kiên
Giáo án soạn theo CV 4040


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
I. TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH
GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG

THẢO LUẬN
Tìm hiểu về tình hình hai miền Bắc
Nam sau hiệp định Giơnevơ và nhiệm
vụ cách mạng của mỗi miền.


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
I. TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH
GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG
* Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)
Nêu tình hình hai
- Miền Bắc:
miền Bắc – Nam sau
+ Ngày 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp
Hiệp định Giơnevơ?
quản Hà Nội.
+ Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, chính
phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân


dân Thủ đơ.
+ Ngày 16/5/1955, Pháp rút khỏi đảo Cát
Bà, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.

Nhân dân Hà Nội chào mừng bộ đội vào tiếp


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
I. TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH
GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG
* Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)
- Miền Nam:
+ Tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam.
+ Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngơ
Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam,
biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa
kiểu mới.

Ngơ Đình Diệm


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
I. TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH
GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG
* Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền Bắc – Nam
- Miền Bắc: khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
Nêu nhiệm vụ cách
chiến tranh tiến lên CNXH.

mạng của hai miền Bắc
- Miền Nam: tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng
– Nam sau Hiệp định
dân tộc dân chủ nhân dân.
Giơnevơ?
- Nhiệm vụ chung là giải phóng miền Nam, thực
hiện hịa bình, thống nhất nước nhà.


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ
PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 –
1960)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)

THẢO LUẬN
Tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến,
kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong
trào Đồng khởi


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ
PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 –
1960)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
a. Nguyên nhân:
- Hành động của Mĩ - Diệm

+ Thực hiện chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”. Tăng
cường khủng bố, đàn áp.
+ Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật”,
thực hiện đạo luật 10/59 (5-1959) lê máy chém khắp
miền Nam, giết hại những người vô tội.

Nêu nguyên nhân
của phong trào Đồng
Khởi


Chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”. Tăng cường khủng bố, đàn áp


Mổ bụng moi gan


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ
PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 –
1960)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
- Hội nghị Trung ương Đảng 15 (1.1959) xác định:
+ Cách mạng miền Nam khơng có con đường nào
khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính
quyền Mĩ - Diệm.
+ Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh
chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.


Cán bộ cách mạng tỉnh Quảng Nam học tập Nghị quyết 15

Trước tình hình đó
Đảng ta có chủ
trương gì?


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ
PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 –
1960)
Tóm tắt diễn biến
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
phong trào Đồng
c. Diễn biến
khởi.
- Phong trào nổ ra ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959), Trà
Bồng (8-1959),… sau lan ra khắp miền Nam, tiêu biểu là
ở Bến Tre.
- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số
nơi ở Trung Trung bộ.
d. KếT quả, ý nghĩa
- Giáng một địn vào chính sách thực dân mới của Mĩ,
làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình
Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng
miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
cơng.

- Ngày 20-12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam ra đời.
Lược đồ phong trào Đồng khởi


Chủ tịch Hồ Chí Minh ngợi ca: “Phó tổng Tư lệnh Qn giải phóng là cơ
Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy”.


Cờ của mặt trận

Các đại biểu tuyên thệ, thành lập Mặt trận dân tộc
giải phóng Miền Nam Việt Nam


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Sự kiện quan trọng nào đã xảy ra vào ngày 10/10/1954?
A. Miền Bắc Việt Nam hoàn tồn giải phóng.
B. Trung ương Đảng và Chính phủ trở về Thủ đô.
C. Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đơ.
D. Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Việt Nam.
Câu 2. Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào ?
A. Tất cả mọi điều khoản được quy định tại Hiệp định đã được hoàn tất.
B. Pháp đã hoàn tất chuyển giao mọi trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ cho
chính quyền Bửu Lộc.
C. Pháp đã xúc tiến mọi việc cho công cuộc thống nhất đất nước bằng con đường tổng
tuyển cử hai miền.
D. Rất nhiều điều khoản trong Hiệp định Giơ-ne-vơ chưa được hoàn tất.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình chung của cách mạng Việt Nam
sau năm 1954?

A. Việt Nam đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Việt Nam đã hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Nhà nước đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Một nửa đất nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4. Ngay sau khi hiệp định Giơ ne vơ được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp dựng ra
chính quyền Ngơ Đình Diệm là vì
A. Mĩ muốn độc chiếm Đông dương.
B. tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
C. thực hiện âm mưu cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
D. Mĩ muốn chi phối cách mạng miền Nam, phá hoại hiệp định Giơ ne vơ.
Câu 5. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Con đường phát triển cơ bản của
cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng
..."
A. lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị.
B. lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân
dân.
C. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
D. con đường bạo lực cách mạng.
Câu 6. Nhân dân miền Nam tiến hành phong trào “Đồng khởi” chống lại chính quyền
Mĩ – Diệm là vì
A. chính quyền Mĩ – Diệm đàn áp đẫm máu nhân dân miền Nam.
B. lực lượng cách mạng miền Nam đã trưởng thành.
C. nhân dân miền Nam đã có đường lối cách mạng đúng đắn.
D. chính quyền Mĩ – Diệm khơng chịu thi hành hiệp định Giơnevơ.


CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 7. Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là
A. khôi phục kinh tế ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
B. tiến hành xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.
C. cả nước tập trung kháng chiến chống Mĩ-Ngụy ở miền Nam.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
Câu 8. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (11959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. Mĩ và chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
C. ta khơng thể tiếp tục sử dụng biện pháp hịa bình được nữa.
D. miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
Câu 9. Ý nghĩa quan trọng của phong trào “Đồng khởi” năm 1959 – 1960 là
A. đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam.
B. Làm thất bại chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. làm lung lay và sụp đổ chính quyền Ngơ Đình Diệm.
D. đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam.


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI (1961 – 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)

THẢO LUẬN
Tìm hiểu về bối cảnh, nội dung và ý
nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III của Đảng.


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ

QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI (1961 – 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
* Bối cảnh
- Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam –
Bắc dưới hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
- Cách mạng hai miền có những bước tiến quan
trọng.
⇒ Ngày 5/9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III của Đảng được triệu tập tại Hà Nội.

Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của
Đảng diễn ra trong bối
cảnh nào?

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Lao động Việt Nam


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI (1961 – 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
* Nội dung
Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng:
- Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trị quyết định
nhất.

- Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trị
quyết định trực tiếp.
- Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm
hồn thành thống nhất nước nhà.

Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của
Đảng thông qua
những nội dung nào?


BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI (1961 – 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
* Nội dung
- Thảo luận Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng.
- Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền
Bắc.
- Bầu BCH Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và
Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và đ/c Lê Duẩn

Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ III của
Đảng thơng qua
những nội dung nào?



BÀI 21. XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN BẮC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI (1961 – 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
* Ý nghĩa
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt
Nam, bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh
đạo cách mạng.
- Đại hội đã đề ra được đường lối cách mạng hai miền
đây là cơ sở để quân dân hai miền hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước,
thực hiện hịa bình, thống nhất đất nước.
- Là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc, thực hiện hịa
bình thống nhất nước nhà.

Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ III của
Đảng có ý nghĩa gì?


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) được tổ chức trong
hồn cảnh nào?
A. Miền Bắc đã hồn thành cơng cuộc xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhân dân
đang phấn khởi tin tưởng bắt tay xây dựng chế độ mới.
B. Cách mạng miền Nam đang đứng trước những khó khăn lớn, chính sách "tố cộng,
diệt cộng” của Mĩ - Diệm đã làm cho lực lượng cách mạng tổn thất nặng nề.
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta đang gặp khó khăn, chưa có sự ủng hộ

của các lực lượng hịa bình trên thế giới.
D. Cách mạng hai miền Nam đang chuyển sang thế tiến công, miền Bắc đã hồn thành
cải cách ruộng đất và khơi phục kinh tế.
Câu 2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc
A. có vai trò quyết trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trị quyết định đối với cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
C. có vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 3. Đường lối tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc được xác định như
thế nào trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ là nền tảng của nền kinh
tế quốc dân.
B. Ra sức phái triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ là nền tảng
của nền kinh tế quốc dân.
C. Lấy công nghiệp nặng làm nền tảng của nền kinh tế - ưu tiên phát triển cơng nghiệp
nặng một cách hợp lí.
D. Kết hợp phát triển công nghiệp với nông nghiệp - lấy nông nghiệp là nền tảng của
nền kinh tế quốc dân.
Câu 4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đã bầu ai làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp
hành Trung ương Đảng?
A.Hồ Chí Minh.    
B. Lê Duẩn.
C. Trường Chinh.    
D. Phạm Văn Đồng.


CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 5. Theo nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng, để hoàn thành nhiệm vụ chung
của cả nước, vai trò của cách mạng miền Nam là gì?
A. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trị bảo vệ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trị quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng
miền Nam.
C. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trị quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng
miền Nam.
D. Miền Nam là tiền tuyến, hậu thuẫn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa ở cách mạng
miền Bắc.
Câu 6. Đại hội nào của Đảng được xác định là "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà"?
A. Đại hội lần thứ I.
B. Đại hội lần thứ II.
C. Đại hội lần thứ III.
D. Đại hội lần thứ IV.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba III của Đảng được gọi là
A. "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hồ bình thống nhất
nước nhà".
B. "Đại hội thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc".
C. "Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền
Nam".
D. "Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở
miền Nam".
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)có ý nghĩa như thế nào
đối với cách mạng Việt Nam?
A. Đại hội đã đề ra con đường phát triển của cách mạng Việt Nam: từ cách mạng tư sản
dân quyền tiến lên chủ nghĩa xã hội, mở ra thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc.

B. Đại hội đã đem lại "nguồn ánh sáng” mới cho dân tộc Việt Nam hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc.
C. Đại hội đã mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử Việt Nam - thời kỳ cả nước tiến lên
con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Đại hội đã tiếp sức, chỉ đường cho cách mạng miền Nam, để nhân dân miền Nam
tiến hành cuộc “Đồng khởi” thành công.


×