CHÀO MỪNG CÁC EM
RƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
KHỞI ĐỘNG
GIẢI CỨU NGƯ DÂN
5 ngư dân đang gặp nguy
hiểm giữa cơn bão.
Hãy giúp Đội cứu hộ cứu các
ngư dân bằng cách trả lời
đúng các câu hỏi.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
1945 -1954 thắng lợi đã làm phá
sản hoàn toàn kế hoạch Nava :
Chiến dịch Điện
Biên Phủ (1954)
Sự kiện đánh dấu kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Pháp
năm 1945 – 1954 là
Hiệp định Giơ-nevơ năm 1954 được
ký kết.
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
về Đơng Dương, tình hình Việt Nam
có đặc điểm gì?
Bị chia cắt thành 2
miền với 2 chế độ
chính trị khác nhau
Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc
(Việt Nam) sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
năm 1954 về Đơng Dương là gì?
Hàn gắn vết thương
chiến tranh, tiến lên
xây dựng CNXH
Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam
(Việt Nam) sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
năm 1954 về Đơng Dương là gì?
Tiếp tục cuộc cách
mạng dân tộc dân
chủ nhân dân
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
(SGK)
Từ sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 được kí kết, nhân dân miền Nam chuyển từ
đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, địi
thi hành Hiệp định; rồi phát triển lên đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ,
chống những chính sách khủng bố của kẻ thù. Qua thực tiễn đấu tranh, lực
lượng chính trị được bảo tồn và phát triển, lực lượng vũ trang và căn cứ địa
cách mạng được xây dựng lại ở nhiều nơi. Đó là điều kiện để tiếp tục đưa cách
mạng tiến lên.
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
Tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến,
kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong
trào Đồng khởi?
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Năm 1957-1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh
của quần chúng, đề ra luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, lê máy chém
đi khắp Miền Nam…
Mổ bụng moi gan
Nhân dân đấu tranh địi xóa bỏ luật 10/59
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Năm 1957-1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần
chúng, đề ra luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, lê máy chém đi khắp
Miền Nam…
+ Hội nghị Trung ương
Đảng
lầnhình
thứ 15
quyết
để nhân dân miền
Trước
tình
đó (1/1959),
Đảng ta có
chủ định
trương
Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổgì?
chính quyền Mĩ – Diệm (đấu tranh chính
trị là chủ yếu, kết hợp vũ trang)
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
- Hoàn cảnh lịch sử
- Diễn biến
+ Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng(1959)
Tóm tắt
diễn
biến
+ Ngày 17/1/1960, “Đồng
khởi”
diễn
ra phong
ở 3 xã trào
Định“Đồng
Thủy, Phước Hiệp, Bình
khởi”
(1959-1960)
? Bến Tre
Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), sau
đó lan
ra tồn tỉnh
Đội quân tóc dài
“Phó tổng tư lệnh quân Giải phóng miền Nam là cơ Nguyễn Thị Định, cả thế giới chỉ có
vị tướng quân gái như vậy. Thật vẻ vang cho cả miền Nam, cho cả dân tộc ta”.
Theo tài liệu của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nữ tướng
Nguyễn Thị Định sinh ngày 15.3.1920 tại xã Lương Hịa, H.Giồng
Trơm, Bến Tre. Nữ tướng tham gia hoạt động cách mạng từ năm
16 tuổi và chỉ 2 năm sau đã vinh dự được kết nạp vào Đảng Cộng
sản Đông Dương. Năm 1940, khi mới sinh con được 3 ngày thì bị
bắt cùng với chồng, bản thân bị biệt giam tại nhà tù Bà Rá, tỉnh
Sông Bé (nay là tỉnh Bình Phước), phải gửi con trai về nhờ gia đình
ni. Trong 3 năm sống trong sự hà khắc của nhà lao, nữ tướng
vẫn nêu cao ý chí kiên cường, bất khuất của người cách mạng. Bị
giam cầm đến năm 1943 thì nữ tướng lâm bệnh nặng, kẻ địch
buộc phải thả về quản thúc tại địa phương. Trong khi sức khỏe
chưa hồi phục thì hay tin chồng hy sinh ngồi Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu). Trong thời gian này, nữ tướng đã liên lạc được với tổ
chức đảng, chính quyền cách mạng của tỉnh Bến Tre và trực tiếp
tham gia giành chính quyền ở TX.Bến Tre (nay là TP.Bến Tre) trong
Tổng khởi nghĩa tháng 8.1945.
Sau 56 năm cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, nữ tướng qua
đời vào ngày 26.8.1992, hưởng thọ 72 tuổi.
(1920 – 1992)