Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 21 xay dung chu nghia xa hoi o mien bac dau tranh chong de quoc mi va chinh quyen sai gon o mien nam 1954 1965 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 27 trang )

Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa
xà hội ở miền bắc, đấu tranh
chống đế quốc mĩ và chính
quyền sài gòn ở miÒn nam
(1954 - 1965)


BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT”
CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)

Mĩ đề ra chiến lược
“Chiến tranh đặc
biệt” trong hoàn
cảnh như thế nào?

1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ ở miền Nam
a/ Hồn cảnh

- Cuối 1960, hình thức thống trị bằng
chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm bị thất
bại
- Mỹ thực hiện “Chiến tranh đặc biệt”
(1961 - 1965)


1/ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở M


Nam
* Âm mưu:
Là chiến tranh xâm lược thực
dân kiểu mới
Tiến hành bằng quân đội tay
sai là chủ yếu, dưới sự chỉ
huy của cố vấn Mĩ
Dựa vào vũ khí, kĩ thuật,
phương tiện chiến tranh của


Nhằm
chống lại
cách
mạng và
nhân dân
ta

Âm mưu cơ bản: dùng người việt đánh người việt


BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1961 – 1965)

Để thực hiện chiến
lược “Chiến tranh

đặc biệt” Mĩ – ngụy
đã dùng những thủ
đoạn và hành động
gì?

1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ ở miền Nam
c. Thủ đoạn
- Đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo bình định MN 18
tháng
- Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào
Miền Nam nhiều cố vấn quân sự.
- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
- Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, sử
dụng chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận
- Liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét...
Tiến hành phá hoại Miền Bắc.


Kennơđi lên làm Tổng thống Mỹ
đã đề ra chiến lược "phản ứng
linh hoạt" thay cho chiến lược
"trả đũa ồ ạt" của Aixenhao.
Ngày 20-1-1961 Kennơđi chính
thức cơng bố học thuyết mới và
chọn Việt Nam làm nơi thí điểm
"chiến tranh đặc biệt với ba loại
chiến tranh: chiến tranh đặc
biệt, chiến tranh cục bộ và chiến
tranh tổng lực. Hai kiểu chiến

tranh trên được coi là "chiến
tranh hạn chế". Mục đích của
"Chiến tranh đặc biệt" (cịn gọi
là "chiến tranh chống du kích",
"chiến tranh lật đổ") là chống lại
phong trào giải phóng dân tộc

Tổng thống Kennedy


Đại tướng
Maxwell Taylor

Staley-Taylor là kế hoạch thực thi chiến
lược “chiến tranh đặc biệt” của Hoa Kỳ
trong Chiến tranh Việt Nam. Kế hoạch
này được công bố tháng 5 năm 1961,
mang tên hai người soạn thảo là nhà kinh
tế học Eugene Staley và Đại tướng
Maxwell D. Taylor. Theo tiến độ, kế
hoạch được triển khai trong 4 năm (19611965). Nội dung của nó là “bình định
Miền Nam” trong vịng 18 tháng, từ đó
đảm bảo cho quân đội Việt Nam Cộng hòa
thế chủ động trên chiến trường Miền
Nam.


Thực hiện kế hoạc Stalay –Taylo bình định MN trong vòng
18 tháng
Tăng

viện
trợ cho
Diệm
và hệ
thống
cố vấn

Lập
bộ chỉ
huy
quân
sự Mĩ
ở MN

Phát triển
ngụy quân
và trang bị
hiện đại :
Trực thăng
vận –thiết
xa vận

Dồn
dân lập
ấp
chiến
lược

Liên tiếp
mở các

cuộc
hành
quân càn
quét


Dồn dân

“Ấp chiến lược”


Chiến thuật “Trực thăng vận, thiết xa vận”



Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến
tranh đặc biệt”


Tổng thống Mĩ
Lydon B. Johnson

Bộ trưởng quốc phòng Mĩ
Robert S.Mc Namara


BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN

TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1961 – 1965)

1/ Chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

2/ Miền Nam chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
a/ Hoàn cảnh

- TW Cục Miền Nam và Quân giải phóng
miền Nam được thành lập.

Ta đã chuẩn bị những
gì để đáp ứng nhu cầu
phát triển của cách
mạng miền Nam?

- Quân dân MN đẩy mạnh tiến công địch...

Cuộc đấu tranh chống
và phá Ấp chiến lược
diễn ra như thế nào?

* Cuộc đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”

b/ Qúa trình đấu tranh và thắng lợi


Các đồng chí lãnh đạo T.Ư cục miền Nam: Nguyễn Văn Linh,

Phạm Văn Xô, Phạm Thái Bường, Võ Văn Kiệt


Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị vũ trang giải phóng
miền Nam Việt Nam


Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt
trận chống “bình định”? kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 2: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt
trận quân sự? kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 3: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt
trận chính trị? kết quả, ý nghĩa?


BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1961 – 1965)

1/ Chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
2/ Miền Nam chiến đấu chống
chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ.
a/ Hoàn cảnh


Trên mặt trận quân
Phong trào đấu tranh
sự ta giành được
chính trị diễn ra như
những thắng lợi quan
thế nào?
trọng nào?

b/ Qúa trình đấu tranh và thắng lợi

* Trên mặt trận quân sự:
- Năm 1961 - 1962, Quân giải phóng đẩy lùi nhiều
cuộc tiến công của địch.
- Tháng 01/1963, quân dân ta giành thắng lợi vang dội
trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)…
- Trong Đông – Xuân 1964 – 1965, ta giành thắng lợi ở
Bình Gĩa, An Lão, Ba Gia, Đồng Xồi…

* Đấu tranh chính trị:
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đơ thị lớn: Sài
Gịn, Huế, Đà Nẳng…
- Phong trào đấu tranh đã đẩy nhanh quá trình sụp
đổ của chính quyền Ngơ Đình Diệm…


2/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc
chiến tranh đặc biệt của Mĩ
b. Thng li ca
ta:
* Mặt trận chống bình định (lập và phá ấp

chiến
* Mặtlợc)
trận chính
trị:
Din ra cỏc đô thị lớn: SG ,Huế, ĐN thu hút
đông đảo quần chúng tham gia, làm lung lay Ngụy
quyền trung ương buộc Mĩ phải đảo chính lật đổ
Diệm –Nhu (1/11/1963)
Đấu tranh chính trị của đội qn tóc dài
Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu



BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN
TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ
QUỐC MĨ (1961 – 1965)

1/ Chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
2/ Miền Nam chiến đấu chống
chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ.
a/ Hồn cảnh

Những thắng lợi của
qn và dân ta có ý
nghĩa như thế nào?


b/ Qúa trình đấu tranh và thắng lợi

* Cuộc đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”
* Trên mặt trận quân sự:
* Đấu tranh chính trị:
c/ Ý nghĩa
- Cách mạng Miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ
động tấn công…
- Buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh
cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền
Nam.



Tượng đài chiến thắng Bình Gĩa

Tượng đài chiến thắng Đồng Xồi

(Châu Đức - Bà Rịa - VT)

(Bình Phước)


Thắng lợi trên mặt
trận chống phá
“ấp chiến lược”
Thắng lợi trên
mặt trận quân sự


Thắng lợi trên
mặt trận chính trị

Chiến lược
“Chiến tranh
đặc biệt” bị
phá sản


CỦNG CỐ
Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược
chiến tranh đặc biệt là gì?
A. Bình định miền Nam
B. Bình định và tìm diệt
C. Dùng người Việt đánh người Việt
D. Dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương


Câu 2: Chính sách nào được xem là
“Xương sống” của chiến lược chiến
tranh đặc biệt?
A. Phá hoại miền Bắc
B. Bình định miền Nam
C. Trực thăng vận, thiết xa vận
D. Ấp chiến lược


×