Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh
Giáo viên: Phan Trung Kiên
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa
xà hội ở miền bắc, đấu tranh
chống đế quốc mĩ và chính
quyền sài gòn ở miÒn nam
(1954 - 1965)
I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương.
1.Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
Thảo luận: về tình hình nước
ta sau hiệp định Giơnevơ
năm 1954 về Đông Dương
I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương.
1.Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
Cầu Hiền
Lương
(sông Bến
Hải – vĩ
tuyến 17)
I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau
hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương.
1.Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
- Miền Bắc: Tháng 5/1955 Pháp rút khỏi Cát Bà.
Miền Bắc hồn tồn giải phóng
- Miền Nam: Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm
chính quyền, âm mưu biến MN thành thuộc địa
kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Nam Á.
Tiếp quản thủ đô ngày 10 /10/1954
I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương.
1.Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
Thảo luận về nhiệm vụ của
cách mạng nước ta sau hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về
Đông Dương
2. Nhiệm vụ:
- Miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi
phục kinh tế, tiến lên CNXH.
- Miền Nam: Tiếp tục cách mạng DTDCND ở MN,
thực hiện thống nhất đất nước
- Mối quan hệ 2 miền: Miền Bắc là hậu phương có
vai trị quyết định nhất , miền Nam là tiền tuyến có
vai trị quyết định trực tiếp đến sự nghiệp đấu
tranh thống nhất nước nhà.
II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi
phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1.Hoàn thành cải cách ruộng đất
Thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của cuộc cải cách
ruộng đất
- Kết quả: Tịch thu 81 vạn hec ta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu
công cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân.
- Ý nghĩa: Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh
công nông được củng cố.
Nông dân nhận ruộng trong cải cách ruộng đất
b. Khôi phục kinh tế, hàn găn vết thương chiến
tranh. (đọc thêm)
c. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển
kinh tế-xã hội(1958-1960) (đọc thêm)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm,
giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới
“Đồng khởi” (1954-1960):
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm. giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959): (đọc
thêm)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a. Nguyên nhân:
Thảo luận: Nguyên nhân của
phong trào Đồng Khởi 1959 1960
- Mĩ - Diệm thực hiện chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”. Tăng cường
khủng bố, đàn áp.
- Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật”, thực hiện đạo
luật 10/59 (5-1959) lê máy chém khắp miền Nam, giết hại những
người vô tội.
Máy chém và Ngơ Đình Diệm
Đánh đập
Mỉ bơng moi gan
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960):
a. Nguyên nhân:
Thảo luận: Trước hành động
mới của Mĩ – Diệm, Đảng ta
có chủ trương gì?
- Hội nghị Trung ương Đảng 15 (1.1959) xác định:
+ Cách mạng miền Nam khơng có con đường nào khác là sử dụng bạo
lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
+ Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu
tranh vũ trang.
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
Thảo luận về diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của phong trào
Đồng Khởi 1959 - 1960
b. Diễn biến
- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-1959),
… sau lan ra khắp miền Nam, tiêu biểu là ở Bến Tre.
-Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh từ
đó lan khắp huyện Mỏ Cày.
-Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.
C. Kết quả và ý nghĩa
- Cuối năm 1960, ta làm chủ được nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, Tây Nguyên và cả
Trung Trung Bộ
- Phong trào “Đồng khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới
của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ
gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
- Ngày 20-12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Mặt
trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức
Ủy ban nhân dân tự quản.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ngợi ca: “Phó tổng Tư lệnh Qn giải phóng là cơ
Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy”.
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải
phóng miền Nam Việt Nam thăm Quân Giải phóng miền Nam
tại miền Đông Nam Bộ. Ảnh tư liệu
IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội (1961 - 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)
tại Hà Nội
Thảo luận về hoàn cảnh, nội
dung và ý nghĩa của Đại Hội
đại biểu toàn quốc lần thứ
III của Đảng
IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
(1961 - 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960) tại Hà Nội
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng.
- Đại hội diễn ra từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Hà Nội.
b. Nội dung
Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng:
- Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trị quyết định nhất.
- Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trị quyết định trực tiếp.
- Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hồn thành thống nhất
nước nhà.
- Thảo luận Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng.
- Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc.
- Bầu BCH Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Lê Duẩn làm Tổng Bí
Thư.
c. Ý nghĩa: Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc, thực hiện hịa bình thống nhất
nước nhà.