Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chuyen de on tap khang chien chong phap 19451954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.73 KB, 27 trang )

ÔN TẬP KHÁNG CHIẾN CHỐNG
PHÁP 1945-1954


ÔN TẬP TỪ KHÓA 1945-1954
Câu 1. Sau cách mạng tháng Tám 1945, nước ta có thuận lợi cơ bản nhất là
gì?
Có Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Câu 2. Sau ngày độc lập, kẻ thù nào có pháp lí vào nước ta làm nhiệm vụ
giải giáp phát xít Nhật?
Quân Anh và Trung Hoa dân quốc.
Câu 3. Sau cách `mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc
Việt Nam là:
Thực dân Pháp
Câu 4. Biện pháp trước mắt để giải quyết nạn đói của Chính phủ nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Kêu gọi “Nhường cơm sẻ áo”, lập “hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng
tâm ”.......
Câu 5. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất?
Tăng gia sản xuất.


Câu 6. Nhiệm vụ cấp bách mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề
ra sau ngày giành độc lập là gì?
Tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
Câu 7. Để xóa nạn mù chữ ,Đảng và Chính phủ đã thực hiện biện
pháp nào?
Thành lập Nha Bình dân Học vụ.
Câu 8. Để giải quyết trước mắt vấn đề tài chính, Chính phủ Việt
Nam Dân chủ cộng hịa đã có biện pháp gì?
Phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.


Câu 9. Để giải quyết lâu dài vấn đề tài chính, Chính phủ Việt Nam
Dân chủ cộng hịa đã có biện pháp gì?
Cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ( 23/11/1946)
Câu 10.Để tái chiếm Đơng Dương chính phủ Pháp đã làm gì?
Chính phủ Pháp thành lập đạo qn viễn chinh do tướng Lơ cơ
léc chỉ huy, cử Đác giăng li ơ làm Cao Ủy Đông Dương.


Câu 11.Ngày 02/09/1945, ở Sài Gòn - Chợ Lớn diễn ra sự kiện gì?
Nhân dân Sài Gịn - Chợ tổ chức mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập”

Câu 12.Ngày 6/9/1945 qn Anh vào đến Sai gịn thực hiện nhiệm
vụ gì?
Giải giáp quân Nhật.
Câu 13. Sự kiện nào chứng tỏ,Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
lần thứ hai?
Đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban
nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn.
Câu 14. Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với Trung hoa
Dân Quốcvà bọn phản cách mạng ở miền Bắc từ sau 2/9/1945- trước
6/3/1946 như thế nào?
Tạm thời hịa hỗn,tránh xung đột với qn Trung Hoa dân quốc.
Câu 15. Vì sao Đảng và Chính phủ ta chủ trương tạm thời hịa hỗn
với qn Trung Hoa Dân Quốc?
Để tránh cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù,tập trung lực
đánh Pháp ở miền Nam.


Câu 16.Ta đã nhân nhượng với quân Trung Hoa dân quốc những gì?
Nhân nhượng cho quân Trung Hoa dân quốc một số quyền lợi kinhtế,cung cấp

lương thực,cho phép lưu hành tiền TQ trên thị trường nước ta.
Câu 17. Đảng và Chính phủ ta đã nhân nhượng cho bọn Việt Quốc,Việt cách
như thế nào?
Nhượng cho Việt Quốc, Việt cách 70 ghế trong Quốc hội,4 ghế Bộ trưởng
trong Chính phủ liên hiệp, 1 ghế Phó Chủ tịch nước.
Câu 18.Để giảm bớt sức ép của kẻ thù, tránh hiểu lầm, đặt lợi ích dân tộc lên
trên hết Đảng ta có những hành động gì?
Đảng Cộng sản Đơng Dương tun bố “tự giải tán” (11-1945), nhưng là tạm
thời rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo chính quyền cách mạng.
Câu 19. Sự kiện nào là nguyên nhân làm cho Đảng ta chuyển từ hịa hỗn với
Trung Hoa Dân quốc sang hịa hỗn với Pháp ?
Hiệp ước Hoa -Pháp 28-2-1946 được kí kết.

Câu 20. Lí do Việt Nam kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 là:
để đẩy quân Trung Hoa Dân quốc về nước, tránh cùng lúc đối phó với
nhiều kẻ thù.


Câu 21.Với Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp đã công nhận nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia
tự do.
Câu 22. Lý do nào quan trọng nhất để Đảng chính phủ và Hồ Chí Minh trong
thời gian từ sau 2/9/1945 –trước 19/12/1946 lúc thì đánh Trung Hoa dân quốc
hịa với Pháp, lúc thì hịa với Pháp đánh Trung Hoa Dân quốc?
Do chính quyền ta cịn non yếu chưa thể cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù
Câu 23. Vì sao cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ?
Pháp bội ước và âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa
Câu 24.Sau ngày 6-3-1946, Pháp mở cuộc tấn công ta ở đâu?
Nam Bộ. Nam Trung Bộ và Bắc Bộ
Câu 25. Hành động ngang ngược nhất của Pháp trong âm mưu tấn công nước

ta là sự kiện nào?
Gửi tối hậu thư địi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ
Câu 26. Để đáp lại tối hậu thư của Pháp, trong hai ngày 18 và 19-12-1946,
Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã có chủ trương
gì?
Tiến hành hội nghị bất thường mở rộng quyết định phát động cả nước kháng
chiến


Câu 27. Đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong những văn
kiện nào ?
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến(Ban Thường vụ TW Đảng) ; Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến (Chủ tich Hồ Chí Minh) ; Kháng chiến nhất định thắng
lợi(Trường Chinh)
Câu 28. Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của
quốc tế.

Câu 29. Sự kiện nào là tín hiệu tiến cơng của quân ta, mở đầu cho cuộc
kháng chiến toàn quốc chống Pháp?
20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, Hà
Nội mất điện.
Câu 30. “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh!” là lời khen ngợi của Hồ Chủ Tịch
dành cho lực lượng nào ?
Trung đồn Thủ Đơ.
Câu 31. Ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16
là gì?
Tạo điều kiện cho cả nước đi vào kháng chiến lâu dài.



Câu 32. Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá
sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến
tranh xâm lược Đông Dương (1945-1954)?
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Câu 33. Âm mưu của Pháp tấn công lên Việt Bắc 1947
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh
Câu 34. Khi Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc năm 1947, Đảng ta đã
ra chỉ thị:
Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp.
Câu 35. Những chiến thắng lớn của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông
1947 là:
Đoan Hùng,Khe Lau ( hướng Tây – sông Lô );Bông Lau( hướng Đông)
Câu 36. Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Chiến dịch Biên giới 1950.
Câu 37. Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Biên Giới thu-đông năm
1950:
Tấn công cứ điểm Đông Khê.


Câu 38. Chiến thắng (thắng lợi của chiến dịch nào ) mở ra bước phát triển
mới của cuộc kháng chiến chống Pháp
Chiến thắng Biên giới 1950
Câu 39. Với kế hoạch nào, Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực
tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
Kế hoạch Rơve năm 1949.
Câu 40. Mục đích lớn nhất khi Pháp đề ra Kế hoạch Rơve năm 1949 là
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
 Câu 41. Vì sao ta chọn Đơng Khê là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
Vì có thể đột phá, chia cắt tuyến phịng thủ của quân Pháp.

Câu 42. Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới
1950 là nhằm
Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt - Trung, mở
rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng
Câu 43. Từ năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có
thêm thuận lợi mới
Liên Xô,Trung Quốc và các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại
giao với nước ta.


Câu 44. Hai hệ thống phòng ngự Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve
năm 1949
Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và “Hành lang Đông - Tây”.
Câu 45. Kế hoạch quân sự nào được thực dân Pháp thực hiện vào cuối
năm 1950 ở Đông Dương:
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
Câu 46. Mục đích chủ yếu của việc tập trung quân Âu – Phi trong kế
hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là:
Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
Câu 47. Mục tiêu trước mắt của việc phát triển ngụy quân trong kế
hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là:
Xây dựng quân đội quốc gia mạnh.
Câu 48. Biện pháp chủ yếu được đề ra trong kế hoạch Đờ Lát đơ
Tátxinhi là:
Thiết lập vành đai trắng bao quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ.


Câu 50. Mục tiêu cơ bản nhất trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi(1950):
Mong muốn kết thúc cuộc chiến ở Đông Dương.
Câu 53. Đại hội nào của Đảng được xem là “Đại hội kháng chiến thắng

lợi”:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II(2/1951).
Câu 54. Đại hội nào đã quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào,
Campuchia một Đảng Mác-Lênin riêng?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II(2/1951)
Câu 55. Tên “Đảng Lao động Việt Nam” chính thức có từ khi nào?
Tháng 2 / 1951


Câu 56: Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954, âm mưu của Pháp – Mĩ là
Giành một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”
Câu 57. Tình hình thực dân Pháp sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam như thế nào?
Thiệt hại ngày càng lớn, lâm vào thế bị động về chiến lược.
Câu 58. Nội dung chủ yếu trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava là gì?
Phịng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn cơng chiến lược để bình định Trung
Bộ và Nam Đông Dương
Câu 59. Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thể giải
quyết được là
mâu thuẫn giữ tập trung lực lượng và phân tán lực lượng để mở rộng vùng
chiếm
Câu 60. Chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 - 1954?
Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà
địch tương đối yếu.
Câu 61. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng
lợi đã buộc địch phải phân tán lực lượng ở những cứ điểm
Điện Biên Phủ, Xênô, Luông phabang - Mường Sài và Plâycu,


Câu 62. Với cuộc tiến công của ta trong đông- xuân 1953- 1954 đã tác

động như thế nào đến kế hoạch Nava?
Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
Câu 63. Tại sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn cứ điểm
mạnh nhất ở Đơng Dương?
Do Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt.
Câu 64. Vị trí của tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ
nằm ở phía Tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào.
Câu 65. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành
49 cứ điểm và 3 phân khu (phân khu Bắc, phân khu Trung tâm và phân
khu Nam )
Câu 66. Mục tiêu của ta ở chiến dịch Điện Biên Phủ là
tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc
Lào.
Câu 67. Phương tiện vận chuyển đắc lực của các đồn dân cơng trong
chiến dịch Điện Biên Phủ là
xe đạp thồ.


Câu 68. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ trận đánh nào được coi là trận thắng
mở màn của quân đội ta?
Trận đánh ở đồi Him Lam.
Câu 69.Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ở đợt 2 (từ ngày 30/3 đến ngày
26/4/1954) qn ta đồng loạt tiến cơng các cứ điểm phía đông phân khu
Trung tâm
Câu 70. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra bao nhiêu ngày đêm?
56 ngày đêm.
Câu 71. Sự kiện lịch sử diễn ra vào lúc 17h 30 phút ngày 7/5/1954 tại Điện
Biên Phủ là
Tướng Đờ Caxtơri cùng toàn bộ Ban tham mưu của đầu hàng và bị bắt sống.
Câu 72. Nơi diễn ra trận chiến giằng co và ác liệt nhất trong chiến dịch Điện

Biên Phủ
đồi A1, C1.
Câu 73. Những thắng lợi nào của quân và dân ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch
Nava của thực dân Pháp?
Thắng lợi trong cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 và chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ.


CHỮA BÀI GIAI ĐOẠN 1945-1954
Câu 1. Chiến dịch Biên giới của quân và dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự
nào của thực dân Pháp?
A. Kế hoạch quân sự Đờ Lát đơ Tátxinhi.

B. Kế hoạch quân sự Rơve.

C. Kế hoạch quân sự Nava.

D. Kế hoạch “hành quân kép”.

Câu 2. Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954), thắng lợi
trong chiến dịch nào giúp quân dân Việt Nam giành được quyền chủ động chiến lược trên
chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.

B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

C. Tiến công chiến lược Đông–Xuân 1953-1954. D. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm
1947.
Câu 3. Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài
học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

A. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có được mơi trường hịa bình.
B. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.
D. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.


Câu 5. Vị trí nào được Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch
Biên giới Thu - Đông năm 1950?
A.  Na Sầm. B.  Thất Khê. C.  Cao Bằng. D.  Đông Khê.
Câu 6. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành
công là
A.  đấu tranh chống thù trong giặc ngồi.
C.  xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

B.  thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
D. giải quyết tàn dư của chế độ cũ để

lại.
Câu 7. Khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám
1945 là gì?
A. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng.B. Nạn dốt hơn 90% dân số mù chữ.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.

D. Ngoại xâm và nội phản.

Câu 8. Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào
của ta?
A. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950. B. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.


D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.


Câu 9. Nguyên tắc “dĩ bất biến ứng vạn biến” được thể hiện rõ nhất trong đường lối ngoại
giao của Đảng thời kì nào?
A.  Thời kì 1954 – 1975.

B.  Thời kì 1945 – 1946.

C.  Thời kì 1939 – 1945.

D.  Thời kì 1930 – 1931.

Câu 10. Pháp buộc phải từ bỏ kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” chuyển sang chiến
lược “đánh lâu dài”, điều này chứng tỏ
A. Pháp đang lâm vào tình trạng lúng túng về chiến lược.
B. Pháp đã mất thế chủ động chiến lược.
C. Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường chính.
D. Pháp đã chuyển sang thế phịng thủ chiến lược.
Câu 11. Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở
các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (12/1946- 2/1947) đã
A. mở ra bước phát triển lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. làm thất bại bước đầu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp
C. làm phá sản bước đầu kế hoạch Rơve của thực dân Pháp.
D. làm phá sản kế hoach “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.


Câu 12. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) của
quân dân ta bùng nổ do
A. Pháp cấu kết với Trung Hoa dân quốc nhằm xâm lược nước ta.

B. quân Pháp được Mĩ giúp sức nên đã nổ súng xâm lược trở lại nước ta.
C. quân Pháp được quân Anh ủng hộ nên đã nổ súng xâm lược trở lại nước ta.
D. những hành động bội ước và xâm lược của thực dân Pháp.
Câu 13. Tính chất đặc biệt của đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 là
A.  Tính quốc tế. B.  Tính dân tộc.

C.  Tính tồn diện. D.  Tính nhân dân.

Câu 14. Sách lược ngoại giao của Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa từ (2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946) là?
A. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng.
B. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh thực Pháp.
C. Hòa với thực dân Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
D. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc và Thực dân Pháp.


Câu 15. “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào?
A.  Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

B.  Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam.

C.  Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. D.  Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
Câu 16. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống Pháp của Đảng đề ra trong năm 1946-1947
được xây dựng dựa trên cơ sở của những văn kiện lịch sử nào?
A. Chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất
định thắng lợi.
C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm

“Kháng chiến nhất định thắng lợi.
D. Chỉ thị “Toàn quân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Câu 17. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân
và dân ta ở đâu ?
A. Trung Bộ.

B. Nam Bộ.

C. Bến Tre.

D. Sài Gòn - Chợ Lớn.


Câu 18. Để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, ngay sau Cách mạnh tháng Tám
năm 1945 thành công, Đảng Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A. thành lập “Nha bình dân học vụ”. B. phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”.
C. tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội trên cả nước.
D. thành lập các đoàn quân “Nam tiến”.
Câu 19. Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình
dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ
A. khai giảng các bậc học. B. chống giặc dốt.
C. bổ túc văn hóa.

D. cải cách giáo dục.

Câu 20. Tại sao cuộc bầu cử Quốc hội, bầu cử hội đồng nhân dân các cấp lại chỉ
được tiến hành ở Bắc Bộ và Trung Bộ?
A.  Do Đảng Cộng sản Đông Dương không có cơ sở quần chúng ở Nam Bộ.
B.  Do thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược Nam Bộ.

C.  Do thực dân Pháp đã xây dựng ở đây một xứ tự trị riêng.
D.  Do nhân dân Nam Bộ không muốn tiến hành bầu cử.


Câu 21. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam trong chiến dịch Biên giới
(1950)?
A. Khai thơng biên giới Việt – Trung.

B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh

C. Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

Câu 22. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam
sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là?
A. đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam. B. mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
C. chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam.
D. bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
Câu 23. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (19/12/1946) là do
A. Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xơ và một số nước khác.
B. q trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.
C. Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự để tiến hành xâm lược Việt Nam.
D. Việt Nam khơng thể tiếp tục sử dụng biện pháp hịa bình với Pháp được nữa.


Câu 24. Ngày 6-3-1946, thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hồ Chí Minh ký với
chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ đã chứng tỏ?
A. sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.

B. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
D. sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.
Câu 25. Điểm giống nhau trong âm mưu của các thế lực ngoại xâm ở Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám năm 1945 là
A.  xâm lược và nô dịch Việt Nam.
B.  biến Việt Nam thành tiền đồn ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản.
C.  tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam. D.  chống phá, đàn áp cách mạng Việt Nam.
Câu 26. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Trung ương
Đảng trong chiến dịch nào?
A.  Chiến dịch Hịa Bình Đơng - Xn 1951-1952.
B.  Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
C.  Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950.
D.  Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16.


Câu 27. Cuộc chiến đấu nào của quân nhân Việt Nam đã tạo điều kiện cho cả nước đi
vào cuộc kháng chiến lâu dài?
A.  Chiến dịch Biên giới thu- đông.

B.  Chiến dịch Việt Bắc thu- đông.

C.  Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
D.  Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 28. Sau thất bại ở Việt Bắc thu đông 1947, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược
chiến tranh ở Đông Dương như thế nào?
A. Cầu viện và phụ thuộc nhiều vào Mĩ.
B. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đáng lâu dài.
C. Chuyển sang phịng ngự.


D. Chuyển sang đàm phán với Chính phủ ta.

Câu 29. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng và nhân dân đã
thực hiện biện pháp mang tính chất hàng đầu và lâu dài để giải quyết
căn bản nạn đói là
A. phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”, “ hũ gạo cứu đói”….
B. qun góp, điều hịa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.
C. nghiêm trị những người đầu cơ, tích trữ gạo.
D. kêu gọi “tăng gia sản xuất ! tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản


Câu 30. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954), mục tiêu cao nhất
khi mở chiến dịch Việt Bắc (1947), biên giới thu đông (1950), Điện Biên Phủ (1954) là
A. tiêu diệt một phần sinh lực đối phương, mở rộng căn cứ địa.
B. bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não kháng chiến.
C. tạo nên sự chuyển biến tích cực đưa cuộc kháng chiến đi lên.
D. giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
Câu 31. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ
tuyến 16 trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là
A.  Kiềm chế, giam chân địch trong các đô thị. B.  Bao vây, chia cắt, cô lập địch.
C.  Kết hợp giữa tiến công và nổi dậy.D.  Chủ động tấn công và chủ động rút lui.
Câu 32. Trận đánh nào có tính chất ác liệt và ý nghĩa quyết định nhất trong chiến dịch
Biên giới (1950)?
A. Đông Khê.

B. Thất Khê
C. Thái Nguyên.

D. con đường số 4.



Câu 33. Ngày 23-9-1945, ở Nam Bộ đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào?
A.  Thực dân Pháp chính thức nổ xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
B.  Thực dân Pháp xả súng vào nhân dân Nam Bộ.
C.  Thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu chính quyền Nam Bộ đầu hàng.
D.  Thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Nam Bộ.
Câu 34. Từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946, Đảng và chính phủ nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa đã thực hiện chủ trương gì với thực dân Pháp?
A.  Đầu hàng.

B.  Vừa đánh vừa đàm.

C.  Hòa để tiến. D.  Kháng chiến chống Pháp.
Câu 35. Trước hành động bội ước của thực dân Pháp, ngày 12-12-1946 Ban Thường vụ
Trung ương Đảng đã
A.  ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. B.  ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
C.  ra chỉ thị Kháng chiến - kiến quốc.D.  quyết định phát động cả nước kháng chiến.


×