BÀI 18
BÀI 18
I. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
1. Thực dân Pháp bội ước tiến công ta
+ Sau Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước năm1946,
Pháp gây chiến với ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ
+ 11/1946, Quân Pháp khiêu khích, tấn cơng
ta ở Hải Phịng và Lạng Sơn
+ Ngày 18 - 12 -1946, Pháp gởi tối hậu thư đòi ta
giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu …
BÀI 18
I. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
1. Thực dân Pháp bội ước tiến công ta
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Ngày 12-12-1946 Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị
“Toàn dân kháng chiến”
-18- 19/12/1946, Hội nghị bất thường của ban thường vụ
TW Đảng họp quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT Hồ Chí Minh
( 19-12-1946 )
- Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng
Bí thư Trường Chinh (9-1947)
Bản viết tay Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
BÀI 18
I, Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
1, Thực dân Pháp bội ước tiến công ta
2, Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Nội dung đường lối kháng chiến: Đó là cuộc
kháng chiến tồn dân ; tồn diện ; trường kỳ ; tự
lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
Kháng chiến toàn dân : Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của
dân tộc ta ; từ quan điểm “ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng “
của chủ nghĩa Mác – Lênin ; từ tư tưởng “ chiến tranh nhân dân “ của
Chủ Tịch Hồ Chí Minh … Có lực lượng tồn dân tham gia mới thực hiện
được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh .
Kháng chiến toàn diện : Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại
chúng toàn diện . cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên
tất cả các mặt quân sự , chính trị ; kinh tế , văn hoá , giáo dục Nhằm tạo
ra sức mạnh tổng hợp . Đồng thời , ta vừa “ kháng chiến” vừa “ kiến
quốc” , tức là xây dựng chế độ mới nên ta phải kháng chiến toàn diện .
Kháng chiến lâu dài : So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh
lệch ; địch mạnh hơn ta về nhiều mặt ; ta chỉ hơn địch về tinh thần và có
chính nghĩa . Do đó ; phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho
địch yếu dần ; phát triển lực lượng của ta; tiến lến đánh bại kẻ thù .
Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế :
Mặc dù rất coi trọng những thuận lợi và sự gíup đở của bên ngoài;
nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự
lực cánh sinh vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của
quần chúng ; sự giúp đở bên ngoài chỉ là sự hổ trợ thêm v
BÀI 18
I. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
II. Cuộc chiến đấu ở các Đô thị và việc chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía Bắc vĩ tuyến 16
- Trong những tháng đầu kháng chiến toàn quốc, cuộc
chiến đấu của nhân dân ta diễn ra ở các đơ thị ở phía bắc
vĩ tuyến 16.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra vô cùng anh dũng,
tiêu biểu là cuộc chiến đấu 60 ngày đêm ở thủ đô Hà Nội
với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Cuộc chiến đấu ở đô thị bắc vĩ tuyến 17
BÀI 18
I. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
II. Cuộc chiến đấu ở các Đô thị và việc chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía Bắc vĩ tuyến 16
- Ý nghĩa:
+ Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
+ Giam chân địch, chặn đứng kế hoạch đánh
nhanh thắng nhanh của chúng, tạo điều kiện cho
ta cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
BÀI 18
III. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947
a. Cuộc tiến công của Pháp lên Việt Bắc
- Tháng 3 – 1947, Bô-la-e đề ra kế hoạch tấn cơng lên
Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
- Ngày 7-10-1947, Pháp huy động 12.000 quân tiến
công lên căn cứ địa Việt Bắc
BÀI 18
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch việt bắc năm 1947
a. Cuộc tiến công của Pháp lên Việt Bắc
b. Chủ trương của ta : Đảng ra chỉ thị “ Phải phá
tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”
BÀI 18
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
c. Diễn biến
Chiến dịch Việt
Bắc đã diễn ra như
thế nào?
Bông Lau
30/10/1947
tiêu diệt
Đoan Hùng
19/
12/
194
7Đ
ịch
r
út
BÀI 18
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
c. Diễn Biến
d. Kết quả và ý nghĩa
- Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy
bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nơ.
- Bảo vệ an tồn cơ quan đầu não kháng chiến và
căn cứ địa Việt Bắc, bộ đội chủ lực của ta trưởng
thành.
BÀI 18
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
c. Diễn biến
d. Kết quả và ý nghĩa
- Đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai
đoạn mới:
Buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chuyển từ
“đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”
với ta.
BÀI 18
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
(SGK)
BÀI 18
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh
kháng chiến toàn dân, toàn diện
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi:
- 1/10/1949, cách mạngTrung Quốc thành công.
- Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các nước
XHCN khác công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
với ta.
BÀI 18
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950
1. Hồn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
b. Khó khăn:
- 13/5/1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế
hoạch Rơ-ve. Mĩ bắt đầu “dinh líu” vào cuộc chiến
tranh ở Đơng Dương
+ Tăng cường hệ thống phòng thủ đường số 4
+ Lập hành lang Đơng-Tây: Hải Phịng -> Sơn La
+ Chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
Cao Bằng
Đơng Khê
Thất Khê
Na Sầm
ẮC
B
T
Ệ
I
V
Lạng Sơn
Đình Lập
ên
Tiên Y
h
n
ì
B
a
Hị
i
ộ
N
à
H
g
n
ị
h
P
i
ả
H
BÀI 18
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950
1. Hồn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
a. Chủ trương của ta
- Tháng 6 -1950, ta mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông Biên giới Việt -Trung.
+ Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
Nơi ở của chủ tịch Hồ Chí Minh tại chiến dịch Biên giới.
Bác Hồ đến thăm các đơn vị bộ đội tham gia chiến
dịch Biên giới.
Hồ chủ tịch quan sát mặt trận Đông Khê