Bài
18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN
GIỚI THU – ĐƠNG 1950
1. Hồn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng
chiến
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
Bài 18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH
BIÊN BIỚI THU – ĐƠNG 1950
1. Hồn cảnh lịch
sử mới của
cuộc kháng
Cuối năm 1949 đầu năm
1950 tình hình thế giới
có gì thuận lợi cho
chiến
CMVN?
1.1. Thuận lợi
- 1/10/1949: Cách mạng Trung Quốc thành công.Nước CHND
Trung Hoa ra đời
- 1/1950: Các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ
ngoại giao với nước ta.
Bài 18
Tiết 4
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN
BIỚI THU – ĐƠNG 1950
1. Hồn cảnh
lịch sử mới
của cuộc
kháng chiến
Sau năm 1947
cách mạng nước
ta gặp những
khó khăn gì?
1.1. Thuận lợi
1.2.
Khó
khăn nhờ sự giúp đỡ của Mĩ ,Pháp đề ra kế hoạch
Ngày
13-5-1949
Rơve:
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
- Thiết lập hành lang Đông – Tây .
- Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai
Cao Bằng
Đơng Khê
ThấtRơve
Khê
hoạch
Kế
của Pháp nhằm
mục đích gì?
Lựợc
Na Sầm
Lạng Sơn
Thái Ngun
đồ
chiến
Đình Lập
Bao vây tiến tới tấn công tiêu
diệt căn cứ Việt Bắc lần 2.
HÀ NỘI
Hịa Bình
Hải Phịng
dịch
Biên
giới
Thu –
đơng
1950
Bài 18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN
BIỚI THU – ĐÔNG 1950
Trước âm mưu mới
của thực dân
Pháp,Đảng ta đã
đề ra chủ trương
a. Chủ trương của ta
? chiến dịch biên giới
6 - 1950 Đảng và chính phủ quyết địnhgìmở
nhằm :
- Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch.
2. Chiến dịch biên giới
thu - đông năm
1950
- Khai thông biên giới Việt - Trung
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Bài 18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU –
ĐÔNG 1950
2. Chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
a. Chủ trương của ta
b. Cơng tác chuẩn bị
Ta đã chuẩn bị
những gì cho
việc mở chiến
dịch?
Với khẩu hiệu “Tất cả cho chiến dịch toàn
thắng”, ta đã huy động 121.700 dân công vận
chuyển 4000 tấn lương thực, vũ khí, đủ dùng
cho 3 vạn quân.
Hồ Chủ Tịch đi Biên
giới
Chống gậy lên non xem trận
địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng
mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu
đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Bác Hồ và bộ đội ta quan sát mặt trận Đông
Khê
Nơi ở của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950
Bài 18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU
– ĐÔNG 1950
2. Chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
a.Chủ trương của ta
b. Công tác chuẩn bị
c.Diễn biến
Diễn biến của
chiến dịch diễn ra
như thế nào?
Cao Bằng
Sáng 16.9.1950
Đông Khê
Bắc Cạn
Thất
Khê
Na Sầm
tấn công cứ điểm
Đông Khê, mở màn
cho chiến dịch .
Lạng
Sơn
Thái Ngun
Chiến thắng ở
Đơng Khê có ý
nghĩa gì ?
ĐìnhNgày 18.9.1950 cứ
Lập điểm Đơng Khê bị
tiêu diệt.
HÀ NỘI
HỊA BÌNH
qn ta nổ súng
HẢI PHỊNG
Đại đội trưởng
Trần Cừ lấy
thân mình lấp
lổ châu mai,
mở đường cho
đơn vị xông lên
diệt địch.
Cao Bằng
Mặt khác rút
Đông Khê
quân từ Cao
Bằng về, cuộc Thất
Bắc
Cạn khácKhê
hành
qn
Na Sầm
từ Thất Khê tiến
lên Đơng Khê
Lạng
Đình
Sơn
Thái Ngun
Lập
HÀ NỘI
HỊA BÌNH
Một mặt Pháp cho 1
cánh quân đánh lên
HẢI PHÒNGnhằm
Thái Nguyên
giảm bớt sự chú ý của
ta.
Để chiếm
lại Đông
Khê Pháp
tiến hành
một cuộc
hành quân
kép
Quân ta mai phục
Cao Bằng
chặn đánh địch
Đông Khê
Bắc Cạn
Thái Nguyên
Thất
Khê
khiến cho 2 cánh
Na Sầm
Lạng
Sơn
Đình
Lập
HÀ NỘI
HỊA BÌNH
HẢI
PHỊNG
qn từ Cao Bằng
về và từ Thất Khê
lên không thể liên
lạc nhau được,
Pháp lần lượt rút khỏi Thất Khê,
Na Sầm, Lạng Sơn, Đình lập.Đến
ngày 22/10/1950 đường số 4 được
giải phóng
Ngồi ra ta cịn đánh tan cuộc tấn
công của địch tiến lên Thái
Nguyên
Bộ đội ta
làm chủ ở
Cao Bằng
Bài 18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU –
ĐÔNG 1950
2. Chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
a.Chủ trương của ta
b. Công tác chuẩn bị
c.Diễn biến
d. kết quả, ý nghĩa
- Kết quả :
Chiến dịch biên giới
thu-đơng 1950 đã đạt
được kết của gì,có ý
nghĩa như thế nào ?
+ Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch
+ Giải phóng biên giới Việt – Trung,chọc thủng hành
lang Đông – Tây, phá sản kế hoạch Rơ ve của Pháp
TÙ BINH PHÁP BỊ QUÂN TA BẮT
Cao Bằng
Đơng Khê
Bắc Cạn
Thái Ngun
Thất
Khê
Na Sầm
Lạng
Sơn
Đình
Lập
HÀ NỘI
HỊA BÌNH
HẢI PHỊNG
Bài 18
Tiết 3
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950
IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN BIỚI THU – ĐÔNG
1950
2. Chiến dịch biên giới thu - đông
năm 1950
a.Chủ trương của ta
b. Công tác chuẩn bị
c.Diễn biến
d. kết quả, ý nghĩa
- Ýnghĩa : Đánh dấu sự chuyển biến trong cục diện chiến
tranh, quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường
chính (Bắc Bộ) thuộc về chúng ta, mở ra bước phát triển
mới của cuộc kháng chiến
BÀI TẬP
Tại sao lại khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc thu –
đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông
1950 là một bước phát triển của cuộc kháng
chiến?
Gợi ý:
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là địch mở
chiến dịch tấn công ta ,ta chủ động phản công
địch, trong chiến dịch này ta sử dụng kiểu chiến
tranh du kích ngắn ngày
- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta chủ động
mở chiến dịch tấn công địch, ta thực hiện cách
đánh công kiên kết hợp với vận động dài ngày
CỦNG CỐ
- Hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ động mở chiến dịch
biên giới thu – đông 1950
- Diễn biến, kết quả , ý nghĩa của chiến dịch
Trận đánh nào có tính chất quyết định trong
chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ?
Trận đánh ở Cao Bằng
SAI
Trận đánh ở Đông Khê
ĐÚNG
Trận đánh ở Thất Khê
SAI
Trận đánh ở Đình Lập
SAI
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi
quyền chiến lược ở Đông Dương như thế nào ?
Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính( Bắc Bộ)
ĐÚNG
Ta giành quyền chủ động chiến lược trên tồn Đơng Dương
SAI
Pháp giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ
SAI
Pháp lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi
SAI
KẾ HOẠCH RƠVE:
Kế hoạch do tướng Rơve (G. Revers), tổng tham
mưu trưởng quân đội Pháp đề xướng, được thủ
tướng Pháp chuẩn y (6.1949) nhằm đối phó với
cuộc Kháng chiến chống Pháp 1945 - 54 của nhân
dân Việt Nam đang phát triển mạnh và việc Quân
giải phóng Trung Quốc đang tiến xuống biên giới
Việt- Trung. KHR nhằm giữ bằng được đồng bằng
Bắc Bộ, bỏ Cao Bằng, co về vùng châu thổ, giữ
vững vùng ngũ giác Việt Trì - Thái Nguyên - Lạng
Sơn - Hải Phịng - Hồ Bình; mở rộng chiếm đóng
đến Phát Diệm; tập trung quân Âu - Phi thành lực
lượng cơ động; phát triển quân đội bản xứ; củng cố
chính quyền bù nhìn. Bị các tướng Valuy (Valluy),
Alêchxăngđri (Alexandrie) phản đối và bại lộ, nên
không thực hiện được. KHR bộc lộ mâu thuẫn giữa ý
đồ xâm lược với khả năng hạn chế và mâu thuẫn
giữa các phe phái trong chiến tranh Pháp xâm lược
Đông Dương.