Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Hóa học 12 bài giảng đồng và hợp chất của đồng (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 19 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong q trình chuyển hóa sau:

CrCr2O3CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Na2CrO4
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


BàiĐỒNG
35:

VÀ MỘT SỐ
HỢP CHẤT CỦA
ĐỒNG

Kim loại đồng

Trống đồng

Tinh thể CuSO4.5H2O


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN VÀ CẤU


HÌNH ELECTRON NGUN TỬ


26 55,85

Fe
sắt
[Ar]3d64s2

1


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN VÀ CẤU
HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

- Đồng (Cu) ở ơ số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4.
- Cấu hình electron bất thường:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
hay [Ar] 3d10 4s1

trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


Là kim loại màu đỏ.




Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.



Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.



Khối lượng riêng: 8,98g/cm3



Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC.


Một số thứ tự cần lưu ý
1. Thứ tự dẫn điện của kim loại:
Ag > Cu > Au > Al > Fe
2. Thứ tự tính dẻo của kim loại:
Au > Ag > Al > Cu > Sn
3. Thứ tự tính cứng của kim loại:
Cr > W > Fe > Cu = Al


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1. Tác dụng với
phi
kim
to
Cu + Cl2  CuCl2
to
2Cu + O2  2CuO
đỏ
đen
Cu không tác dụng H2,N2,C.


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC tính khử yếu.

1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
- Với dd HCl,
H2SO4 lỗng: khơng tác dụng
+5
+6
- Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng:
+4

+2


=> +6NO2, NOo
Cu + 2H2SO4 (đặc) t
0

+5

Cu + 4HNO3 (đặc) 
+5

3 Cu + 8HNO3 (loãng) 

+4

SO
+2 2
CuSO4

+4

+ SO2 + 2H2O
+4

Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
+2

3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Ngồi ra cịn một số phản ứng khác:

Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag

Trước phản ứng

Sau phản ứng


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
- Là chất rắn màu đen, không tan trong nước.
- Là oxit bazơ:
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
- CuO có tínhto oxi hóa (dễ bị khử bởi H2, CO, C)
-

CuO + H2  Cu + H2O


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
- Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
- Là một bazơ:
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
- Dễ bị nhiệt phân:
o
-


t

Cu(OH)2  CuO + H2O

Lưu ý: Cu(OH)2 Tan trong dd NH3 tạo dd
màu xanh thẫm
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
3. Muối đồng (II)
Dung dịch muối đồng có màu xanh.
to
CuSO4.5H2O  CuSO4
màu xanh

+

màu trắng

5H2O


Bài 35: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit, CuO
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2

3. Muối đồng (II)
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng (SGK).

Các ngành khác

Cơng nghiệp điện
6%

Máy móc, công
nghiệp

17%
58%
19%

Kiến trúc, xây
dựng


IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG
Những ứng dụng của Cu dựa trên tính dẻo, tính dẫn điện, tính bền
và khả năng tạo nhiều hợp kim

+ Dây điện

Đúc
tiền

+ Động cơ điện


ĐỒNG
Trống đồng

Chi tiết máy

+ Máy hơi nước

Công cụ lao động

Đúc tượng


Luyện tâp
Câu 1: Cho biết Cu có Z= 29, cấu hình elctron nào là cấu hình e
đúng của Cu?
A. [Ar] 3d10 4s1. B. [Ar] 4s2 3d9. C. [Ar] 3d9 4s2. D. [Ar] 4s1 3d10.
Câu 2: Nguyên tử Cu (Z = 29). Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d9.
B. 1s22s22p63s23p64s23d7.
C. 1s22s22p63s23p64s13d10.
D. 1s22s22p63s23p63d104s1.
Câu 3: Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng trực tiếp với Cu là
A. HCl, Cl2, FeCl3, AgCl.
B. HCl, Cl2, FeCl3, NiCl2.
C. Cl2, HCl + O2, FeCl3, AgCl.

D. Cl2, HCl + O2, FeCl3, AgNO3.

Câu 4: Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) 


B. Cu + HCl (loãng) 

C. Cu + HCl (loãng) + O2 

D. Cu + H2SO4 (loãng) 


Câu 5: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và
H2SO4 lỗng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
B
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.
Câu 6:Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, mất
nhãn: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, NaCl, MgCl2, FeCl3.
Hãy trình bày một phương pháp hóa học để phân biệt các
dung dịch trên?


Luyện tâp
Câu 7: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 lỗng. B. FeSO4.

C. H2SO4 đặc, nóng.

D. HCl.

Câu 8: Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+

nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại X là
A. Mg.

B. Fe.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 9: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+,
Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là
A. Fe3+, Ag+.

B. Fe3+, Fe2+.

C. Fe2+, Ag+.

D. Al3+, Fe2+.

Câu 10: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A. FeCl3 và AgNO3.

B. FeCl2 và ZnCl2.

C. FeCl3 và CuCl2.

D. AgNO3 và FeCl2.


Luyện tập VN

Câu 11: Cho 19,2 g Cu vào 1 lit dd chứa H2SO4 0,3M và KNO3 0,2M, thu được V
lit khí NO (đkc).Giá trị V là
A. 1,12 lit.
B. 2,24 l
C. 4,48 lit.
D. 3,36 lit.
Câu 12: Cho hh m gam gồm Cu và Fe3O4 vào dd H2SO4 lỗng dư cịn lại 2g chất
rắn và thu được dd Y. Dd Y tác dụng vừa đủ với 0,15mol KMnO 4 . Trị số m là
A. 49,6.
B. 59,6.
C. 39,6.
D. 76.
Câu 13: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol
H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 4,48.
C. 10,08.
D. 6,72.
Câu 14: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml
ddịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và
dung dịch X. Cho X vào ddịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các
phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24.
B. 30,05.
C. 28,70.
D. 34,10.




×