CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN:
ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Người tổng hợp: Nguyễn Nghị Luận
1
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ (02/1930) với LUẬN CƯƠNG CHÍNH
TRỊ ( 10/1930):
Giống:
- Phương hướng chiến lược: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc và chống phong kiến
- Phương pháp CM: dùng bạo lực cách mạng
-Về quan hệ cách mạng VN: CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới
- Lực lượng cách mạng: Cơng nơng là động lực chính
-Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mac Lenin làm gốc
Khác:
Đặc điểm so sánh
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị( cũng
là hạn chế )
Nhiệm vụ CM
Đặt nhiệm vụ GPDT
Không xác định được : dân
lên hàng đầu
tộc VN>< ĐQ Pháp là mâu
thuẫn chủ yếu=> k đặt
nhiệm vụ GPDT lên hàng
đầu, đặt nặng về đấu tranh
giai cấp và CM ruộng đất
Lực lượng CM
Toàn thể người dân VN Đánh giá k đúng vai trò CM
yêu nước
tầng lớp tiểu tư sản, phủ
nhận mặt tích cực của tư sản
dân tộc, chưa thấy được khả
năng phân hóa, lơi kéo bộ
phận địa chủ vừa, nhỏ tham
gia CM
Quan hệ CM VN
Thực hành liên lạc với Không đề ra được chiến lược
dân tộc bị áp bức và
liên minh dân tộc và giai cấp
giai cấp vơ sản trên
rộng rãi
TG
Ưu điểm Luận cương chính trị: LC đã làm sâu sắc nhiều vấn đề thuộc về
chiến lược của CM VN và Cương lĩnh tháng Hai của Đảng đã nêu.
2
Nguyên nhân khuyết điểm Luận cương:
- Chưa vạch rõ được mâu thuẫn chủ yếu của XH thuộc địa nửa phong kiến của Việt
Nam
- Nhận thức giáo điều, máy móc về mqh giữa vấn đề giai cấp và dân tộc,hiểu biết k
đầy đủ về tình hình, đặc điểm XH Đơng Dương
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi khuynh hướng “tả” của QTCS.
Kháng chiến toàn dân
Phương diện lý luận: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân:
Bác khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải
là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng ta là ở nơi
Đảng đã tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng vô tận của nhân dân” .
“Trong cuộc kháng chiến kiến quốc lực lượng chính là ở dân”. “Cách làm
là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho
dân” . "Gốc có vững cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân" .
Phương diện thực tiễn:
Từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sớm nhận ra sức mạnh của nhân dân trong sự cấu kết với cộng đồng
dân tộc, giai cấp với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người. Có dân là có tất cả đã trở thành phương pháp
luận trong tư tưởng của Người. “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó
trăm lần dân liệu cũng xong” . Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trong bầu
trời khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực
lượng đoàn kết của nhân dân”. Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
trong lịch sử dựng nước, giữ nước đều do nhân dân quyết định. Nhà quân sự
lỗi lạc, đại văn hào Nguyễn Trãi đã từng nói: “Chở thuyền cũng là dân, lật
thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghịch lịng dân thì chết”.
Đảng ta cũng khẳng định rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân và quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực để lãnh
3
đạo đất nước hơn 80 năm qua "lực lượng của dân rất to, khả năng của dân
thật phi thường". Vì thế, trong kháng chiến kiến quốc, muốn thắng lợi được
kẻ thù thì phải huy động sức mạnh của tồn dân, biết phát huy tinh thần của
nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn Đảng ta là: "Phải gần gũi
nhân dân, dựa vào lực lượng của nhân dân, xa rời dân thì tài tình mấy cũng
khơng làm gì được" . Nhưng để lực lượng dân trở thành một khối thống nhất
cả trong tư tưởng và hành động thì chúng ta phải đồn kết nhau lại, vì sự
đồn kết của nhân dân là vô địch, không một kẻ thù nào có thể chia cắt
được.
Kinh nghiệm dựng nước, giữ nước ông cha:
Thực tiễn lịch sử Việt Nam ta mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước đã
chứng tỏ điều đó. Sự nghiệp vẻ vang của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, v.v. chính cũng là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân. Tuy nhiên dưới chế độ phong kiến, vai trò
của quần chúng bị lu mờ, và chính bản thân quần chúng cũng khơng nhận
thức được sức mạnh của mình. Các triều đại liên tiếp đổi thay, chính quần
chúng là người quyết định sự biến đổi ấy, từ thực tiễn đó, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định: "Dân trí mạnh thì qn lính nào, súng ống nào cũng
không chống nổi", "Sự đồng tâm của đồng bào đúc thành một bức tường
đồng xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn xảo quyệt đến mức nào, đụng
đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại" .
Kháng chiến toàn diện
Kháng chiến toàn diện là kháng chiến về mọi mặt: quân sự, chính trị, kinh
tế, văn hố – giáo dục, ngoại giao…
Phải kháng chiến tồn diện vì:
· Xuất phát từ thực dân Pháp, chúng đánh ta trên tất cả các mặt: chính trị,
quân sự, kinh tế, văn hố, tư tưởng…. tương quan lực lượng khơng cân, vì vậy
chúng ta cũng phải đánh địch trên tất cả các mặt thì mới tạo nên chiến thắng tồn
diện, phát huy mọi sức mạnh tiềm năng của đất nước và buộc chúng phải khuất
phục.
4
· Xuất phát từ nhiệm vụ kiến quốc cũng được tiến hành một cách tồn diện
vì vậy khi tiến hành kháng chiến chúng ta cũng phải đánh địch toàn diện nhằm phát
huy được sức mạnh nội lực của chính mình.
. Chống lại âm mưu chiến tranh toàn diện và lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh của bọn thực dân Pháp
· Kháng chíên tồn diện là điều kiện để thực hiện kháng chiến tồn dân vì sẽ
phát huy được sức mạnh tồn dân.
Như vậy, Chúng ta phải xây dựng và sử dụng sức mạnh tồn diện về chính
trị, qn sự, văn hố, xã hội chống lại cuộc chiến tranh tổng lực của kẻ thù.
Để thực hiện mục đích chính trị của cuộc kháng chiến phải đẩy mạnh mặt
trận quân sự, nhằm tiêu diệt lực lượng địch, đè bẹp ý chí xâm lược của
chúng nhằm dành lại toàn bộ đất nước.
Kháng chiến trường kỳ
Phân tích lợi hại của ta và địch khi ta thực hiện chiến lược trường kỳ kháng
chiến, Người viết: “Chiến lược ta đúng. Địch muốn dùng cách đánh mau,
thắng mau. Nếu chiến tranh kéo dài, hao binh tổn tướng, chúng sẽ thất bại.
Vậy nên ta dùng chiến lược trường kỳ kháng chiến, để phát triển lực lượng,
tăng thêm kinh nghiệm.
Vì so sánh lực lượng có sự chênh lệch rất lớn, nên ta cần có thời gian để tập
hợp, tổ chức, xây dựng, chuyển hóa lực lượng ngày càng lớn mạnh, có lợi
cho ta, hạn chế những lợi thế và khoét sâu yếu điểm của kẻ địch. Thực tế các
cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ cho thấy, ta càng đánh càng mạnh cả
về thế và lực. Đảng dự đoáncuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân ta sẽ trải
qua 3 giai đoạn: phịng ngự,cầm cự, tổng phản cơng. Đánh lâu dài, nhưng
không phải kéo dài vô thời hạn cuộc chiến đấu mà là vận dụng nhân tố thời
gian một cách khoa học. Theo đó, xét về tồn bộ cuộc kháng chiến thì cần
phải có thời gian tương đối dài để từng bước làm chuyển hóa lực lượng ngày
càng có lợi cho ta, nhưng ở mỗi giai đoạn cụ thể thì cần phải tranh thủ thời
gian để đánh bại các chủ trương, biện pháp của địch, nắm thời cơ thúc đẩy
cuộc kháng chiến phát triển với những bước nhảy vọt, sớm giành thắng lợi
cuối cùng.
Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư
tưởng quân sự truyền thống của tổ tiên xưa, là sự vận dụng lí luận chiến
5
tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm nước ngoài vào
điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị
tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng quân xâm
lược Pháp.
Quan điểm đánh lâu dài của Người được thể hiện trong “Lời kêu gọi đồng
bào, chiến sĩ cả nước” ngày 17-7-1966. Người viết: “Chiến tranh có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số
thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng
sợ. Khơng có gì quý hơn độc lập tự do”.
Dựa vào sức mình là chính:
Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của đảng,
vào các đk thiên thời địa lợi, nhân hoà của đnc, đồng thời gia sức tranh thủ sự đồng
tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻ thù.
Đường lối kháng chiến của đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới về tư
tưởng quân sự truyền thống của tổ tiên xưa, là sự vận dụng lý luận ctranh cách
mạng chủ nghĩa mác lêninvà kinhnghiệm nc ngoài vào đk ở VN.
Tại sao Nhật đảo chính Pháp 09/3/1945?
- Nhật xác định số phận của Đức chắc chắn bị thất bại trong nay mai. Nếu
Đức bị thất bại ở chiến trường châu Âu, thì lực lượng Đồng minh sẽ tiến vào
Đông Dương, mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp ngày càng gay gắt, Nhật buộc
đảo chính Pháp để trừ hậu họa.
- Do mâu thuẫn về quyền lợi giữa 2 tên đế quốc cùng thống trị ĐD “ 2 con
chó ĐQ k thể ăn chung một miếng mồi béo như ĐD”
- Sống chết Nhật phải lấy ĐD vì ĐD là cầu nối giữa Nhật với các thuộc địa
khác ở ĐNÁ.
Đảng và chủ tịch HCM có bị động khơng?
Giữa lúc Nhật đảo chính Pháp, HN BTV TW Đ do Trường chinh chủ trì.
12/3/1945, chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Khẳng định đây chỉ mới là thời kỳ tiền khởi nghĩa, chưa phải lúc vận động
TKN giành chính quyền trong cả nước.( chỉ phát động KN từng phần)
Nguyên nhân Đảng ta k chớp thời cơ ngay lúc này để TKN vì: thời cơ
chưa chín muồi
6
- Quân Nhật chưa suy yếu và hoang mang vì chúng vừa lật đổ quân Pháp
quá dễ dàng
- Nạn đói, ta chưa chuẩn bị chu đáo về lực lượng vũ trang
- Lực lượng trung gian chưa thật sự ngã về phía CM
-
-
-
-
Cơ sở để Đảng ta ra quyết tâm đánh thắng Mỹ?
Mỹ là một đội quân mạnh, nhưng vào miền Nam không phải trong thế
mạnh, mà trong thế yếu, thế bị động. Chỗ yếu cơ bản nhất của chúng vẫn
là về chính trị do khơng có cơ sở xã hội, bị cả dân tộc ta lên án và chống
lại. Còn về phía ta, lúc này khơng chỉ đã mạnh về chính trị mà cả về quân
sự.
Chiến tranh cục bộ là 1 cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, thực thi
trong thế thua, bị động, chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược.
Mặc dù Mỹ đưa hàng vạn quân vào tham chiến trực tiếp ở MN nhưng
tương quan lực lượng giữa ta và địch không thay đổi lớn. Mỗi loại binh
chủng Mỹ sở trường và khả năng tác chiến có khác nhau, nhưng chúng
giống nhau ở một điểm là dựa vào hoả lực mạnh và sức cơ động bằng
máy bay, xe bọc thép, khi bị đánh thì tìm cách co cụm, dùng phi pháo
đánh chặn, sát thương đối phương. Nhưng bộ đội ta đã dũng cảm và
thông minh, hạn chế được những điểm mạnh của quân Mỹ, khoét sâu chỗ
yếu của chúng nên đã giành được chiến thắng. Thực tiễn này cho thấy là
qn, dân Việt Nam hồn tồn có khả năng đánh thắng đế quốc Mỹ xâm
lược dù chúng có qn đơng, vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Trong mọi tình huống, quân và dân ta vẫn giữ vững thế chủ động tiến
công, buộc quân Mỹ phải đánh theo cách đánh của ta.
Chính quyền và quân đội tay sai - công cụ của Mỹ để áp đặt chủ nghĩa
thực dân mới khủng hoảng nghiêm trọng và suy yếu toàn diện, nhất là
ngụy quyền trung ương.
Đảng ta đã đề ra phương pháp cách mạng hết sức sáng tạo, đánh địch
không chỉ bằng quân sự mà bằng chiến lược tổng hợp, cả quân sự, chính
trị và ngoại giao, đánh địch bằng sức mạnh ở cả tiền tuyến và hậu
phương, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Tại sao phải TKN giành chính quyền trước khi quân ĐM vào ĐD?
Cách mạng việt Nam giành thế chủ động, khời nghĩa giành chính quyền về
tay nhân dân, với tư cách là nước độc lập. Khi quân ĐM giải giáp quân
7
Nhật, chúng không thể mượn cớ ở lại mà xâm lược nước ta, biến nước ta
thành thuộc địa, nhân dân ta thành nơ lệ thêm lần nữa.
Q trình chớp thời cơ TKN giành chính quyền?
(Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) đã được tổ chức tại Đình Bảng
(Bắc Ninh) nhận định về thời cơ của cách mạng Việt Nam: Một cao trào cách mạng
nhất định sẽ nổi dậy. Đảng phải chuẩn bị để lãnh đạo cho các dân tộc bị áp bức
Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập.
Năm 1940, phát-xít Đức tiến công nước Pháp, Pa-ri đã thất thủ rơi vào tay quân
Đức, còn ở Việt Nam, Nhật nổ súng đánh chiếm Lạng Sơn, hai đế quốc Nhật Pháp tranh nhau miếng mồi Đông Dương. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định,
thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về phe dân chủ và nhận định thời cơ giải phóng dân
tộc đang đến rất gần, tình thế cách mạng sắp xuất hiện:
Ấy là dịp tốt cho ta
Nổi lên khôi phục nước nhà tổ tông.)
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941) đánh giá tình hình sẽ có
những biến chuyển theo chiều hướng Liên Xô và các nước Đồng minh sẽ chiến
thắng chủ nghĩa phát-xít, chính quyền của phát-xít Nhật lung lay, đổ nát; nhân dân
ta bị bọn thực dân, phát-xít xơ đẩy vào thảm họa diệt vong, sẽ bước vào đường
khởi nghĩa vũ trang và giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa. Đảng chỉ đạo tích cực
xây dựng lực lượng cách mạng trước hết tập trung xây dựng lực lượng chính trị
rộng khắp của quần chúng, đồng thời xây dựng LLVT cách mạng; chủ động đón
thời cơ, nổi dậy giành chính quyền, khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng khởi nghĩa.
Đảng quyết định thành lập Việt Minh, đưa ra Chương trình Việt Minh, kêu gọi
nhân dân giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tích cực chuẩn bị lực lượng,
đứng về phe Đồng minh chống phát-xít.
Ngày 9-3-1945, phát-xít Nhật đảo chính Pháp, kéo theo đó là tình trạng khủng
hoảng chính trị ở Việt Nam. Ngay lập tức Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp
và đưa ra những nhận định khách quan về thời cơ khởi nghĩa đang đến rất gần:
"Những cơ hội tốt đang giúp cho những điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi"; và
ra Chỉ thị: "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Đảng quyết định
phát động cao trào chống Nhật cứu nước.
Đến tháng 7-1945, phát-xít Đức, Ý đã bại trận trên chiến trường châu Âu. Ở châu
Á, phát-xít Nhật đang trên đường thất bại và sụp đổ. Dù đang bị ốm giữa rừng Tân
8
Trào, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn chỉ thị cho các đồng chí: "Lúc này thời cơ đã đến,
dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành
cho được độc lập".
Khi phát-xít Nhật đầu hàng Đồng minh (13-8-1945), Đảng ta khẳng định, tình thế
cách mạng đã xuất hiện, đây là cơ hội giải phóng dân tộc ngàn năm có một: "Giờ
quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem
sức ta mà tự giải phóng cho ta". Cả dân tộc theo tiếng gọi của Người, nhất tề đứng
lên khởi nghĩa, chỉ trong chưa đầy nửa tháng, các địa phương trong cả nước đã
giành thắng lợi.
Thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945 chứng tỏ, Đảng ta, đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh có tầm nhìn vượt trước thời gian, xác định đúng thời cơ, cho nên
đã chuẩn bị tốt lực lượng, sẵn sàng chủ động, chớp thời cơ lãnh đạo nhân dân ta
đứng lên tổng khởi nghĩa giành thắng lợi. Đây là sự vận dụng sáng tạo quy luật vận
động phát triển của khởi nghĩa và cách mạng, khôn khéo trong nghệ thuật chỉ đạo
chớp thời cơ, giành thắng lợi.
Cơ sở thực tiễn của chiến tranh toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh:
Đó là chiến thắng của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh toàn dân, toàn diện, tự lực
cánh sinh, dựa vào sức mình là chính: Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta đã giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH), đề ra đường lối kháng chiến độc lập, đúng đắn,
sáng tạo, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, vừa kháng
chiến, vừa kiến quốc, xây dựng chế độ mới để quy tụ, tập hợp, nhân lên sức mạnh
dân tộc; xây dựng LLVT nhân dân ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương,
dân qn du kích), làm nịng cốt cho toàn dân đánh giặc...
Trên cơ sở đường lối cách mạng, đường lối quân sự đúng đắn, sáng tạo, Trung
ương Đảng và Tổng Quân ủy cụ thể hóa thành cơng vào lãnh đạo tồn diện Chiến
dịch Điện Biên Phủ. Trong đó, nổi bật nhất là, đã phân tích, đánh giá đúng tình
hình, so sánh lực lượng ta, địch; chủ động dự kiến trước những khó khăn…, để
lãnh đạo, chỉ đạo và chỉ huy có biện pháp khắc phục, xây dựng thế trận và lực
lượng chiến tranh nhân dân rộng khắp, vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu, dùng
mưu kế, chủ động đánh địch, buộc địch phải hành động theo ý định của ta. Phát
huy tối đa ưu thế tuyệt đối về chính trị-tinh thần của quân và dân; đồng thời trên cơ
sở “đánh chắc thắng”, đã sáng tạo ra phương châm-nghệ thuật đánh giặc độc đáo
“Đánh chắc, tiến chắc”, để kịp thời thay thế phương châm “Đánh nhanh, giải quyết
nhanh”.
9
Đó là chiến thắng của sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại: Trong cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta ln nhất qn phải lấy sức mình là chính,
“đem sức ta mà giải phóng cho ta”, nhưng bên cạnh đó, phải tranh thủ sức mạnh
của ngoại lực, sức mạnh của quốc tế, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại. Tăng cường đoàn kết giữa các nước XHCN trên lập trường chủ
nghĩa Mác - Lê-nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, mà trước hết là với Liên Xô và
Trung Quốc, để lấy đó làm cơ sở, hạt nhân mở rộng đoàn kết với tất cả những
người cộng sản, những lực lượng cách mạng, hịa bình, dân chủ và tiến bộ khác
trên thế giới .Khi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta đi đến bước quyết
định, với tinh thần quốc tế chủ nghĩa cao cả, nhân dân và Đảng Cộng sản Pháp đã
ra sức đẩy mạnh cuộc đấu tranh ủng hộ cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân
ta, đòi thực dân Pháp và Mỹ phải chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương...
Thắng lợi của Điện Biên Phủ không chỉ là thắng lợi của tiến công về quân sự, mà
đó là thắng lợi của một cuộc tiến cơng toàn diện vào đế quốc và tay sai bằng sức
mạnh Việt Nam, đặc biệt là sức mạnh của chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại
Hồ Chí Minh, được xây dựng trên cơ sở chế độ chính trị do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, trên nền tảng kinh tế và nền văn hiến dân tộc, cũng như điều kiện tự
nhiên đất nước v.v.. được hình thành từ trong quá khứ và được Đảng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh phát huy lên tầm cao mới.
Các thắng lợi chiến lược chiến tranh của Mỹ?
1.Chiến tranh đơn phương (1954- 1960): Phong trào Đồng khởi
2.Chiến tranh đặc biệt (1960-1965):
+ 1961- 1963: chiến thắng Ấp Bắc
+1964- 1965: Bình Giã (02.12.1964, An Lão, Ba Gia, Đồng Xồi
3.Chiến tranh cục bộ(1965-19 68): Vạn Tường, 2 mùa khơ, tổng tiến cơng Mậu
Thân 1968
4.Việt Nam hóa chiến tranh: tổng tiến công chiến lược 1972
=> GP miền nam 3 chiến dịch: TN. Huế- Đà Nẵng, HCM
10
11