Lược đồ vị trí 12 sứ quân
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư chép về Đinh Tiên Hoàn như sau
"Vua mồ côi cha từ bé, mẹ họ Đàm đưa gia thuộc vào ở cạnh đền sơn thần
trong động. Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu
ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn
ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm
kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.
Ngày rỗi, thường kéo nhau đi đánh trẻ con thôn khác, đến đâu bọn trẻ
đều sợ phục, hàng ngày rủ nhau đến phục dịch kiếm củi, thổi cơm. Bà mẹ
thấy vậy mừng lắm, mổ lợn nhà cho bọn chúng ăn. Phụ lão các sách bảo
nhau: "Đứa bé này khí lượng như thế ắt làm nên sự nghiệp, Chúng ta nếu
không theo về, ngày sau hối thì đã muộn". Bèn dẫn con em đến theo, rồi
lập làm trưởng ở sách Đào Áo. Người chú của vua giữ sách Bơng chống
đánh với vua. Bấy giờ, vua cịn ít tuổi, thế quân chưa mạnh, phải thua
chạy. Khi qua cầu ở Đàm (Gia Viễn- Ninh Bình) thì khơng may cầu bị
gãy, vua rơi xuống bùn, người chú toan đâm, bỗng thấy hai con rồng vàng
hộ vệ vua, nên sợ mà lui. Vua thu nhặt qn cịn sót, quay lại đánh, người
chú phải hàng. Từ đấy ai cũng sợ phục, phàm đi đánh đến đâu đều dễ
như chẻ tre, gọi là Vạn Thắng Vương."
“Bé thì chăn nghé, chăn trâu
Trận bày đã lấy bơng lau làm
cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ,
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều
thua”
VÀI NÉT VỀ LÊ HỒN ( Lê Đại Hành)
Lê Hồn tức vua Lê Đại Hành (941-1005) ở Xuân Lập, Thọ
Xuân, Thanh Hố trong một gia đình nghèo khổ, bố là Lê
Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen. Cha mẹ mất sớm, Lê Hồn phải đi
làm con ni cho một vị quan nhỏ. Lớn lên, ông đi theo Nam
Việt Vương Đinh Liễn và lập được nhiều chiến cơng khi Đinh
Tiên Hồng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập
nên cơ nghiệp Nhà Đinh. Ông được vua Đinh phong làm
Thập Đạo tướng quân lúc vừa tròn 30 tuổi
Lược đồ chiến thắng Chi Lăng- Bạch Đằng năm 981
Lê Hồn cho qn đóng cọc trên
sơng Bạch Đằng
Phân tích tình hình ,Lê Hồn quyết
đánh địch trên cả hai tuyến thủy,
bộ, phá tan âm mưu phối hợp hai
đoàn quân thủy, bộ của chúng. Ơng
đã bố trí lực lượng dọc theo tuyến
sông Bạch Đằng, sông Kinh Thầy
kéo dài cho đến vùng Lục Đầu
Giang (thuộc địa phận tỉnh Thái
Bình ngày nay, nơi hợp lưu 6 con
sông lớn ở miền Bắc gồm sông Cầu,
sông Thương, sông Lục Nam, sông
Đuống, sông Kinh Thầy và nhánh
chính sơng Thái Bình). Trong đó,
lực lượng tập trung cao nhất là ở
vùng cửa biển Bạch Đằng – nơi
đoàn thuyền chiến của địch vừa
mới tiến vào vùng Lục Đầu Giang –
nơi hợp quân của hai đoàn quân
thủy, bộ của quân Tống.
Nghiên cứu về Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1, nhiều nhà
nghiên cứu khẳng định trận Bạch Đằng tháng 4 năm 981 có ý
nghĩa bước ngoặt, làm thất bại kế hoạch tốc chiến tốc thắng
của địch. Sách Đại Nam nhất thống chí và nhiều thần tích ở
vùng Thủy Nguyên (Hải Phòng) đều phản ánh trận Bạch
Đằng năm 981 là một chiến công vang dội, lẫy lừng của quân
dân ta trong kháng chiến chống Tống. Tại đền thờ vua Lê Đại
Hành (Lê Hồn) ở Phủ Diễn, Thanh Trì có câu đối ca ngợi
chiến cơng của ơng:
Đế Đơ tích tại Hoa Lư Động
Thánh vũ kim tồn Bạch Đằng Giang
(Động Hoa Lư tráng lệ đế đơ,
Sơng Bạch Đằng lưu truyền chiến tích).
Lược đồ chiến thắng Chi Lăng- Bạch Đằng năm 981
Hướng dẫn học bài
* Bài cũ: Học hiểu nội dung bài kết hợp
vở ghi, SGK.
*Bài mới: Đọc và dự kiến phương án trả
lời mục 2. Bước đầu XD nền KT tự chủ