Đây là triều đại phong kiến nào trong lịch sử Việt Nam?
NHÀ TRẦN (1226-1400)
CHỦ ĐỀ: NƯỚC ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN
(THẾ KỈ XIII – XIV)
TÍCH HỢP BÀI 13+14+15
CHỦ ĐỀ
NƯỚC ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN
CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
(THẾ KỈ XIII- XIV)
1. Nhà Lý sụp đổ
Mục I. Sự
thành lập
nhà Trần
và sự củng
cố chế độ
phong kiến
tập quyền
2. Nhà Trần củng cố chế độ
phong kiến tập quyền
3. Pháp luật thời Trần
Chủ đề ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV )
I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ
CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP
QUYỀN
1. Sự thành lập nhà Trần
Nhà Lý thành lập năm nào?
7
Nhà Lý được thành lập năm 1009 trải qua 9 đời
vua, nhưng đến đời vua thứ 9 thì nhà Lý càng
suy yếu nghiêm trọng.
“Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi
việc thở mợc khơng ngừng, nghe nói
ngồi kinh thành có giặc cướp, cũng
giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham
thích của cải. Các bầy tơi (quan lại) đều
bắt chước, tranh nhau bán quan bn
ngục, ngồi ra khơng cịn nghĩ đến việc
gì”.
(Khâm định Việt sử thơng giám cương mục)
Quan lại ăn chơi
sa đoạ, chính
quyền khơng
quan tâm đến đời
sống của nhân
dân.
Những việc làm trên của vua quan nhà Lý đã
dẫn đến hậu quả gì?
- Lụt lội hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra.
- Dân nghèo phải bán con đi làm nơ tì cho người
giàu hay bỏ vào chùa kiếm sống.
- Nông dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Một số thế lực phong kiến ở địa phương đánh
giết lẫn nhau chống lại triều đình, một số nước
phía nam thỉnh thoảng đem qn vào cướp phá
Đại Việt, dẫn đến nhà Lý càng khó khăn.
Nhân dân đi lao dịch xây dựng cung
điện và chùa chiền
Nhân dân đi lao dịch xây dựng cung điện và chùa chiền
Chương III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII - XIV
Bài 13. NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII.
I. Nhà Trần thành lập:
1. Nhà Lý sụp đổ:
- Nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất.
- Nhân dân đói khổ và nổi dậy đấu tranh.
- Nhà Lý dựa vào họ Trần để dẹp loạn.
- Năm 1226, nhà Trần thành lập.
“Hiện nay, giặc cướp đều nổi
lên, họa loạn mỗi ngày một
tăng…nhà Lý suy yếu, thế
nước nghiêng đổ, nguy ngập.
Nữ chúa Chiêu Hồng khơng
thể gánh vác nổi mới ủy thác
cho chồng”.
Sự thành lập nhà Trần là
phù hợp với lịch sử nước ta
lúc bấy giờ
Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì?
- Nhà Lý phải dựa vào các thế lực họ
Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
Nhân cơ hội đó,nhà Trần buộc vua nhà
Lý phải nhường ngôi cho Trần Cảnh
vào tháng 12- 1226 (Trần Cảnh là chồng
của Lý Chiêu Hoàng).
Vua Lý Huệ Tơng
nhường ngơi cho Lý
Chiêu Hồng
Lý Chiêu Hồng nhường ngôi cho Trần Cảnh
Đền thờ Lý Chiêu Hoàng
Di tích đền nhà Trần
Lễ hội đền Trần được tổ chức trong các ngày từ ngày 15 đến ngày 20 tháng tám âm lịch hàng
năm tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tri ân công của 14 vị
vua Trần.
Chủ đề ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV )
I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ
CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP
QUYỀN
1. Sự thành lập nhà Trần
- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
- Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến
đời sống nhân dân.
- Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân
khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy
phá.
- Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngơi
cho Trần Cảnh -> nhà Trần thành lập.
Theo em, việc nhà Trần thay nhà Lý có cần
thiết khơng?
- Trong hồn cảnh suy sụp của nhà Lý (cuối
thế kỉ XII) nhà Trần thành lập, thay nhà Lý
quản lí đất nước là việc làm cần thiết để ổn
định tình hình chính trị, xã hội, cải thiện đời
sống cho nhân dân, xây dựng và bảo vệ đất
nước.
Em có suy nghĩ gì về việc nhà Trần
lên thay thế nhà Lý?
Em hãy cho biết một vài nét về thái
sư Trần Thủ Độ?
Chủ đề ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN ( Thế kỉ XIII- XIV )
I. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN VÀ SỰ
CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP
QUYỀN
1. Sự thành lập nhà Trần
- Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
- Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến
đời sống nhân dân.
- Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân
khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy
phá.
- Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngơi
cho Trần Cảnh -> nhà Trần thành lập.
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến
tập quyền
Sau khi lên nắm quyền
nhà Trần đã làm gì?
Dẹp yên rối loạn,
xây dựng bộ máy
nhà nước.
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước
thời Trần?
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN
Cấp triều
đình
Các đơn vị
hành chính
trung gian
Đơn vị hành
chính cấp cơ sở