Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ XIV (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 24 trang )

KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Lịch sử 7
LỚP 7A


KHỞI ĐỘNG
Vào nửa sau thế kỉ XIV có 9 lần vỡ đê lụt lớn.
Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt.
Có hơn 10 nạn đói lớn.
Nguyễn Phi Khanh
đỗ thái học sinh thời Trần,
đã mơ tả tình cảnh dân chúng
bấy giờ như sau:
Đồng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trơng vào đâu
... Lưới chài quan lại cịn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi...

Qua đoạn tư liệu trên em thấy tình cảnh của nhân dân ta cuối TK XIV
như thế nào?
Theo em ngyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?


Bài 18:

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

TIẾT 30:

II.NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY



1. Nhà Hồ thành lập (1400).
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối thế kỉ XIV, Nhà Trần suy yếu
b. Kết quả:
- Năm 1400, Hồ Quý Ly, một viên quan giữ chức vụ cao nhất
trong triều, phế truất vua Trần, lên làm vua, lập ra nhà Hồ
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.



Hồ Quý Ly (1336 – 1407)



Bài 16:

TIẾT 33:

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

1. Nhà Hồ thành lập (1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY


NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a.Chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn.
- Cử quan triều đình về thăm hỏi đời sống nhân dân


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
2.. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan
- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp
- Cử quan triều đình về thăm hỏi đời sống nhân dân
b. Kinh tế- tài chính:


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính:

TIỀN GIẤY THỜI HỒ



SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập (1400).
2.. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính:
- Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng

c. Xã hội:


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II.NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1.. Nhà Hồ thành lập (1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính:
c. Xã hội:
- Ban hành chính sách “hạn nơ”.
- Năm đói kém bắt nhà giàu phải
bán thóc cho dân đói.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.

Quảng tế thự: Một loại bệnh viện công,chữa

bệnh bằng châm cứu.


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính:
c. Xã hội:
- Ban hành chính sách hạn nơ.
- Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân đói.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d. Văn hóa- giáo dục:


CHỮ HÁN

CHỮ NÔM


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
2.. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính:
c. Xã hội:
d. Văn hóa- giáo dục:
- Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học.
-Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:
b. Kinh tế- tài chính:
c. Xã hội:
- Ban hành chính sách hạn nơ.
- Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân đói.
- Tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
d. Văn hóa- giáo dục:
đ. Quân sự:


Lâu thuyền

Súng thần cơ

Thành Tây Đô ( Thành Nhà Hồ) ở Vĩnh lộc Thanh Hóa


SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
d. Văn hóa- giáo dục:

đ. Quân sự:
- Làm lại sổ đinh, tằng quân lính
- Chế tạo một loại súng mới-súng thần cơ, lâu thuyền.
- Phòng thủ nơi hiểm yếu.
- Xây dựng thành kiên cố.



SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

1. Nhà Hồ thành lập (1400).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Ý nghĩa,tác dụng:
- Đưa nước ta bước đầu thoát khỏi khủng hoảng.
- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
b. Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế và
chưa được nhân dân ủng hộ.


Em có nhận xét,đánh giá gì về nhân vật Hồ Qúi Ly?
Hồ Qúy Ly là một con người yêu
nước,tiến bộ và tài giỏi.Ông thực
hiện những cải cách với những quyết

tâm cao,tài năng xuất chúng và một
bản lĩnh phi thường.Tuy nhiên với
những hạn chế trong cải cách đã
làm ông thất bại.Cái mà ông làm ra
không bằng những bài học ông để
lại.Bài học lớn nhất, dẫn đến thất bại
của ông là để mất lịng dân.Đương
thời cũng có người cho rằng ơng là
người “gian giảo”



Bài 16 :

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

Tiết 33

II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

1. Nhà Hồ thành lập (1400).
- Năm 1400, Hồ Quý Ly, một viên quan giữ chức vụ cao nhất trong
triều, phế truất vua Trần, lên làm vua, lập ra nhà Hồ.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
Chính trị, Kinh tê, Xã hội, Văn hóa –Giáo dục, Quân sự
3. Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Ý nghĩa,tác dụng:
- Đưa nước ta bước đầu thoát khỏi khủng hoảng.
- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần

- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
b. Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế và
chưa được nhân dân ủng hộ.




×