Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI XVIII) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.07 KB, 10 trang )

Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII

Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ
KỶ XVI – XVIII).
I. Tình hình chính trị

1. Triều đình nhà Lê

-Từ đầu thế kỷ XVI, triều đình Lê sơ bắt đầu
-Vua quan ăn chơi sa đoạ, nội bộ giai cấp

suy thoái

thống trị tranh giành quyền lực.

2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu
a.Nguyên nhân: vua quan nhà Lê bóc lột

thế kỷ XVI
nhân dân thậm tệ; đời sống

nhân dân lâm vào khốn cùng => mâu thuẫn giai cấp gay gắt.

b. Diễn biến (lập bảng):


c. Kết quả và ý nghĩa:

-Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và
-Góp phần làm triều đình nhà Lê sơ mau


thất bại

chóng sụp đổ



II.Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều
1.
a.

và Trịnh – Nguyễn

Chiến tranh Nam – Bắc triều
Hoàn cảnh:

-.Năm 1527, Mạc Đăng Dung lật đổ triều Lê

sơ và lập ra triều Mạc (đóng

đơ ở Thăng Long), sử gọi là Bắc triều

-.Năm 1533, Nguyễn Kim cùng một số cựu

thần nhà Lê sơ đã lập một

người thuộc dịng dõi nhà Lê sơ lên ngơi ở Thanh Hoá, sử gọi là Nam
triều.
b. Diễn biến (SGK/107)
c. Kết quả:


-.Nam triều đánh bại được Bắc triều và tạm

thời thống nhất được đất

nước

-.Đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, đời sống

nhân dân thêm bần cùng.



2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài
a. Hoàn cảnh:

-Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rể là Trịnh

Kiểm nắm toàn quyền => thế

lực họ Trịnh (chúa Trịnh) hình thành.

-Năm 1558, Nguyễn Hồng (con trai của

Nguyễn Kim) vào trấn thủ Thuận

Hố, hình thành thế lực họ Nguyễn (chúa Nguyễn).
b. Diễn biến (SGK/108 – 109)
c. Kết quả:

-Hai bên bất phân thắng bại, cuối cùng lấy


sông Gianh (Quảng Bình) làm

ranh giới. Từ sơng Gianh trở ra bắc gọi là Đàng Ngồi; từ sơng Gianh trở
vào nam gọi Đàng Trong.

-Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh xây phủ chúa
toàn quyền, sử gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.

bên cạnh cung vua Lê và nắm


- Ở Đàng Trong, con cháu của họ Nguyễn (tức Nguyễn Hoàng) nối nhau
cầm quyền, sử gọi là “chúa Nguyễn”.
=> đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh –
Nguyễn; cuối cùng khiến đất nước càng chia cắt và nhân dân càng đói
khổ hơn, kinh tế chậm phát triển.



Triều đình vua Lê thế kỷ XVII.

Dặn dị: học bài và làm bài tập trong sách bài tập từ trang 107 – 109. Chuẩn bị bài mới (bài 23)




×