Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Phong trào tây sơn (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 28 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Trình bày những nét chính về Lê Lợi và việc dựng cờ khởi
nghĩa ở Lam Sơn?
2) Nối các câu ở cột A (Thời gian) với các câu ở cột B (Sự kiện)
1) Trình bày những nét chính về Lê Lợi và việc dựng cờ khởi nghĩa?
sao cho phù
hợp:
2) Nối các
câu ở cột A (Thời gian) với các câu ở cột B (Sự kiện) sao cho phù hợp:
A. THỜI GIAN

B. SỰ KIỆN

1. 1418

a. Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây
căn cứ Lam Sơn.

2. 1423

b. Quân Minh trở mặt tấn công.

3.Cuối năm 1424 c. Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh.
d. Hội thề Lũng Nhai

Đáp án: 1- a; 2 - c; 3 - b


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)

- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)


- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
- Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối
năm 1426)


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Nhắc lại các khó khăn của nghĩa
quân Lam Sơn ở giai đoạn trước?
- Quân địch đông và nham hiểm
- Lực lượng của ta non yếu, thiếu
thốn mọi mặt.
- Nghĩa quân phải ba lần rút lên
núi Chí Linh


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
Trước tình hình đó, Nguyễn
Chích có đề nghị gì?
Chuyển qn vào Nghệ An

Thanh Hoá
Nghệ An


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Trong một buổi họp bàn với các tướng, Nguyễn Chích nói :
“Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua
lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lân,

chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào
sức người và của của đất ấy mà quay ra đánh Đơng Đơ thì có thể
tính xong việc dẹp yên thiên hạ.”
(Đại cương lịch sử Việt Nam)

Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An ?
- Nghệ An là vùng đất rộng, người đơng
- Điạ hình hiểm trở
- Nhân dân giàu truyền thống yêu nước
- Xa trung tâm địch.


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Em biết gì về
Nguyễn Chích?

Nguyễn Chích
Nguyễn Chích (1382–1448) Qn sư thần cơ diệu tốn và cũng là công
thần khai quốc hàng đầu nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam
Sơn. Ơng q ở xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Nguyễn Chích thuở nhỏ mồ cơi cả cha lẫn mẹ, tuy gia cảnh khó khăn
nhưng ông từ nhỏ đã thông minh, mẫn tiệp, trung thực, có chí lớn. Ơng
là một tướng chỉ huy x́t sắc, một nhà quân sự giỏi.


12/10/1424
Lam Sna Cng
Tõy ụ

Tr Lõn
Kh Lu
Lc Niờn

Din Chõu
Ngh An

n


nh

Th

uậ
n

ho
á


Hãy tường thuật diễn biến q
trình giải phóng Nghệ An?

12/10/1424
Lam Sna Cng
Tõy ụ
Tr Lõn
Kh Lu
Lc Niờn


Din Chõu
Ngh An

n


nh

Th

uậ
n

ho
á


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Việc thực hiện kế hoạch
của Nguyễn Chích đã đem
lại kết quả gì?
- Thốt khỏi thế bao vây
- Mở rộng địa bàn hoạt động.

Em có nhận xét gì về kế
hoạch của Nguyễn Chích?
Kế hoạch phù hợp với
tình hình đã tạo nên

nhiều thắng lợi cho nghĩa
quân


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
THỜI GIAN
12/10/1424

CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU
Quân ta bất ngờ tập kích đồn Đa Căng, sau
đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi,
nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn
Nghệ An được giải phóng.


Nghĩa qn Lam Sơn đã
giải phóng Tân Bình,
Thuận Hóa như thế nào?

Lam Sơn 12/10/1424
Đa Căng
Trà Lân
Khả Lưu
Lục Niên

Tây Đô

Diễn Châu
Nghệ An

8/
14
25
Tân Bình
Thuận Hóa


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Trao đổi theo bàn (2’)
Hãy so sánh lực lượng giữa ta và
quân Minh sau khi giải phóng được
Tân Bình, Thuận Hố ?
-Ta : lực lượng ngày càng lớn mạnh,
trưởng thành vượt bậc, khu giải
phóng được mở rộng suốt từ Thanh
Hoá đến Thừa - Thiên - Huế.
- Địch: lực lượng bị tiêu hao dần ,
chúng rơi vào thế bị động phải co
cụm ở trong thành Nghệ An và Tây
Đô


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
THỜI
GIAN
12/10/1424

Tháng

8/1425

CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU
Quân ta bất ngờ tập kích đồn Đa Căng, sau
đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi, nghĩa
quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An
được giải phóng.

Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa
qn tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận
Hóa.




Dựa vào
lược đồ, em
hãy trình
bày kế
hoạch tiến
quân ra Bắc
của Lê Lợi.


-Tháng 9/
1426, nghĩa
quân chia làm
3 đạo tiến
quân ra Bắc :
+ Đạo thứ

nhất, tiến ra
giải phóng
miền Tây Bắc,
ngăn chặn
viện binh từ
Vân Nam
sang
9/ 1426


+ Đạo thứ
hai, giải
phóng vùng
hạ lưu sơng
Nhị (sơng
Hồng) và
chặn đường
rút lui của
giặc từ
Nghệ An về
Đông

Quan


+Đạo thứ ba,
tiến thẳng về
Đông Quan
Nhiệm vụ
của 3 đạo

là tiến sâu
vào vùng
địch chiếm
đóng, giải
phóng đất
đai, thành
lập chính
qùn mới.


Em có nhận
xét gì về kế
hoạch tiến
qn của
nghĩa qn
Lam Sơn?
Kế hoạch
rõ ràng, chỉ
ra nhiệm vụ
cụ thể,
nhiệm vụ
chung của
từng đạo
quân.




BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Chi tiết nào cho thấy sự ủng hộ
của nhân dân trong cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn?
- Bà Lương Thị Minh Nguyệt
- Cô gái làng Đào Đặng.


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Tháng 2- 1425 , Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi ( Nam Đàn Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân.
- Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu
người ta nghe tiếng, là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau
đến như đi chợ.
- Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nơ nức
gia nhập nghĩa qn. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh
em cùng xin nhập ngũ…”


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Nhân dân ủng hộ nghĩa quân Lam Sơn


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Bản thân em có suy nghĩ gì khi xem
những thơng tin và hình ảnh trên?
Dân tộc ta có tinh thần u nước, đồn kết đánh giặc,

đồng lòng ủng hộ nghĩa quân Lam Sơn.


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Được sự ủng hộ của nhân dân thì
nghĩa quân đã thu được những kết
quả như thế nào?
- Thắng nhiều trận lớn
- Quân Minh lâm vào thế phòng ngự,
rút vào thành Đông Quan cố thủ.


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (TT)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
THỜI
GIAN
10-12-1424

8/1425
9/1426

CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU
Quân ta bất ngờ tập kích đồn Đa Căng, sau đó hạ
thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi, nghĩa quân tiến
đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng

Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân
tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
Nghĩa qn chia làm 3 đạo tiến qn ra Bắc

Kết quả: quân ta thắng lớn, địch phải cố thủ trong
thành Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai
đoạn phản công.


TRòưchơIưôưchữ

Hàngưdọc

1

?l

Ê
?

?l

a
?

?i

2

N
? G
? H
?


Ê


A
?

N
?

3

k
?


?

?l



u
?

a
? m
? ?
s

ơ

?ợ

n
?

T
?

?Ii

4
5

?l
N
? G
? U
?

Y
?


? N
?

h
?

R

?



Cú 6 ch cái: Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam
CóSơn
6 chữ
cái: Tên
cuộchoạt
khởiđộng
nghĩa
chống
quân
chuyển
địa
bàn
vào
đó.
Có 6Có
chữ
cái: cỏi:
TờnAi
mt
n
gic
b ngha
quõn Lam
5
ch
l

ngi
nguyn
hi
sinh
Minh
u
th
kNgi
XV. giỳp Lờ Li rt nhiu trong

10
Ngư
ch

iưlÃnhưđạoưcuộcưkhởiưnghĩaư
cỏi:
Sncu
ỏnh
sau khi chuyển quân vào Nghệ An.
Lêbại
Lợi?
việcLam­S¬n
hoạch định kế sách chống quân Minh.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×