Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chế độ phong kiến nhà nguyễn (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 38 trang )

CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Mơn: Lịch sử 7



Quan phục thời nhà Nguyễn quan văn bên trái, quan võ bên phải

Kinh thành Huế ngày nay


Chương VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị - kinh tế .
1.Tìm hiểu về sự thành lập nhà Nguyễn .
2.Kinh tế dưới triều Nguyễn .


Chương VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị - kinh tế .
1. Sự thành lập nhà Nguyễn .


- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .
Nhà Nguyễn được thành lập
trong hoàn cảnh nào ?


Bắc Giang
Thăng Long

Phú Xuân

Chú giải

Phú XnTên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn cơng TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
Quang Toản rút chạy

Quy Nhơn

Gia Định


Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
INGUYỄN
/ Tình hình chính trị - kinh tế .
1.Nhà Nguyễn thành lập .
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .

Bắc Giang 1802
Thăng Long
1802

Phú Xn


Chú giải

Phú XnTên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn cơng TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
Quang Toản rút chạy

Quy Nhơn
6/1801

Gia Định


Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
I.Tình hình chính trị- kinh tế
1.Nhà Nguyễn thành lập .
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .
- Tháng 6/1801 sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn
Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân Nguyễn Quang Toản chạy
ra Bắc Hà.
- Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân
tiến ra Bắc Nguyễn Quang Toản chống cự không nổi
chạy lên Bắc Giang
nhà Nguyễn thành lập



- Năm 1802,Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn , lấy hiệu là Gia Long .
Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm kinh đơ.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã làm:


- Năm 1802,Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn , lấy hiệu là Gia Long .
Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm kinh đơ.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.
- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ(luật Gia
Long).
- Từ 1831-1832 nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ.
- Quân đội gồm nhiều binh chủng.



VUA GIA LONG
1762 - 1820


I / Tình hình chính trị - kinh tế .

Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn


Bao gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và thiết lập
hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.



Nhà Nguyễn tồn tại trong lịch sử bao nhiêu năm và
trải qua bao nhiêu đời vua trị vì ?

Quan phục thời nhà Nguyễn quan văn bên trái, quan võ bên phải

Kinh thành Huế ngày nay


Tên

Năm

1.Nguyễn Phúc Ánh

1802-1820

2.Nguyễn Phúc Đảm

1820-1841

3.Nguyễn Phúc Miên Tông

1841-1847

4.Nguyễn Phúc Hồng Nhậm

1847-1883

5.Nguyễn Phúc Ưng Ái


1883

6.Nguyễn Phúc Hồng Dật

1883

7.Nguyễn Phúc Ưng Đăng

1883-1884

8.Nguyễn Phúc Ưng Lịch

1884-1885

9.Nguyễn Phúc Ưng Kỷ

1885-1889

10.Nguyễn Phúc Bửu Lân

1889-1907

11.Nguyễn Phúc Vĩnh San

1907-1916

12.Nguyễn Phúc Bửu Đảo

1916-1925


13.Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy

1926-1945

Niên hiệu
嘉嘉
Gia Long
嘉嘉
Minh Mạng
嘉嘉
Thiệu Trị
嘉嘉
Tự Đức
嘉嘉
Dục Đức
嘉嘉
Hiệp Hòa
嘉嘉
Kiến Phúc
嘉嘉
Hàm Nghi
嘉嘉
Đồng Khánh
嘉嘉
Thành Thái
嘉嘉
Duy Tân
嘉嘉
Khải Định
嘉嘉

Bảo Đại


VUA BẢO ĐẠI


Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
I.Tình hình chính trị- kinh tế
1.Nhà Nguyễn thành lập .
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .


Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn thành lập
Thảo luận nhóm:(7 phút)
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .

+Nhóm 1,2: Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách gì
để phục hồi và phát triển kinh tế nơng nghiệp?Cơng cuộc
khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào? Tại sao
diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn cịn tình trạng
nơng dân lưu vong?Tại sao việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp
nhiều khó khăn?
+Nhóm 3,4: Ngành thủ cơng nghiệp dưới triều Nguyễn có
đặc điểm gì?Những nhận xét của một người nước ngoài gợi
cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ cơng nước ta ở
đầu thế kỉ XIX?
+Nhóm 5,6: Ngành thương nghiệp dưới triều Nguyễn có đặc

điểm gì?Rút ra nhận xét về kinh tế thương nghiệp dưới triều
Nguyễn?


Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
I.Tình hình chính trị- kinh tế
1.Nhà Nguyễn thành lập .
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .

a.Nơng nghiệp:

+Nhóm 1,2: Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách gì để
phục hồi và phát triển kinh tế nơng nghiệp?Cơng cuộc khai
hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào? Tại sao diện
tích canh tác được tăng thêm mà vẫn cịn tình trạng nơng dân
lưu vong?Tại sao việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp nhiều khó
khăn?


+Nhóm 1,2:
-Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách:khai hoang,lập
ấp, đặt lại chế độ qn điền.Cơng cuộc khai hoang có tác dụng
mở rộng diện tích đất.
-Diện tích đất tăng nhưng vẫn cịn nơng dân lưu vong vì:ruộng
đất bỏ hoang cịn nhiều, bọn địa chủ cường hào vẫn cướp đoạt
ruộng đất của nơng dân, chế độ qn điền khơng cịn tác dụng.
-Việc đắp đê ở thời Nguyễn gặp nhiều khó khăn:do lũ lụt, hạn
hán thường xuyên xảy ra,tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng,
thời vua Tự Đức 18 năm liền đê bị vỡ.



Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
I.Tình hình chính trị- kinh tế
NGUYỄN
1.Nhà Nguyễn thành lập .
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .

a.Nông nghiệp:
-Ruộng đất: chú trọng khai hoang và thi hành các biện
pháp di dân, lập ấp và đồn điền:đặt lại chế độ qn điền.
-Cơng trình thủy lợi: đê điều không được quan tâm tu
sữa,lụt lội, hạn hán.

=> Đời sống nơng dân vơ cùng khổ cực .

“Oai ối như phủ Khoái xin cơm .”


Tiết 50,Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
I.Tình hình chính trị- kinh tế
1.Nhà Nguyễn thành lập .
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .

a.Nơng nghiệp:
b.Cơng thương nghiệp:
*Thủ cơng nghiệp:

+Nhóm 3,4: Ngành thủ cơng nghiệp dưới triều Nguyễn có

đặc điểm gì?Những nhận xét của một người nước ngoài gợi
cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ cơng nước ta ở
đầu thế kỉ XIX?


*Nhóm 3,4:
-Thủ cơng nghiệp nhà nước phát triển mạnh, lập nhiều xưởng
đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đơ Huế, Hà Nội. Gia
Định…thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất
trong các xưởng của nhà nước.Ngành khai thác mỏ được mở
rộng nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất
thường.
-Thủ công trong nhân dân vẫn phát triển có nhiều làng thủ
cơng nổi tiếng như làng gốm Bát Tràng(Hà Nội)đúc đồng Ngũ
Xã(Hà Nội),làng dệt lụa Vạn Phúc .Tuy nhiên các nghề thủ
công phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.



×