Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 18 trang )

Giáo viên: Phan Tất Khả - 0878786879 –
Trường THCS Lộc sơn - Bảo Lộc - Lâm Đồng - Sinh học 7


Trường THCS Lộc Sơn

Kế hoach bài dạy sinh 7

Tổ: Khoa học tự nhiên

Giáo viên: Phan tất Khả

---------  -----------

--------  --------

BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP



Hoạt động 1

MỞ ĐẦU


Hoạt
Hoạt động
động 1
1

MỞ ĐẦU



1. Em hiểu thế nào là chân khớp? Tôm, chấu chấu, cua là động vật thuộc nghành nào?

Các chân phân đốt khớp động với nhau.
Tôm, chấu chấu, cua là động vật thuộc ngành chân khớp.


Hoạt động 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1


NỘI DUNG I

I. Đặc điểm chung.

( 35 phút)


I. Đặc điểm chung.

1. Em hãy nêu những đặc điểm chung của chân khớp.

SẢN PHẨM

- Có bộ xương ngồi bằng kitin che chở, bảo vệ cơ
thể và là chỗ bám cho hệ cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự tăng trưởng cơ thể phải trải qua nhiều lần lột
xác.



NỘI DUNG 2

II. Sự đa dạng
của chân khớp.
( 5 phút)

Em hãy hoàn thành bài tập đánh dấu (v) vào bảng 1,2 SGK trang 96, 97.
Dựa vào kết quả bảng 1,2 . Em hãy cho biết sự đa dạng của chân khớp được thể hiện như thế nào?

SẢN PHẨM

Ngành chân khớp rất đa dạng về lồi, cấu tạo, mơi trường sống và tập
tính.


NỘI DUNG III

I. Vai trò thực tiễn của chân khớp

( 23 phút)


III. Vai trò thực tiễn của chân khớp

Phiếu học tập

TT

 


Tên đại diện có ở địa phương

 

 

1

Lớp giáp xác

 
2

Lớp hình nhện

 
3

Lớp sâu bọ

Có lợi

Có hại

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Lợi ích chân khớp:……………………………………….
2. Tác hại chân khớp:……………………………………....


III. Vai trò thực tiễn của chân khớp

Phiếu học tập

TT

 


Tên đại diện có ở địa phương

 

 

1

Lớp giáp xác

 

Tơm càng xanh, tép

 

 

Tôm sú, tôm hùm…

 

 

 
2

Sun, chân kiếm


Nhện nhà, nhện chăng lưới 

Lớp hình
nhện

Có lợi

 

Thực phẩm

Xuất khẩu

 

 

Bắt sâu bọ có hại

 

Bọ cạp, kiến

 

 

 
 


Giảm tốc độ tàu thuyền, hại cá.

 
  Hại cây trồng, động vật.

Nhện đỏ, ve bị, ve chó, mạt.

 

Có hại

Bắt sâu bọ có hại

 


2/2/22

13


III. Vai trò thực tiễn của chân khớp

Phiếu học tập

TT

 

Tên đại diện có ở địa phương


 
3

 
Lớp
sâu bọ

 

Ong, Bướm
Ong mắt đỏ

 

Có lợi

Có hại

 

Thụ phấn cho hoa

 

 

Tiêu diệt sâu bọ

 


 

Mỗi, bọ rầy, bọ xít

 

Phá hoại cây trồng. Truyển bệnh.

Làm thức ăn cho động vật khác và con người, làm thuốc, thụ phấn cây

1. Lợi ích chân khớp:

trồng, tiêu diệt sâu bọ có hại…

2. Tác hại chân khớp:

Phá hoại cây trồng, đồ gỗ, truyền bệnh nguy hiểm như sốt rét..


Hoạt động 3:
LUYỆN TẬP
(5 Phút)


Hoạt động 3:

LUYỆN TẬP
(5 Phút)


Câu 1. Ngành chân khớp được chia thành mấy lớp.
A. 3Alớp

B. 2 lớp

C. 4 lớp

D. 5 lớp.

Câu 2. Châu chấu đại diện cho lớp:
A. Lớp giáp xác.

B. Lớp sâu bọ. C. Lớp hình nhện
B
Câu 3: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

D. Lớp chân khớp.

A: Phần phụ phân đốt, có vỏ kitin, cơ thể có 3 phần.
B: Chân phân đốt, có vỏ kitin, cơ thể có hai phần đầu - ngực và bụng.
C: Có Cvỏ bằng kitin, các chân phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác.
D: Phần phụ phân đốt các đốt, lớn lên nhờ lột xác, có vỏ đá vơi.
Câu 4: Ngành chân khớp rất đa dạng về :
A cấu tạo, môi trường sống, tập tính.
A. Lồi,

C. Lồi, cấu tạo, sinh sản.

B. Lồi, cấu tạo, mơi trường sống, bản tính.


D. Lồi, cấu tạo, phát triển.

Câu 5: Đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của ngành chân khớp?

 

A. Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động.

C. Hệ thần kinh rất phát triển.

B. Chân phân hố thích nghi với đời sống.

D. Các giác quan phát triển.

D


Hoạt động 4:
VẬN DỤNG
( 4 Phút)

1. Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân
khớp đa dạng về: Tập tính và mơi
trường sống?
2. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
Lấy ví dụ?
3. Em hãy lấy một vài ví dụ về dùng biện pháp đấu tranh sinh học
để tiêu điệt sâu bọ.



CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
TIẾT TỚI

- Chuẩn bị và hoàn thành Ôn tập phần 1
- Hoàn thành đáp án bàng 1,2,3 Sgk trang 99100, 101.



×