Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.72 KB, 23 trang )

CHỦ ĐỀ 8:
XOẮN KHUẨN GIANG MAI


Treponema pallidum( xoắn khuẩn giang mai)
Phân loại
Lớp (class)

Spirochaetes

Bộ ( ordo)

Spirochaetales

Họ ( familia)

Spirochaetaceae

Giống ( genus)

Treponema

Loài (species)

T.pallidum

Tên khoa học:
Treponema pallidum Schaudinn & Hoffman,1905

2



1.Đặc điểm sinh học




Tên vi khuẩn: Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum)
Vị trí phân loại: thường nằm ở dưới da, ở dịch, trong máu

3


Đặc điểm:
- Xoắn khuẩn giang mai có dạng xoắn lị xo, gram âm, kỵ khí, thơng thường mỗi vi khuẩn sẽ
có từ 6 - 24 vịng xoắn lượng đều và sát vào nhau, mỗi vịng xoắn cách nhau khoảng 1 µm.
-Xoắn khuẩn khơng có vỏ, khơng tạo nha bào, chúng có lông ở 2 đầu nhưng không di động
bằng lông mà bằng sự uốn khúc các vòng lượn và quay quanh trục của nó.

4


- Đường kính khơng q 0,5mm, dài từ 6-15mm.
- Xoắn khuẩn di động theo 3 kiểu: Di động theo trục dọc giúp xoắn khuẩn tiến hoặc
lùi, di động qua lại như quả lắc đồng hồ và di động lượn sóng.
- Tế bào có màu vàng nâu trên nền vàng khi nhuộm Fontana Tribondeau.

5


- Xoắn khuẩn Treponema pallidum  cho đến hiện nay vẫn chưa nuôi cấy được trên

môi trường nhân tạo, cách giữ chủng duy nhất hiện nay là tiêm truyền nhiều lần qua
tinh hoàn thỏ.
- Xoắn khuẩn rất yếu, ra ngoài cơ thể chỉ sống được vài giờ, chết nhanh chóng ở
nơi khơ; nơi ẩm có thể sống 2 ngày.

6





0
Có thể sống rất lâu ở nhiệt độ lạnh, ở 56 C chết trong vịng 15 phút. Nhiệt độ thích
hợp là 37 C0
Xà phịng và các chất sát khuẩn có thể diệt được xoắn khuẩn trong vòng vài phút.

7


2.Khả năng gây bệnh
Yếu tố gây bệnh: Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn giang mai ít được biết, thân vi
khuẩn chứa phức hợp protein, lipid và polysaccharide. Ở những bệnh nhân mắc bệnh giang
mai trong huyết thanh có chứa một loại kháng thể có thể cho phản ứng với hợp chất lipid
chiết xuất từ tim bê gọi là cardiolipin, đây là cơ sở cho phản ứng huyết thanh học cổ điển
xác định bệnh giang mai.

8





Cơ chế gây bệnh : Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn
khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp
vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay
miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ
tổn thương giang mai.

9


Dịch tễ



Xoắn khuẩn được lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc sinh dục giữa người lành và
người bệnh bị giang mai, khả năng lây truyền cao nhất lúc bệnh nhân bị giang
mai ở giai đoạn I.



Các đường lây truyền khác gồm niêm mạc mắt, niêm mạc miệng hoặc qua da
bị xây sát.

10




Ở phụ nữ có thai bị bệnh giang mai có thể qua nhau thai và gây giang mai bẩm sinh,
mặt khác đứa trẻ của các bà mẹ này cũng có thể bị nhiễm trùng khi sinh, lúc trẻ đi qua

đường sinh dục bà mẹ.



Xoắn khuẩn giang mai cũng có thể được truyền qua đường truyền máu.

11


3.Các con đường lây nhiễm







Quan hệ tình dục khơng an toàn
Lây nhiễm qua đường máu
Lây nhiễm qua vết thương hở ngoài da
Lây nhiễm qua vật dụng trung gian
Lây truyền từ mẹ sang con

12




Phân loại: có thể chia bệnh giang mai thành 2 loại:




Giang mai mắc phải:Mắc bệnh do quan hệ tình dục với người bệnh, gồm
các thời kỳ sau:

-

Giang mai mới lây (< 2 năm), gồm:
+ Thời kỳ I: thời gian ủ bệnh khoảng 3-4 tuần và diễn biến trong 2-3

tháng.

13


+ Thời kỳ II sơ phát và tái phát: biểu hiện là đào ban giang mai, mảng niêm mạc và sau đó
xuất hiện những vết thương thâm nhiễm sâu hơn vào da. Thường diễn ra trong 2 năm.
+ Giang mai kín sớm: các thương tổn giang mai biến mất, khơng có triệu chứng thực thể và
cơ năng. Thời gian thường trong vòng 2 năm đầu

14


-

Giang mai muộn và không lây(>2 năm): thường xuất hiện từ năm thứ ba trở đi, gồm các
giai đoạn:
+ Giang mai kín muộn:trên da khơng có thương tổn, có thể kéo dài vài tháng hay rất
nhiều năm( có thể 10-20 năm).
+Giang mai thời kì III: xuất hiện hàng chục năm sau mắc bệnh. Thương tổn ăn sâu

vào tổ chức dưới da, niêm mạc;các cơ quan vận động; phủ tạng như tim mạch và thần
kinh.

15




Giang mai bẩm sinh
- Giang mai bẩm sinh sớm:xuất hiện trong 2 năm đầu sau khi sinh. Các thương tổn

như giang mai thời kỳ II.
- Giang mai bẩm sinh muộn: xuất hiện từ năm thứ 2 sau khi sinh. Thương tổn giống
giang mai thời kỳ III.
- Di chứng của giang mai bẩm sinh: do thai nhi đã mắc giang mai từ trong bào thai.

16


4.Chẩn đoán



Chẩn đoán xác định





Khai thác tiền sử.

Lâm sàng: theo các giai đoạn.
Xét nghiệm.

17




Các xét nghiệm

Tìm xoắn khuẩn: Ở các thương tổn như săng, mảng niêm mạc,sẩn hoặc hạch. Có thể quan
sát tìm xoắn khuẩn trên kính hiển vi nền đen thấy xoắn khuẩn giang mai dưới dạng lò xo ,
di động hoặc nhuộm thấm bạc Fontana Tribondeau.

18




Các phản ứng huyết thanh



Phản ứng không đặc hiệu: Kháng thể là một kháng thể kháng Lipid không đặc hiệu có
tên là Reagin. Hiện nay phản ứng RPR hoặc VDRL thường được sử dụng vì các ưu điểm:
+ Phát hiện dương tính sớm.
+Kỹ thuật đơn giản nên có thể sử dụng như phản ứng sang lọc

19



+ Kỹ thuật đơn giản nên có thể sử dụng như phản ứng sàng lọc, lồng ghép
khám sức khỏe hàng loạt.
+ Có giá trị chẩn đốn.



Các phản ứng đặc hiệu: kháng nguyên là xoắn khuẩn gây bệnh giang mai,
kháng thể đặc hiệu.

20


5.Phòng bệnh và điều trị



Phòng bệnh
Tuyên truyền, giáo dục y tế cho cộng đồng thấy được nguyên nhân, cách lây truyền, biến

chứng và cách phịng bệnh.
Tập huấn chun mơn cho các Bs đa khoa, chuyên khoa da liễu và sản phụ khoa để khống
chế đến mức tối đa lây bệnh mắt cho trẻ sơ sinh.

21




Trị bệnh




Nguyên tắc

-

Điều trị sớm và đủ liều để khỏi bệnh, ngăn chặn lây lan, đề phòng tái phát
và di chứng.

-

Điều trị đồng thời cho cả bạn tình của người bệnh.
Penicilin là thuốc được lựa chọn, cho đến nay chưa có trường hợp nào xoắn
khuẩn giang mai kháng penicilin.

22


Cảm ơn mọi người đã lắng nghe!

23



×