Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

báo cáo môn Kểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm web bán giày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
KIỂM THỬ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
ĐỀ TÀI: KIỂM THỬ WEBSITE BÁN GIÀY THỂ THAO

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN CẢNH VINH

Giảng viên hướng dẫn
LÊ THỊ TRANG LINH
Hà Nội, tháng 01 năm 2022
Ngành
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành

CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Lớp

D13CNPM2

Khóa

2018-2023


PHIẾU CHẤM ĐIỂM


S

Họ tên sinh viên

TT
1

Nội dung
thực hiện

Điểm

Chữ


Nguyễn Cảnh Vinh
18810310155

2

Họ và
giảng viên

tên

Giảng
chấm 1:

viên


Giảng
chấm 2:

viên

Chữ ký

MỤC LỤC

Ghi chú


DANH SÁCH CÁC BẢNG....................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................4
CHƯƠNG 1. CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG..................................................5
1.1. Giới thiệu về công cụ kiểm thử Jmeter.........................................................5
1.1.1. Kiểm thử hiệu năng là gì........................................................................5
1.1.2. Khái niệm Jmeter...................................................................................5
1.1.3. Các chức năng của Jmeter.....................................................................6
1.1.4. Cách thức hoạt động của Jmeter............................................................7
1.1.6. Quy trình làm việc của Jmeter...............................................................7
1.2. Hướng dẫn cài Java......................................................................................8
1.3 Hướng dẫn cài Jmeter....................................................................................9
1.3.1 Quy trình cài đặt Jmeter........................................................................10
1.3.2 Kế hoạch về performance test trong Jmeter..........................................11
CHƯƠNG 2: ĐẶC TẢ PHẦN MỀM....................................................................16
2.1. Giới thiệu về phần mềm.............................................................................16
2.2. Đặc tả yêu cầu phần mềm...........................................................................16

2.2.1. Đặc tả yêu cầu chức năng....................................................................16
2.2.1.1 Biểu đồ usce case :.............................................................................18
2.2.1.2 Biểu đồ tuần tự chức năng.................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TEST..........................................................................26
3.1 Mục đích của việc lập kế hoạch test............................................................26
3.2 Test Scope....................................................................................................26
3.3 Feature/non Feature to the test.....................................................................26
3.4 Test tool.......................................................................................................31
3.5 Test Environment.........................................................................................31
3.6 Test Resources Man-power..........................................................................32
3.7 Feature.........................................................................................................33
3.8 Test mililestones..........................................................................................34


3.9 Test products................................................................................................34
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC TEST CASE........................35
4.1 Testcase chức năng Đăng nhập/Đăng xuất...................................................35
4.1 Test GUI......................................................................................................35
4.2 Testcase chức năng Quản lý tin tức..............................................................39
4.2.1 Test GUI...................................................................................................39
4.2.2 Test các chức năng....................................................................................41
4.3 Testcase chức năng quản lý sản phẩm..........................................................45
4.3.1 Test GUI...................................................................................................45
4.3.2 Test các chức năng....................................................................................50
KẾT LUẬN...........................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................57


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Test Scope

Bảng 3.2: Test tool
Bảng 3.3: Test Environment
Bảng 3.4: Test Resources Man-power
Bảng 3.5: Test mililestones
Bảng 3.6: Test products
Bảng 4.1: Test GUI form đăng nhập/đăng xuất
Bảng 4.2: Test các chức năng form đăng nhập/đăng xuất
Bảng 4.3: Bảng test GUI form Quản lý tin tức
Bảng 4.4: Bảng test các chức năng form Quản lý tin tức
Bảng 4.5: Bảng test GUI form Quản lý sản phẩm
Bảng 4.6: Bảng test các chức năng form Quản lý sản phẩm

1


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Quy trình làm việc cảu Jmeter
Hình 1.2: Giao diện cài JDK
Hình 1.3: Giao diện download Jmeter
Hình 1.4: Thư mục chứ file cài đặt Jmeter
Hình 1.5: Giao diện Jmeter
Hình 1.6: Các bước thực hiện
Hình 1.7: Tạo Thread group
Hình 1.8: Tạo HTTP Request
Hình 1.8: Chi tiết bảng HTTP Request
Hình 1.10: Kết quả tổng quát
Hình 1.12: Xem dưới dạng bản đồ
Hình 1.13: Kết quả test thực tế
Hình 2.1: Biểu đồ User Case đăng nhập, đăng xuất
Hình 2.3: Biểu đồ User Case Quản lý danh mục tin tức

Hình 2.5: Biểu đồ User Case Quản lý danh mục sản phẩm
Hình 2.6: Biểu đồ User Case Quản lý danh sách sản phẩm
Hình 2.7: Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập
Hình 2.12: Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý danh sách tin tức

2


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là
lĩnh vực công nghệ thơng tin. Chúng ta đã hịa nhập vào thị trường tồn cầu.
Do vậy, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin sẽ là một lĩnh vực quan trọng thúc đẩy
các lĩnh vực khác cùng phát triển.
Ngày nay, trong thời đại công nghệ số 4.0, ngồi việc những tính năng
phần mềm hoạt động chính xác thì việc hệ thống chạy ổn định, đảm bảo cho
sự trải nghiệm của người dùng liền mạch và không chậm trễ ngày càng được
chú trọng. Một vài thống kê sau đây cho thấy tầm quan trọng của việc kiểm
thử hiệu năng. Nghiên cứu cho thấy rằng chỉ cần chậm 1 giây trong thời gian
phản hồi của website sẽ dẫn đến lượt view ít hơn 11% và giảm 16% sự hài
lòng của khách hàng. Việc này khi quy ra giá trị tiền, nếu trang web kiếm
được 100.000$ mỗi ngày, bạn sẽ mất 2.500.000$ mỗi năm cho 1 giây chậm
này. Vì vậy hiện nay các tổ chức cũng như cơng ty phát triển phần mềm rất
chú trọng trong việc thực hiện kiểm thử hiệu năng trước khi khởi chạy hoặc
sau mỗi lần update. Vì vậy cần một cơng cụ kiểm thử để test một trang web
hay một app cho nên tôi đã chọn: “Kiểm thử website bán hàng giày thể
thao”.
Do thời gian thực hiện đề tài và trình độ cịn hạn chế nên phần mềm
kiểm thử website này chưa thể đáp ứng được cho tất cả vấn đề trong một
trang web. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài
được tốt hơn.



LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Điện Lực, đã
tạo điều kiện và tổ chức mơn học này để chúng tơi có thể có điều kiện tiếp
thu những kiến thức mới, có thời gian học tập và hồn thành đề tài này.
Tơi xin cảm ơn đến giáo viên giảng dạy bộ môn Kiểm thử phần mềm
và đảm bảo chất lượng phần mềm, người cơ đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và
động viên để tơi hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức quý báu trong quá trình học tập và làm đề tài.
Tôi chân thành cảm ơn bạn bè cùng lớp đã giúp đỡ động viên tơi trong
q trình học tập cũng như thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi thành quả này tới gia đình và người thân của
tơi, những người đã hết lòng tạo điều kiện và động viên tơi để tơi có được
kết quả ngày hơm nay.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Cảnh Vinh


CHƯƠNG 1. CÔNG CỤ KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG
1.1. Giới thiệu về công cụ kiểm thử Jmeter
1.1.1. Kiểm thử hiệu năng là gì
Kiểm thử hiệu năng là một loại kiểm thử phi chức năng, được sử dụng để
đánh giá về khả năng đáp ứng cũng như hành vi của hệ thống với các khối
lượng công việc khác nhau. Một ứng dụng được thử nghiệm cho phép người
dùng cuối thực hiện một tác vụ nhất định mà khơng bị trì hỗn q lâu. Một ứng
dụng có hiệu năng tốt nếu nó có thời gian phản hồi (response time) tốt. Vì vậy,
khả năng đáp ứng của một ứng dụng đóng một vai trị rất quan trọng giống như

giao diện và chức năng của người dùng, vì ngày nay người dùng rất khắt khe và
muốn mọi thứ được nhanh chóng.
Một trang web chậm sẽ dẫn đến sự trải nghiệm người dùng khơng tốt và
có tác động tiêu cực đến tài chính. Ngay cả sự chậm trễ tính bằng giây, trong
một thời gian quá dài có thể dẫn đến việc mất một khoản doanh thu lớn. Do đó,
việc kiểm thử hiệu năng của các trang web rất được chú trọng. Để kiểm tra hiệu
năng của một trang web, hiện nay đã có rất nhiêu cơng cụ để kiểm thử, ví dụ
như JMeter, LoadRunner, WebLoad, LoadView và rất nhiều công cụ nữa.
Sự quan trọng của việc kiểm thử hiệu năng:
 Giúp tìm ra các điểm nghẽn tiềm năng của hệ thống.
 Sự chậm chạp của một ứng dụng hay hệ thống có thể thấy được ở
việc tải nặng.
 Biết được hệ thống hay ứng dụng có thể đáp ứng được bao nhiêu
người dùng song song.
 Giúp tìm ra được những tác động về hiệu năng sau mỗi bản vá, sửa
đổi.
1.1.2. Khái niệm Jmeter
Apache JMeter là một mã nguồn mở, phát triển dựa trên nền tảng
Java thuần (pure Java), được thiết kế để kiểm tra tải của các hành vi, chức
năng và đo lường hiệu suất của một hệ thống.
Ban đầu, JMeter được giới thiệu cho các ứng dụng web kiểm tra tải và hiệu
năng, nhưng sau đó, phạm vi của nó đã mở rộng và có thể thực hiện kiểm tra tải


và hiệu năng trên các trang web, ứng dụng web và các tài nguyên tĩnh hay động
như Database, Rest Web Services, LDAP, Java Object…
Stefano Mazzocchi của Apache Software Foundation là người phát
triển ra JMeter. Ơng ban đầu đã viết nó chủ yếu để kiểm tra hiệu năng của
Apache Jserv (hiện nay được gọi là Apache Tomcat – được sử dụng phổ
biến đối với server). Sau đó, cộng đồng Apache đã thiết kế lại để nó cải

thiệu về mặt GUI (Giao diện), thêm nhiều tính năng cũng như có khả năng
kiểm thử chức năng.
1.1.3. Các chức năng của Jmeter
Các tính năng chính của JMeter bao gồm:


Giấy phép (License): JMeter là một mã nguồn mở, vì vậy nó miễn
phí và người dùng có thể dễ dàng tải về và sử dụng.



Giao diện đồ hoạ người dùng (Graphical User Interface –
GUI): Đơn giản, thân thiện với người dùng và dễ học so với các công cụ
kiểm thử hiệu năng khác.



Hỗ trợ Giao thức/ Máy chủ (Server/Protocol Support): JMeter có
khả năng thực hiện kiểm thử hiệu năng nhiều ứng dụng, máy chủ, giao
thức khác nhau. Một vài giao thức bao gồm HTTP, HTTPS, FTP,
SOAP/REST, Database thông qua JDBC, LDAP, JMS, SMTP(S), POP(3)
và IMAP(S), Native Commands/Shell Scripts và TCP.



Nền tảng (Platform): JMeter được phát triển dựa vào Java thuần
(pure Java). Do đó, nó là nền tảng độc lập và hỗ trợ tất cả môi trường.




Mô phỏng (Simulation): Mô phỏng nhiều người dùng bằng cách sử
dụng người dùng ảo hoặc người dùng duy nhất để tạo lưu lượng truy cập
lớn trên server hoặc web services.



Hỗ trợ Phân phối tải (Supports Distributed Testing): JMeter tạo ra
các Master và Salves để thực hiện phân phối tải, trong đó Master sẽ thực
hiện làm nhiệm vụ phân phối việc đẩy request cho các Slaves, các Salves
sẽ thực hiện đẩy các request từ script lên server cần kiểm thử hiệu năng.



Hiển thị kết quả (Test Result Visualation): Kết quả kiểm thử hiệu
năng có thể xem với nhiều định dạng khác nhau như Bảng, Biểu đồ, Cây,
Báo cáo…




Báo cáo (Reporting): Theo mặc định, JMeter chỉ cung cấp định
dạng báo cáo là XML và CSV. Chúng ta có thể sử dụng JMeter và ANT
cùng với nhau để có được báo cáo HTML theo yêu cầu. Từ bản JMeter
3.0 có hỗ trợ HTMLReport (Dashboard Report) hiển thị đầy đủ thơng tin
và chun nghiệp.



Các loại kiểm thử (Testing Types): Ngồi việc kiểm thử hiệu năng,
Load, Stress Testing, JMeter vẫn có thể được sử dụng để kiểm thử tốt về

Chức năng, Regression Testing hay Soak/Endurance Testing cũng đều có
thể sử dụng tốt.



Record and Playback: JMeter hỗ trợ việc ghi lại (record) kịch
bản/hành động của người dùng qua các trình duyệt và playback lại script
sau khi record xong.



Framework: Framework đa luồng (multi-threading) cho phép có
thể mơ phỏng các requests đồng thời thực hiện các chức năng khác nhau
bởi nhiều Thread Groups riêng biệt.



Cài đặt (Installation): Cài đặt dễ dàng và đơn giản – Chỉ cần
download file, giải nén và chạy file JMeter.bat trên Windows hoặc chạy
file JMeter.sh trên Linux.



Kiến thức (Knowledge): JMeter khơng u cầu phải có kiến thức
sâu rộng về lập trình do giao diện người dùng khá dễ hiểu.

1.1.4. Cách thức hoạt động của Jmeter
JMeter mô phỏng 1 số lượng người dùng gửi request đến ứng dụng
cần kiểm thử. Ngay khi JMeter mô phỏng các request, server sẽ phản hồi
và JMeter bắt đầu thu thập các dữ liệu. JMeter lưu trữ tất cả các phản hồi

và dựa vào server nó sẽ trả về các số liệu thống kê tương ứng. Các thông
kê này cho thấy hiệu năng của server dưới các định dạng khác nhau theo
yêu cầu.
Do đó, với sự trợ giúp của JMeter chúng ta có thể mơ phỏng một
lượng tải lớn trên server, network hay là các đối tượng đến từ các máy
khác nhau để thực hiện kịch bản tương tự như ngồi đời.
1.1.6. Quy trình làm việc của Jmeter
Khi chúng ta bắt đầu thực hiện kiểm thử hiệu năng cho 1 ứng dụng,
JMeter sẽ sinh ra các requests gửi đến server đích và mơ phỏng số lượng
người dùng gửi request đến server đích. Ngay khi máy chủ bắt đầu phản


hồi lại các request, JMeter sẽ lưu tất cả các phản hồi này. Dựa trên các dữ
liệu phản hồi, JMeter sẽ thu thập tập hợp để tính tốn thơng tin thống kê.
Cuối cùng, bằng cách sử dụng các thông tin thống kê này, JMeter sẽ tạo ra
một báo cáo cho người dùng về hiệu năng của hệ thống vừa thực hiện.

Hình 1.1: Quy trình làm việc cảu Jmeter
Ở trên là bài viết giới thiệu chung về Kiểm thử hiệu năng và JMeter
nói chung, sự hữu ích của nó đối với chúng ta. Trong phần tới, tôi sẽ giới
thiệu cho các bạn hướng dẫn cài đặt Java và JMeter.
1.2. Hướng dẫn cài Java
Do JMeter là ứng dụng Java thuần (pure java), vì vậy để sử dụng
được nó thì chúng ta trước tiên trong máy đó phải cài đặt Java. Sau khi cài
đặt xong Java chúng ta sẽ tiếp tục cài đặt JMeter. Ở trong bài viết, tôi sẽ
thực hiện hướng dẫn cài đặt Java trên MacOS, đối với Windows cũng làm
tương tự.
Nếu bạn đã có Java trong máy của mình, hãy đảm bảo rằng phiên
bản của nó là Java 8 hoặc 9 vì tại thời điểm hiện tại của bài viết này là
JMeter 5.0 theo thông báo của trang chủ là chỉ hỗ trợ Java 8 hoặc 9.

Nếu chưa cài đặt Java thì bạn có thể tham khảo trang sau đây:


/>
Hình 1.2: Giao diện cài JDK
1.3 Hướng dẫn cài Jmeter
Yêu cầu về Hệ điều hành (Operating System): Nếu hệ điều hành của bạn có
hỗ trợ Java, thì JMeter có thể chạy tốt trên máy đó. Dưới đây sẽ là các file để
thực hiện chạy JMeter với các hệ điều hành tương ứng:


Windows: jmeter.bat



MacOS: jmeter.sh



Linux: jmeter.sh


1.3.1 Quy trình cài đặt Jmeter
Bước 1: Đi đến trang web Apache của JMeter để download:


/>
• Click vào apache-jmeter-5.3.zip để download.

Hình 1.3: Giao diện download Jmeter

Bước 2: Giải nén file zip vừa tải về.
Bước 3: Vào folder bin và click đúp vào file

Hình 1.4: Thư mục chứ file cài đặt Jmeter


Giao diện Jmeter sẽ hiển thị như sau:

Hình 1.5: Giao diện Jmeter
1.3.2 Kế hoạch về performance test trong Jmeter
Chúng ta sẽ thực hiện phân tích hiệu năng của web Facebook.com cho 500
users, xác định trước:
• Normal Load: số lượng user trung bình lướt web
• Heavy Load: Số lượng user tối đa lướt web
• Mục tiêu của lần thử nghiệm này.
Các bước thực hiện như sau:

Hình 1.6: Các bước thực hiện


Bước 1: Add Thread group
a. Chạy JMeter
b. Chọn mục Demo
c. Tạo Thread Group

Hình 1.7: Tạo Thread group
Bước 2: Add JMeter elements
Tạo một HTTP Request
Nhấn chuột phải vào Thread Group và chọn: Add -> Sampler -> HTTP Request.



Hình 1.8: Tạo HTTP Request
Trong bảng HTTP Request, hãy nhập tên trang web cần được kiểm tra
( facebook.com )

Hình 1.8: Chi tiết bảng HTTP Request
Bước 3: Hiển thị kết quả:
 Xem kết quả tổng quát:
Nhấp chuột phải vào:Facebook -> Add -> Listener -> Aggregate

Hình 1.10: Kết quả tổng quát


 Xem chi tiết từng request:
Nhấp chuột phải vào:Facebook -> Add -> Listener -> View Results Tree

Hình 1.11:Xem chi tiết từng Request
 Xem dưới dạng bản đồ:
Nhấp chuột phải vào:Facebook -> Add -> Listener -> Graph results


Hình 1.12: Xem dưới dạng bản đồ


 Kết quả test thực tế:

Hình 1.13: Kết quả test thực tế
Throughput là thơng số quan trọng nhất, nó miêu tả cho khả năng
server có thể xử lý được độ tải lớn.
Trong kết quả test thông số Throughput của máy chủ Facebook

là 300.939/phút. Tức là, máy chủ Facebook có thể xử lý 300.939 yêu cầu
trên mỗi phút.
Deviation thể hiện sự sai lệch hiện tại so với mức trung bình, thơng
số này càng nhỏ thì càng tốt.
Deviation của Facebook là 118.


CHƯƠNG 2: ĐẶC TẢ PHẦN MỀM
2.1. Giới thiệu về phần mềm
Hệ thống web bán giày thể thao, quản lý các hoạt động của một shop giày
thể thao và cung cấp các chức năng phục vụ cho công tác quản lý và bán hàng
của shop.
Thông tin sản phẩm được quản lý chặt chẽ từ mã sản phẩm, tên sản phẩm,
xuất xứ, giá thành...Các số liệu sẽ được nhập vào cơ sở dữ liệu rồi từ đó có thể
tạo ra các báo cáo thống kê cần phải thống kê được tất cả các thông tin liên qua
đến giày cũng như liệt kê được thông tin giày thể thao qua các thông tin liên
quan.
Hệ thống web cập nhật thông tin, tin tức các mặt hàng mới của cửa hàng
thông qua các tin tức, các bài báo. Cung cấp thông tin về sự kiện và các sản
phẩm hot trên thị trường.
Quản lý theo dõi vào kiểm tra hoạt động của shop. Vào mỗi ngày hệ thống
gửi số liệu sản phẩm bán ra đến quản lý. Từ đó quản lý có thể xem xét trong kho
có cịn sản phẩm hay khơng, nếu trong kho khơng còn sản phẩm sẽ yêu cầu
nhập hàng đến nhà cung cấp xong sẽ tiến hành nhập vào kho.
Hệ thống web bán giày thể thao được coi là hệ thống mang tính phục vụ
cao về tính nhanh gọn, nhẹ, đảm báo nhu cầu, chất lượng sản phẩm nhằm phục
vụ công tác quản lý và bán hàng tốt hơn.
2.2. Đặc tả yêu cầu phần mềm
2.2.1. Đặc tả yêu cầu chức năng
Quản lý danh mục sản phẩm: có chức năng cập nhật thơng tin các danh

mục sản phẩm: Thêm, xửa, xóa danh mục sản phẩm. Phân chia sản phẩm thành
các mục khác nhau dễ quản lý và tìm kiếm.
Quản lý danh sách sản phẩm: có chức năng cập nhật thơng tiin sản
phẩm: thêm sửa, xóa sản phẩm. Thơng tin sản phẩm: mã sản phẩm, tên sản
phẩm, mo tả, thông tin chi tiết, sản phẩm hot, sản phẩm khuyến mai, số lượng.
Mục dích cho quản lý biết được thông tin sản phẩm mà cửa hàng đang bán.
Cập nhật thơng tin khách hàng: Có chức năng cập nhật thơng tin khách
hàng, thêm sửa xó thơng tin khách hàng. Thông tin khách hàng bao gồm: tên
khách hàng, địa chỉ, số điện thoại, email.


Tìm kiếm thơng tin khách hàng: có chức năng tìm kiếm thông tin của
những khách hàng mới khi mua hàng.
Xem thông tin sản phẩm: quản lý check thông tin sản phẩm, kiểm tra
thơng tin sản phẩm.
Kiểm tra thanh tốn: sau khi check thông tin sản phẩm sẽ so sánh số
lượng sản phẩm và đơn giá.
Kiểm tra đơn hàng: kiểm tra số lượng hàng trong đơn để phục vụ việc
lên đơn.
Duyệt chuyển hàng: khi đơn hàng đã qua các giai đoạn kiểm tra sẽ được
phê duyệt và chuyển cho nhà cung cấp.
Cập nhật tin tức: có chức năng cập nhật thơng tin tin tức, sự kiện của
cửa hàng: thêm sửa xóa tin tức. Mục đích dễ dàng quẩn lý tin tức, đưa những tin
tức chính xác, tin nổi bật về cửa hàng.
Tìm kiếm tin tức: có chức năng tìm kiếm thơng tin tin tức, sự kiện của
cửa hàng. Mục đích giúp khách hàng nắm bắt được thông tin mới nhất cảu cửa
hàng.
Đăng nhập: tạo chức năng đăng nhập khi quản lý muốn vào hệ thống.
Đăng ký: tạo chức năng đăng ký tài khoản khách hàng.
Đăng xuất: chức năng đăng xuất tài khoản khi muốn đổi quyền truy cập

Cập nhật thông tin: có chức năng cập nhật thơng tin tài khoản, thêm sửa
xóa tài khoản.
Thống kê doanh thu: có chức năng thống kê doanh thu báo cáo lên chủ
cửa hàng để so sánh donh thu các tháng trước để đưa ra các chiến lược cụ thể,
phù hợp với cửa hàng.
Thống kê sản phẩm bán chạy, bán khơng chạy: có chức năng thống kê
các mặt hàng cho thuê được nhiều hoặc ít nhất từ hóa đơn bán hàng từ đó nhằm
báo cáo lên quản lý cửa hàng để đưa ra kế hoạch nhập hàng cho các tháng tiếp
theo. Ngồi ra cịn cập nhật các xu hướng bên ngoài, các mặt hàng bán chạy
hoặc bán khơng chạy. Từ đó quản lý cửa hàng sẽ đưu ra các chiến lược cụ thể
cho thời gian tiếp.


2.2.1.1 Biểu đồ user case :
<<extend>>

Nhan vien

Dang nhap

(from Use Case View)

(from Use Case View)

Kiem tra thong tin dang nhap
<<extend>>

<<extend>>

Xet quyen dang nhap

Dang xuat
(from Use Case View)

Hình 2.1: Biểu đồ User Case đăng nhập, đăng xuất

<<include>>

KT thanh toan

<<extend>>

Thong tin hoa don

Quan ly thanh toan
<<include>>
<<extend>>

Quan ly dat hang

KT hoan tra

Nhan vien

Quan ly huy hang


nh 2.2: Biểu đồ User Case Quản lý hóa đơn


Them danh muc tin tuc


<<extend>>

<<extend>>

Nhan vien

Quan ly danh muc tin tuc

Xem tt danh muc tin tuc

Xoa danh muc tin tuc

<<extend>>

Sua danh muc tin tuc

Hình 2.3: Biểu đồ User Case Quản lý danh mục tin tức

Them tin tuc

<<include>>

<<extend>>

Nhan vien

Quan ly danh sach tin tuc

Xoa tin tuc


Xem tt tin tuc
<<extend>>

Sua tin tuc


nh 2.4: Biểu đồ User Case Quản lý danh sách tin tức


Them danh muc sp

<<extend>>

<<extend>>

Quan ly danh muc sp

Xoa danh muc sp

Quan ly cua hang

Xem tt danh muc sp

<<extend>>

Sua danh muc sp

Hình 2.5: Biểu đồ User Case Quản lý danh mục sản phẩm


Them san pham

<<extend>>

<<extend>>

Quan ly cua hang

Quan ly danh sach sp

Xoa san pham

Xem tt san pham
<<include>>

Sua san pham

Hình 2.6: Biểu đồ User Case Quản lý danh sách sản phẩm


×