Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

PHÂN LOẠI VÀ ĐẾM SẢN PHẨM THEO KÍCH THƯỚC DÙNG S7-200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.43 KB, 29 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ
NỘI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Số : Đề 2
Họ và tên HS-SV :

Lớp :

……………………………………………………………………………………
……………………...……………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………...……………………………………
Khoá :

Khoa : Điện

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Hữu Hải
NỘI DUNG
Xây dựng hệ thống điều khiển phân loại và đếm sản phẩm theo kích thước
T
Tên bản vẽ
Khổ giấy
Số lượng
T
1


2
3
4
PHẦN VIẾT BÁO CÁO

Ngày giao đề :
BỘ MƠN

Ngày hồn thành :
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật con người ngày
càng đòi hỏi trình độ tự động hố phải càng phát triển để đáp ứng được nhu cầu
của mình. Tự động hố ngày càng phát triển rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế,
đời sống xã hội, nó là ngành mũi nhọn trong cơng nghiệp. Ngày nay, trình độ tự
động hố của một quốc gia đánh giá cả một nền kinh tế của quốc gia đó. Chính
vì lẽ đó mà việc phát triển tự động hoá là một việc hết sức cần thiết.
Viêc tạo ra các sản phẩm tự động hố khơng những trong công nghiệp mà
ngay cả trong đời sống con người ngày càng được phổ biến. Hầu như trong mọi
lĩnh vực đều thấy có cần thiết của tự động hố.
Từ những thực tế trên kết hợp với nhữnh kiến thức đã học em đã chọn và thực
hiện đê tài “Thiết kế hệ thống phân loại và đếm sản phẩm theo kích thước ”.
Như đã nói ở trên việc tạo ra một hệ thống như vậy để thay thế con người thiết
nghĩ cũng là vấn đề hết sức cần thiết. Với phạm vi đồ án chúng em sẽ tạo ra một
mơ hình mô phỏng hoạt động của hệ thống phân loại và đếm sản phẩm.
Trong thời gian thực hiện đề tài chúng em đã nhận được sự giúp đỡ của các

thầy cô và các bạn , đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Hải
để chúng em có thể hoàn thành đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn.

2


MỤC LỤC

3


Chương 1. Sơ lược về hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước

CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BĂNG TẢI
1.1 . Giới thiệu chung về các loại băng tải
Băng tải thường được dùng để di chuyển các vật liệu đơn giản và vật liệu
rời theo phương ngang và phương nghiêng. Trong các dây chuyền sản xuất, các
thiết bị này được sử dụng rộng rãi như những phương tiện để vận chuyển các cơ
cấu nhẹ, trong các xưởng luyện kim dùng để vận chuyển quặng, than đá, các loại
xỉ lò trên các trạm thủy điện thì dùng vận chuyển nhiên liệu. Trên các kho bãi thì
dùng để vận chuyển các loại hàng bưu kiện, vật liệu hạt hoặc 1 số sản phẩm
khác. Trong 1 số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hóa chất thì
dùng để vận chủn các sản phẩm đã hồn thành và chưa hồn thành giữa các
cơng đoạn, các phân xưởng, đồng thời cũng dùng để loại bỏ các sản phẩm không
dùng được.
1.2. Ưu điểm của băng tải
- Cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển rời và đơn chiếc theo các
hướng nằm ngang, nằm nghiêng hoặc kết hợp giữa nằm ngang với nằm nghiêng.
- Vốn đầu tư khơng lớn lắm, có thể tự động được, vận hành đơn giản, bảo

dưỡng dễ dàng, làm việc tin cậy, năng suất cao và tiêu hao năng lượng so với
máy vận chuyển khác không lớn lắm.
1.3. Cấu tạo chung của băng tải.

4


Chương 1. Sơ lược về hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước

Hình 1.1. cấu tạo chung của băng tải
Gồm :
+ Bộ phận kéo cùng các yếu tố làm việc trực tiếp mang vật.


+ Trạm dẫn động, truyền chuyển động cho bộ phận kéo.
+ Bộ phận căng, tạo và giữ lực căng cần thiết cho bộ phận kéo.
+ Hệ thống đỡ (con lăn, giá đỡ...) làm phần trượt cho bộ phận kéo và các yếu
tố làm việc
1.4. Các loại băng tải trên thị trường hiện nay.
Khi thiết kế hệ thống băng tải vận chuyển sản phẩm đến vị trí phân loại có
thể lựa chọn một số loại băng tải sau:

5


Chương 1. Sơ lược về hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước
Bảng 1.1. danh sách các loại băng tải

Các loại băng tải xích, băng tải con lăn có ưu điểm là độ ổn định cao khi
vận chuyển.Tuy nhiên chúng đòi hỏi kết cấu cơ khí phức tạp, đòi hỏi độ chính

xác cao, giá thành khá đắt.
- Băng tải dạng cào: sử dụng để thu dọn phoi vụn. năng suất của băng tải loại
này có thể đạt 1,5 tấn/h và tốc độ chuyển động là 0,2m/s. Chiều dài của băng tải
là không hạn chế trong phạm vi kéo là 10kN.
- Băng tải xoắn vít : có 2 kiểu cấu tạo :
+ Băng tải 1 buồng xoắn: Băng tải 1 buồng xoắn được dùng để thu dọn phoi
vụn. Năng suất băng tải loại này đạt 4 tấn/h với chiều dài 80cm.
+ Băng tải 2 buồng xoắn: có 2 buồng xoắn song song với nhau, 1 có chiều xoắn
phải, 1 có chiều xoắn trái. Chuyển động xoay vào nhau của các buồng xoắn
được thực hiện nhờ 1 tốc độ phân phối chuyển động. Cả 2 loại băng tải buồng
xoắn đều được đặt dưới máng bằng thép hoặc bằng xi măng

6


Chương 2. Tổng quan về bộ điều khiển PLC S7-200
CHUƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-200.
2.1. Giới thiệu về PLC S7-200
- PLC ( Programmable Logic Controller ): Bộ điều khiển lập trình, PLC
được xếp vào trong họ máy tính, được sử dụng trong các ứng dụng công
nghiệp và thương mại. S7-200 là thiết bịcủa hãng Siemens, cấu trúc theo kiểu
modul có các modul mở rộng.
- Tồn bộ nội dung chương trình được lưu trong bộ nhớ của PLC, trong
trường hợp dung lượng bộ nhớ khơng đủ ta có thể sử dụng bộ nhớ ngồi để lưu
chương trình và dữ liệu(Catridge )
- Dịng PLC S7-200 có hai họ là 21X ( loại cũ) và 22X ( loại mới), trong đó
họ 21X khơng cịn sản xuất nữa.Họ 21X có các đời sau:210, 212, 214, 215-2DP,
216; họ 22X có các đời sau:221, 222, 224, 224XP, 226, 226XM
- PLC đặt biệt sử dụng trong các ứng dụng hoạt động logic điều khiển

chuổi sự kiện
- PLC có đầy đủ chức năng và tính tốn như vi xử lý. Ngồi ra, PLC có
tích hợp thêm một số hàm chuyên dùng như bộ điều khiển PID, dịch chủn
khối dữ liệu, khối truyền thơng,…
- PLC có những ưu, nhược điểm:
• Ưu điểm:

+ Có kích thước nhỏ, được thiết kế và tăng bền để chịu được rung động,
nhiệt, ẩm và tiếng ồn, đáng tin cậy.
+ Rẻ tiền đối với các ứng dụng điều khiển cho hệ thống phức tạp.
+ Dễ dàng và nhanh chống thay đổi cấu trúc của mạch điều khiển.
+ PLC có các chức năng kiểm tra lỗi, chẩn đoán lỗi.
7


Chương 2. Tổng quan về bộ điều khiển PLC S7-200
+ Có thể nhân đơi các ứng dụng nhanh và ít tốn kém.
• Nhược điểm:

Do chưa tiêu ch̉n hố nên mỗi công ty sản xuất ra PLC đều đưa ra
các ngôn ngữ lập trình khác nhau, dẫn đến thiếu tính thống nhất tồn cục về hợp
thức hố. Trong các mạch điều khiển với quy mô nhỏ, giá của một bộ PLC đắt
hơn khi sử dụng bằng phƣơng pháp rơle
• Cấu trúc bên trong của PLC

Hình 2.1. cấu trúc bên trong của PLC
Một hệ thống lập trình cơ bản phải gồm có 2 phần: Khối xử lý trung tâm
(CPU: Central Processing Unit) và hệ thống giao tiếp vào/ra ( I/O)
• Cách đấu nối ngõ vào ra PLC:
8



Chương 2. Tổng quan về bộ điều khiển PLC S7-200

Hình 2.2. cách đấu nối ngõ ra PLC
• Cổng truyền thơng:

Chân 1: nối đất.
Chân 2: nối nguồn 24VDC.
Chân 3: truyền và nhận dữ liệu.
Chân 4: không sửdụng.
Chân 5: đất
Chân 6: nối nguồn 5VDC
Chân 7: nối nguồn 24VDC.
Chân 8: Truyền và nhận dữliệu.
Chân 9: không sử dụng.

9


Chương 2. Tổng quan về bộ điều khiển PLC S7-200

Hình 2.3. các chân của cổng truyền thông
2.2.

Cấu trúc phần cứng.
Cấu trúc phần cứng của 1 PLC gồm có các các phần như sau:
- Nguồn cung cấp
- Đầu vào
- Đầu ra

- Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
- Bộ nhớ
- Module quản lý phối ghép vào ra

2.4.sơ đồ khối của PLC
a. Ghép nối PLC và máy tính

Để ghép nối PLC với máy tính ta Sử dụng cáp PC/PPI để chuyển đổi
giữa RS232 và RS485

10


Chương 2. Tổng quan về bộ điều khiển PLC S7-200

Hình 2.5. ghép nối PLC và máy tính

11


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dùng trong mơ hình
CHƯƠNG 3.
GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG MƠ HÌNH

3.1. Băng tải
Trong đề tài này em sẽ xây dựng một mơ hình nhỏ có chức năng gần như
tương tự như mơ hình ngồi thực tế. Đó là : tạo ra một dây chuyền băng tải để
vận chuyển sản phẩm, phân loại sản phẩm theo kích thước đặt trước.
Do băng tải làm dùng trong hệ thống làm nhiệm vụ vận chủn sản phẩm
nên trong mơ hình đồ án em chọn loại băng tải dây đai để mô phỏng cho hệ

thống dây chuyền trong nhà máy với những lý do sau:
- Tải trọng băng tải không quá lớn.
- Kết cấu cơ khí không quá phức tạp.
- Dễ dàng thiết kế chế tạo.
- Có thể dễ dàng hiệu chỉnh băng tải.
Tuy nhiên loại băng tải này cũng có 1 vài nhược điểm như độ chính xác khi vận
chuyển không cao, đôi lúc băng tải hoạt động không ổn định do nhiều yếu tố:
nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới con lăn, độ ma sát của dây đai giảm qua thời
gian...

12


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình

Hình 3.1. băng tải dây đai


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
3.2. Động cơ khơng đồng bộ 3 pha roto lồng sóc









Hình 3.2. Động cơ khơng đồng bộ 3 pha lồng sóc

Cơng suất định mức : Pđm = 11kW
Điện áp định mức : Uđm = 380/220
Tổ đấu dây : Y/ Δ
Tần số làm việc : f = 50Hz
Số đôi cực : 2p = 2
Hệ số cos φđm = 0.92
Hiệu suất động cơ ηđm = 0.875

3.3. Cảm biến quang
Để xác định vị trí và dịch chuyển của sản phẩm, đồng thời kiểm tra sản
phẩm nên trong mơ hình em sử dụng loại cảm biến quang điện.
3.3.1. Cấu tạo

Cảm biến quang điện bao gồm 1 nguồn phát quang và 1 bộ thu quang. Nguồn
quang sử dụng LED hoặc LASER phát ra ánh sáng thấy hoặc khơng thấy tùy
theo bước sóng. 1 bộ thu quang sử dụng diode hoặc transitor quang.
3.3.2. Nguyên lý làm việc

Ta đặt bộ thu và phát sao cho vật cần nhận biết có thể che chắn hoặc phản xạ
ánh sáng khi vật xuất hiện.
Ánh sáng do LED phát ra được hội tụ qua thấu kính. Ở phần thu ánh sáng từ
thấu kính tác động đến transitor thu quang. Nếu có vật che chắn thì chùm tia sẽ
khơng tác động đến bộ thu đƣợc. Sóng dao động dùng để bộ thu loại bỏ ảnh


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
hưởng của ánh sáng trong phịng. Ánh sáng của mạch phát sẽ tắt và sáng theo
tần số mạch dao động. Phương pháp sử dụng mạch dao động làm cho cảm biến
thu phát xa hơn và tiêu thụ ít công suất hơn.
3.3.3. Lựa chọn cảm biến


Lựa chọn điện áp cấp cho cảm biến phải phù hợp với điện áp của mạch điều
khiển. Do mạch điều khiển kết nối với bộ điều khiển PLC nên điện áp của cảm
biến là 24 VDC.

Hình 3.3. Cảm biến E3Z của Omoron


Đặc tính kỹ thuật của sensor E3F-DS10C4:

+ Điện áp: 12 – 24VDC
+ Độ nhạy có thể chỉnh được
+ Nhỏ gọn, thích hợp cho tất cả các vị trí lắp đặt
+ Tốc độ đáp ứng: 1ms ( max)
+ Chế độ hoạt động Ligh-On/Dark-On bằng switch
+ Hoạt động trong môi trường khắc nghiệt
+ khoảng cách phát hiện: 5m
3.4. Piston xylanh
3.4.1. Giới thiệu chung
Gồm có piston xylanh thủy lực và khí nén, thực chất đây là một loại động
cơ thủy lực (khí nén) dùng để biến đổi thế năng của dầu (khí nén) thành cơ năng,
thực hiện chủn động thẳng hoặc chủn động vịng khơng liên tục. piston


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
xylanh được dùng rất phổ biến trên các thiết bị có cơ cấu chấp hành chuyển
động thẳng đi về. xylanh thủy lực có kết cấu đơn giản, nhưng có khả năng thực
hiện một công suất lớn, làm việc ổn định và giải quyết vấn đề chắn khít tương
đối đơn giản. So với hệ thống thủy lực, hệ thống khí nén có cơng suất nhỏ hơn
nhưng có nhiều ưu điểm hơn như:

Có khả năng truyền năng lượng đi xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén
nhỏ và tổn thất áp suất trên đường dẫn nhỏ.
Do khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của khơng khí, nên có thể trích chứa
khí nén rất thuận lợi.
Không khí dùng để nén, hầu như có số lượng khơng giới hạn và có thể thải
ra ngược trở lại bầu khí quyển.
Hệ thống khí nén sạch sẽ, dù cho có sự rị rỉ khơng khí nén ở hệ thống ống
dẫn, do đó khơng tồn tại mối đe dọa bị nhiễm bẩn.
Chi phí nhỏ để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần
lớn trong các xí nghiệp, nhà máy đã có sẵn đường dẫn khí nén.
Hệ thống phịng ngừa q áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy
hiểm của quá trình sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén thấp.
Các van khí nén phù hợp một cách lý tưởng đối với các chức năng vận hành
logic, và do đó được sử dụng để điều khiển trình tự phức tạp và các máy móc
phức hợp.
3.4.2. Lựa chọn xy lanh
Trong đề tài này em sẽ Chọn loại xy lanh đơn tác dụng trực tiếp, 1 cửa vào
khí nén tác động đồng thời là cửa xả, xilanh có vị trí 0 nhờ lò xo trả về.
Xylanh tác dụng đơn (xylanh tác dụng một chiều): Áp lực khí nén chỉ tác
dụng vào một phía của xilanh, phía còn lại là do ngoại lực hay lị xo tác dụng.

Hình 3.4. xy lanh đơn


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
Nó dùng để đẩy sản phẩm ra ra khỏi băng chuyền khi cảm biến phát hiện sản
phẩm không đạt tiêu chuẩn.
3.5. Rơ le trung gian
3.5.1. Đặc điểm


Số lượng tiếp điểm lớn( thường đóng và thường mở) với khả năng chuyển
mạch lớn và công suất nuôi cuộn dây bé nên nó được dùng để truyền và khuếch
đại tín hiệu, hoặc chia tín hiệu của rơ le chính đến nhiều bộ phận khác nhau của
mạch điều khiển và bảo vệ.
3.5.2. Nguyên lý làm việc

Hình 3.5. cấu trúc của rơ le trung gian
Nếu cuộn dây của rơ le trung gian được cấp điện thì trong cuộn dây sẽ
sinh ra từ trường. Dẫn đến sinh ra từ thông trong lõi thép, và sinh ra lực điện từ ,
lực điện từ sẽ thắng kéo của lò xo, làm cho nắp từ bị kéo xuống và tiếp điểm
đóng lại .


Các thơng số kỹ thuật của rơ le trung gian :

- Dòng điện làm việc của rơ le trung gian: Ilv (1,2 ÷ 1,5)Itt .
- Điện áp làm việc của rơ le trung gian là mực điện áp mà rơ le có khả năng
đóng cắt:

Ulv Ulưới = 380V

- Điện áp định mức cấp cho cuộn hút của rơ le là mức điện áp mà khi đó rơ le sẽ
hoạt động. Điện áp này phải phù hợp với bộ điều khiển PLC nên điện áp cuộn
hút Uh là 24V DC.
3.5.3. Lựa chọn rơ le trung gian


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
Trong mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm em sử dụng rơ le trung gian
MY2N của OMRON.

Các thông số của MY2N :
+ Điện áp cuộn dây: 24 VDC có LED báo hiển thị.
+ Thơng số của tiếp điểm: 5A - 24 VDC.

Hình 3.6. Rơ le MY2N của OMRON
3.6. NÚT ẤN
3.5.1. Khái niệm
Nút ấn còn gọi là nút điều khiển là 1 loại khí cụ điện điều khiển bằng tay,
dùng để điều khiển từ xa các khí cụ điện đóng cắt bằng điện từ, điện xoay chiều,
điện 1 chiều hạ áp, các dụng cụ báo hiệu và cũng để chuyển đổi các mạch điện
điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ …
Nút ấn thường dùng để khởi động, dừng và đảo chiều quay các động cơ
điện bằng cách đóng cắt các cuộn dây nam châm điện của công tắc tơ, khởi động
từ.
3.5.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Nút ấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường mở và thường
đóng và vỏ bảo vệ. khi tác động vào nút ấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái và
khi khơng cịn tác động, các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu. Nút ấn thường


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
đặt trên bảng điều khiển, ở tủ điện, trên hộp nút ấn. các loại nút ấn thơng dụng
có dịng điện định mức là 5A, điện áp ổn định mức là 400V, tuổi thọ điện đến
200.000 lần đóng cắt, tuổi thọ cơ đến 1000000 đóng cắt. nút ấn màu đỏ thường
dùng để đóng máy, màu xanh để khởi động máy.

Hình 3.7. các loại nút ấn start, stop
Trên hình là một số loại nút ấn có trên thị trường và được dùng trong mơ hình
phân loại sản phẩm.
3.7.


Van điện từ

Nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ PLC đóng mở khí nén điều khiển Xi lanh

Hình 3.8. Van điện từ
- Chọn loại van đảo chiều 3/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện (có vị trí
0 nhờ lị xo).
- Khi chưa tác động của ra A nối thông với cửa xả R cửa cấp khí P bị khóa, khi
tác động cửa xả R bị khóa cửa ra A nối thơng với nguồn cấp khí cửa P


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
3.8. PLC S7-200 CPU 224
- Trong đề tài này chúng em chọn PLC S7-200 loại CPU 224 AC/DC/RELAY
của Siemens.

Hình 3.9. PLC S7-200 CPU-224


Đặc tính kĩ thuật:

+ Nguồn cung cấp: 220VAC
+ Ngõ vào là 14 DI DC
+ Ngõ ra là 10 DO Relay
+ Bộ nhớ chương trình: 12KB
+ Bộ nhớ dữ liệu: 8KB
+ Điều khiển PID: có
+ Phần mềm: Step7 Micro / Win
+ Thời gian xử lí 1024 lệnh nhị phân: 0,37ms

+ Bit memory / Counter / Timer: 256 /256 /256
+ Bộ đếm tốc độ cao: 6 × 60 Khz
+ Bộ đếm lên / xuống : có
+ Ngắt phần cứng : 4


Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị dung trong mơ hình
+ Tồn bộ dung lượng nhớ khơng bị mất dữ liệu 190 giờ khi PLC bị mất
điện.
+ Số đầu vào/ ra số/cực đại vào ( lắp thêm Module Analog mở rộng ) :
AI /AO /MAX: 28/7/35
3.9.

bộ đếm sản phẩm

Đếm số sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong mỗi ca làm việc
- Chọn bộ đếm H73T hiển thị được tối đa 8 số loại không cấp nguồn (dùng pin),
ngõ vào đếm tần số 30Hz.
- Có thể Reset bằng nút ngồi hoặc tiếp điểm.

Hình 3.10. Bộ đếm H73T


Chương 4. Thiết kế xây dựng mơ hình
CHƯƠNG 4.
THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG
4.1. Thiết kế phần cứng
4.1.1. Khối nguồn 24VDC

Hình 4.1. khối nguồn

- Dùng máy biến áp thực hiện hạ áp và cách ly.
- Dùng cầu chỉnh lưu thực hiện chỉnh lưu.
- Dùng tụ điện (tụ hóa) có điện dung lớn thực hiện mạch lọc.
4.1.2. Khối cảm biến

Hình 4.2. khối thu phát của cảm biến quang điện


Chương 4. Thiết kế xây dựng mơ hình
- Nguồn cấp cho cảm biến là 24VDC, đầu ra của cảm biến được nối với
ngõ vào của PLC
-

Khi khơng có vật chắn giữa phần thu và phát thì đầu ra ở mức cao
(mức 1)
Khi có vật chắn thì đầu ra ở mức thấp (mức 0)

4.1.3. Sơ đồ đấu nối của bộ đếm

Hình 4.3. sơ đồ đấu nối bộ đếm sản phẩm
Đầu vào của H73T được kết nối với đầu ra của PLC thông qua rơ le trung
gian. Khi rơ le trung gian có điện nó sẽ đóng tiếp điểm ở cổng vào của H73T và
bộ đếm đếm lên 1.
4.1.4. Sơ đồ đấu nối PLC
a. bảng địa chỉ


Chương 4. Thiết kế xây dựng mơ hình
Bảng 4.1. Bảng định địa chỉ
Kí hiệu Địa chỉ

Chức năng
ON
I0.0
Bật hệ thống
OFF
I0.1
Dừng hệ thống
C
I0.2
Đầu ra cảm biến phát hiện sản phẩm có kích thước cao
T
I0.3
Đầu ra cảm biến phát hiện sản phẩm có kích thước thấp
TB
I0.4
Đầu ra cảm biến phát hiện sản phẩm có kích thước trung bình
RUN
Q0.0
Đèn báo trạng thái hệ thống
K
Q0.1
Cuộn hút contacto để cấp điện cho động cơ kéo băng tải
V1
Q0.2
Cấp điện cho rơ le đóng tiếp điểm cấp điện cho van điện từ
hoạt động
V2
Q0.3
Cấp điện cho rơ le đóng tiếp điểm cấp điện cho van điện từ
hoạt động

CT1
Q0.4
Cấp điện cho rơ le đóng tiếp điểm đếm sp có kích thước cao
CT2
Q0.5
Cấp điện cho rơ le đóng tiếp điểm đếm sp có kích thước trung
bình
CT3
Q0.6
Cấp điện cho rơ le đóng tiếp điểm đếm sản phẩm thấp
b . Sơ đồ kết nối

Hình 4.4. sơ đồ kết nối PLC


Chương 4. Thiết kế xây dựng mơ hình
4.1.5. Sơ đồ kết nối van điện từ với xy lanh

Hình 4.5. kết nối van điện từ với xy lanh

4.1.6. Mơ hình phân loại và đếm sản phẩm

4.6. mơ hình phân loại và đếm sản phẩm


×