ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÀI TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: THUẾ - FIB 2015 1
HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2020-2021
GIẢNG VIÊN : PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIỆU
HỌ TÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
MÃSINH VIÊN : 18050866
LỚP : QH2018E – TCNH CLC 1
Hà Nội, Tháng 12 Năm2020
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NHẬT (JVC)
Câu 1: Mô tả vắn tắt hoạt động của công ty có liên quan đến nghĩa vụ thuế?
1.Khái quát về Công ty Cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật:
- Tên tổ chức / Organization name: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT
NHẬT/ Japan Vietnam Medical Instrument Joint Stock Company.
- Mã chứng khoán / Securities Symbol : JVC
- Địa chỉ trụ sở chính / Address : Tầng 24 tòa nhà ICON 4, số 243A Đê La Thành,
Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội / 24th Floor , Building ICON 4,
243A De La Thanh, Lang Thuong Ward, Dong Da District, Ha Noi City, Vietnam.
- Điện thoại / Telephone : 024 3683 0516
- Email :
2. Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp:
Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật (JVC) có tiền thân là Cơng ty TNHH Thiết
bị Y Tế Việt Nhật được thành lập vào năm 2001. Cơng ty chính thức cổ phần hóa và
hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ năm 2010.Trong những ngày đầu thành
lập, vốn điều lệ của Công ty là 6 tỷ đồng, nhân sự công ty chỉ có 05 người bao gồm
lãnh đạo cơng ty, kế tốn, kinh doanh, và kỹ thuật.
Trải qua gần 20 năm không ngừng nỗ lực, JVC đã vươn mình từ một cơng ty non trẻ
trở thành doanh nghiệp uy tín, nhận được sự yêu mến và tin tưởng của khách hàng và
đối tác trong lĩnh vực: phân phối, bảo hành, sửa chữa các thiết bị chuẩn đốn hình ảnh
cơng nghệ hiện đại, chất lượng của hãng. Kinh doanh thiết bị y tế là mảng hoạt động
chính của Cơng ty.
JVC là nhà phân phối độc quyền các thương hiệu uy tín : Hitachi, Fujifilm, Sakura
Seiki... đồng thời chuyên cung cấp các dòng sản phẩm thiết bị y tế công nghệ cao như
máy cộng hưởng từ (MRI), máy chụp cắt lớp vi tính (CT-scanner system), máy Xquang (X-ray system), máy siêu âm (Ultrasound-scanner system), hệ thống chụp Xquang số, máy chạy thận nhân tạo, máy xét nghiệm huyết học, máy mổ đục thủy tinh
thể...được nhập từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.
Với thông điệp “Lan tỏa những giá trị vững bền”, JVC không ngừng nỗ lực mang đến
cho nhân viên, đối tác, khách hàng, cổ đơng và tồn xã hội những giá trị cốt lõi mà
doanh nghiệp xác lập và cam kết thực hiện.
Ngày 21/06/2011, JVC chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khốn Thành
phố Hồ Chí Minh (HOSE)
3. Sản phẩm dịch vụ :
- Phân phối thiết bị y tế : máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp vi tính, máy Xquang, máy siêu âm, hệ thống chụp X-quang số,...
- Phân phối vật tư tiêu hao: phim khô y tế Fujifilm DI – HT/ DI – HL...
- Đầu tư liên kết: JVC là một trong những đơn vị đầu tiên hưởng ứng chủ trương xã
hội hóa trong lĩnh vực y tế bằng việc triển khai mơ hình kinh doanh liên kết hợp tác
với các bệnh viện và cơ sở y tế. Theo đó, cơng ty đầu tư tồn bộ hoặc góp vốn đầu tư
vào các dự án phát triển y tế, chủ yếu là đầu tư các hệ thống máy móc hiện đại, kỹ
thuật cao, cũng là thế mạnh của JVC. Có thể kể đến một số máy móc là thế mạnh như:
Máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp, máy chụp X-quang…
- Dịch vụ kỹ thuật: Không chỉ là đơn vị phân phối thiết bị uy tín của các hãng nổi
tiếng, JVC còn sở hữu đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao, được đào tạo
bài bản chính hãng. Từ những ngày đầu thành lập, cơng ty đã xác định yếu tố con
người chính là lợi thế cạnh tranh lớn nhất. Theo đó, hàng năm, đội ngũ kỹ sư của JVC
đều chủ động được cử đi đào tạo tại hãng, được cấp chứng chỉ tương đương kỹ sư trực
thuộc của họ cũng như tham gia các khóa đào tạo chun mơn sâu tại nước ngồi
nhằm khơng ngừng tích lũy hiểu biết, kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Dịch vụ IT : JVC triển khai giải pháp PACS (Picture archiving and communication
systems – Hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh). Trong lĩnh vực chẩn đốn hình ảnh,
PACS được phát triển nhằm cung cấp khả năng lưu trữ kinh tế, truy xuất nhanh chóng,
hướng đến việc cung cấp các dịch vụ y tế từ xa. Theo đó, PACS sử dụng ảnh kĩ thuật
số DICOM thay cho phim truyền thống, giúp giảm chi phí sử dụng phim và giải quyết
vấn đề lưu trữ; đồng thời cũng giúp giảm số nhân bản phim khi mà dữ liệu bệnh nhân
luôn được lưu trữ sẵn sàng trên hệ thống máy tính. Ngồi ra, PACS cịn hỗ trợ các bác
sĩ tương tác, xử lý, phân tích ảnh dễ dàng.
- Phịng khám đa khoa : JVC có thể đáp ứng nhu cầu thăm khám ở nhiều địa điểm
trong cùng một khoảng thời gian, phục vụ lên tới 2.000 lượt/ngày.
Không chỉ là đơn vị cung cấp dịch vụ khám sức khỏe lưu động cho các cơng ty trong
và ngồi nước trên 64 tỉnh thành, JVC còn là đối tác uy tín của nhiều dự án y tế cấp
nhà nước. Trong đó, nổi bật là việc liên tục đồng hành cùng bệnh viện Phổi TW Chương trình phịng chống lao quốc gia từ năm 2012 đến nay. Và từ năm 2018, kết
hợp cùng với bệnh viện K và quỹ Ngày mai tươi sáng triển khai xe khám MAMMO
để tầm soát và sàng lọc ung thư vú trên cả nước.
Câu 2. Xác định các sắc thuế có liên quan đến hoạt động của công ty?
Công ty tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh thiết bị y tế; Phân phối vật tư tiêu hao...
nên phải chịu thuế giá trị gia tăng. Đồng thời nhập khẩu các dịng sản phẩm thiết bị y
tế cơng nghệ cao như máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp vi tính, máy X-quang,
máy siêu âm,... từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore nên phải nộp thuế xuất
nhập khẩu. Từ hoạt động thu lợi nhuận, JVC có trách nhiệm nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế thu nhập cá nhân.
+ Thuế mơn bài: lệ phí trực thu đánh vào vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư của doanh
nghiệp.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
+ Thuế giá trị gia tăng : loại thuế gián thu, tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ từ q trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
+ Thuế xuất nhập khẩu : Cơng ty nhập khẩu các dịng sản phẩm thiết bị y tế công nghệ
cao như máy cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp vi tính, máy X-quang, máy siêu âm, hệ
thống chụp X-quang số,... từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.
+ Thuế thu nhập cá nhân : Các thành viên trong công ty phải chịu thuế thu nhập cá
nhân theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân . Cơng ty có trách nhiệm
kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên của mình.
+ Phí, lệ phí khác.
Câu 3. Nêu cách xác định thuế phải nộp của từng loại thuế?
1. Lệ phí mơn bài
Theo Điều 4 “Nghị định 139/2016/NĐ-CP”, mức nộp lệ phí mơn bài của doanh
nghiệp sẽ căn cứ vào mức vốn điều lệ ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Bậc
Vốn điều lệ
Mức đóng
1
DN có vốn điều lệ hoặc vốn đầu ≥ 10 tỷ đồng
3 triệu /năm
2
DN có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư < 10 tỷ đồng
2 triệu /năm
3
Văn phòng đại diện hoặc chi nhánh hạch toán
1triệu / năm
phụ thuộc
Tuy nhiên, từ năm 2018, theo quy định của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
2017, hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được miễn lệ phí
mơn bài trong 03 năm đầu.
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, cơng thức tính thuế thu nhập doanh
nghiệp như sau:
Thuế thu nhập doanh nghiệp
=
Thu nhập tính thuế
x
Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được căn cứ vào doanh thu của doanh nghiệp
trong năm.
Doanh thu đến 20 tỷ đồng
Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 20%
Doanh thu từ trên 20 tỷ đồng
Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 22%;
Riêng doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm, Thuế suất thuế thu nhập doanh
thăm dị, khai thác dầu khí tại Việt Nam
nghiệp từ 32% - 50%.
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ năm 2018, sẽ được áp dụng có thời hạn mức thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường nêu trên (theo
Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 2017).
3. Thuế giá trị gia tăng
Luật Thuế Giá trị gia tăng 2008 quy định: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được tính
theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp. Riêng doanh nghiệp mới thành
lập từ dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh đang hoạt động sẽ nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
Phương pháp khấu trừ:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Phương pháp trực tiếp:
Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa x Thuế suất GTGT của hàng hóa đó.
Trong đó:
•
Doanh thu để tính thuế GTGT là tổng số tiền bán hàng hóa, dịch vụ thực tế ghi
trên hóa đơn bán hàng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các
khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
•
Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động
như sau:
-
Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%.
-
Dịch vụ, xây dựng khơng bao thầu nguyên vật liệu: 5%.
-
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu
nguyên vật liệu: 3%.
-
Hoạt động kinh doanh khác: 2%.
4. Thuế xuất nhập khẩu: loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới và
hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp = số lượng mặt hàng thực tế xuất, nhập khẩu trên tờ
khai hải quan x trị giá từng mặt hàng x thuế suất
5. Thuế thu nhập cá nhân:
Cách tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng được tính
theo cơng thức sau:
Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Trong đó:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
Thu nhập chịu thuế được tính như sau:
Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn
Câu 4. Những lưu ý cần thiết về việc tính thuế đối với từng loại thuế?
Thuế là khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh
doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế; là cơng cụ làm tăng nguồn kinh phí
cho Nhà nước giúp cơ quan Nhà nước duy trì, vận hành và thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ nhằm mục đích ổn định và phát triển xã hội.Những lưu ý cần thiết về việc
tính thuế đối với từng loại thuế:
1. Lệ phí mơn bài:
- Khai một lần khi người nộp lệ phí mới ra hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc mới
thành lập.
+ Người nộp thuế mới thành lập được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời
gian 6 tháng đầu năm thì thực hiện kê khai, nộp thuế mơn bài cả năm.
+ Người nộp thuế mới thành lập được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời
gian 6 tháng cuối năm thì thực hiện kê khai, nộp 50% mức thuế môn bài cả năm.
- Thời hạn nộp lệ phí mơn bài chậm nhất vào ngày 30 tháng 01 dương lịch.
- Các doanh nghiệp thành lập sau ngày 24 tháng 01 năm 2020 khơng phải đóng lệ
phí mơn bài năm đầu tiên.
2.Thuế GTGT:
- Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ bao gồm các khoản phụ thu và phí
thu thêm ngồi giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
- Trường hợp áp dụng hình thức giảm giá, chiết khấu thương mại dành cho khách
hàng thì giá tính thuế giá trị gia tăng là giá bán đã giảm, đã chiết khấu thương mại
dành cho khách hàng.
- Hạn nộp tiền thuế GTGT: Trùng với hạn nộp tờ khai thuế GTGT.
3.Thuế Thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính dựa trên thu nhập từ các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, thu nhập từ dịch vụ hoặc các thu nhập khác của doanh nghiệp. Thu nhập
chịu thuế doanh nghiệp được tính dựa trên doanh thu trừ đi chi phí được khấu trừ cộng
với các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất và kinh doanh trên nhiều lĩnh vực thì phải tính thuế thu nhập riêng cho từng
hoạt động theo quy định tương ứng.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo cơng thức sau:
• Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế -Phần trích lập quỹ KHCN) x
Thuế suất
• TN tính thuế = TN chịu thuế - (TN miễn thuế + Các khoản lỗ được kết
chuyển)
• TN chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí được trừ) + Khoản thu nhập khác
4.Thuế xuất nhập khẩu:
- Đối với việc tính thuế xuất nhập khẩu cho một loại hàng hóa nào đó thì quan trọng
nhất là HS code của hàng hóa đó.
- Sau khi có mã HS code của hàng hóa, ta sẽ xác định được những loại thuế mà lơ
hàng đó phải chịu như thuế bảo vệ mơi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếGTGT....
- Bên cạnh đó, để tính được thuế xuất nhập khẩu cần có những thơng tin sau:
• Cước phí vận chuyển
• Điều kiện để giao hàng
• Thông tin chi tiết về giá trị của các loại hàng hóa, trong một lơ hàng có nhiều
loại hàng hóa thì được phân loại để tính thuế riêng vì mỗi mặt hàng sẽ có mã
HS code khác nhau và cách tính thuế cũng khác nhau.
– Cần tính ra trị giá hải quan hay còn gọi là trị giá thực tế phải trả tính đến cửa xuất
nhập khẩu đầu tiên, bao gồm:
•
Cước vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi nhận;
•
Giá trị hàng hóa
•
Tiền bao bì, đóng gói
•
Phí dịch vụ mơi giới
•
Phí đóng gói sản phẩm
- Trường hợp mặt hàng áp dụng thuế suất theo phần trăm (%) căn cứ vào:
+ Số lượng thực tế mặt hàng xuất nhập khẩu ghi trong tờ khai ở hải quan
+ Giá thuế tính riêng cho từng mặt hàng
+ Thuế suất của từng loại hàng hóa
– Trường hợp loại hàng hóa tính thuế tuyệt đối, căn cứ vào:
+ Số lượng hàng hóa thực tế xuất nhập khẩu ghi trong tờ khai với phía hải quan
+ Mức thuế tuyệt đối cho một đơn vị sản phẩm
– Trường hợp hàng hóa thay đổi mục đích đã được xem xét miễn thuế, căn cứ vào:
+ Số lượng
+ Thuế suất và giá tính thuế ngay thời điểm thay đổi mục đích của hàng hóa đã được
miễn thuế.
5.Thuế Thu nhập cá nhân:
- Là thuế trực thu đánh vào thu nhập của người lao động có thu nhập.Thời điểm xác
định thu nhập chịu thuế TNCN: là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho người
nộp thuế.
Ví dụ: Tiền lương của tháng 12/2019 trả vào tháng 01/2020 thì tính vào thu nhập chịu
thuế của tháng 01/2020.
- Hiện nay có 3 cách tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công áp dụng cho 3
đối tượng khác nhau, cụ thể:
+ Tính theo biểu lũy tiến từng phần: Áp dụng đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao
động có thời hạn từ 03 tháng trở lên.
+ Khấu trừ 10%: Áp dụng đối với cá nhân ký hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03
tháng hoặc khơng ký hợp đồng lao động.
+ Khấu trừ 20%: Áp dụng đối với cá nhân khơng cư trú, thường là người nước ngồi.
Câu 5. Tính thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên doanh thu và chi phí theo báo
cáo thu nhập của cơng ty trên cơ sở đặt ra các giả định (nếu cần thiết)?
Doanh thu và chi phí của Cơng ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật dựa trên “ Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Quý III năm 2020 “ như sau :
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp : 98.826.044.396
2. Doanh thu hoạt động tài chính :
1.640.311.510
3. Chi phí tài chính :
1.712.955.836
4. Chi phí bán hàng :
16.725.191.233
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp :
8.323.812.373
6. Chi phí thuế TNDN hiện hành :
665.730.403
7. Chi phí thuế TNDN hỗn lại :
8. Thu nhập khác :
15.149.542
680.879.942
9. Thu nhập được miễn thuế :
0
10. Các khoản lỗ được kết chuyển :
0
1.Doanh thu bao gồm:
DT bán hàng và cung cấp dịch vụ :
98.826.044.396
Doanh thu hoạt động tài chính :
1.640.311.510
100.486.355.906
2.Chi phí bao gồm :
Chi phí tài chính :
1.712.955.836
Chi phí bán hàng :
16.725.191.233
Chi phí quản lý doanh nghiệp :
Chi phí khác :
8.323.812.373
321.419.135
27.083.408.577
3.Thu nhập chịu thuế khác :
Chi phí thuế TNDN hiện hành :
Chi phí thuế TNDN hoãn lại :
665.730.403
15.149.542
680.879.942
Thu nhập chịu thuế = (doanh thu – chi phí được trừ) + thu nhập chịu thuế khác
= (100.486.355.906- 27.083.408.577) + 680.879.942
= 73.402.947.429 + 680.879.942
= 74.083.827.371
TN tính thuế = TN chịu thuế – TN được miễn thuế – Các khoản lỗ được kết chuyển
= 74.083.827.371 – 0 – 0
= 74.083.827.371
4. Thuế Thu nhập doanh nghiệp :
Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
= 74.083.827.371x 20%
= 14.816.765,5