Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC VI ĐIỀU KHIỂN Đề tài: THIẾT KẾ THI CÔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG REMOD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 23 trang )

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ
---

ĐỒ ÁN MÔN HỌC VI ĐIỀU KHIỂN

Đề tài:

THIẾT KẾ THI CÔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ BẰNG REMOD
SVTH: NGUYỄN QUỐC AN
NGUYỄN PHƯỚC HẢI
NGUYỄN LÊ MẠNH ĐÌNH
GVHD: T.S NGƠ KIM LONG

Đồng nai, 2021


MỤC LỤC
Contents
CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU...................................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài.....................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................1
1.3 Phạm vi nghiên cứu.................................................................1
1.4 Kết quả đạt được.....................................................................2
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................2
2.1 Phần cứng.................................................................................. 2
2.1.1 Vi xử lý : STM32F103.........................................................2


2.1.2 Module Điều khiển hồng ngoại từ xa + Remote IR............4
2.1.3 Module relay.......................................................................5
2.1.4 LCD 16x2 tích hợp module chuyển đổi I2C........................6
2.2 Phần mềm hỗ trợ lập trình.........................................................7
2.2.1 STM32CubeMX:.................................................................7
2.2.2 KeilC V5.............................................................................8
CHƯƠNG 3 :THIẾT KẾ....................................................................9
3.1 Bài toán đặt ra...........................................................................9
3.2 Xử lý tín hiệu remote Hồng Ngoại và IR1838.........................10
3.2.1 Truyền dữ liệu bằng hồng ngoại:.......................................10
3.2.2 Phương thức giao tiếp........................................................11
3.2.3 Mã code hồng ngoại..........................................................11
3.3.2 Lập trình STM32F411 với remote hồng ngoại+IR1838........14
4.1 Kết quả đạt được.....................................................................19
4.2 Nhận xét và cải tiến.................................................................19
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................21
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................21

1


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ , kỹ thuật ngày càng hiện đại nên nhu cầu
về điều khiển các thiết bị từ xa , ngày càng cao . và những hệ thống dây cáp phức tạp
lại không thể đáp ứng được nhu cầu này. nhất là ở những khu vực chật hẹp. việc
nghiên cứu và thiết kế một bộ sản phẩm điều khiển thiết bị không dây là một ý nghĩa

lớn. Do đó, nhóm quyết định làm đề "mạch điều khiển thiết bị bằng remote bằng hồng
ngoại ". chúng em nghiên cứu về hệ điều hành STM32F1, cách thức giao tiếp, điều
khiển thu thập dữ liệu qua bộ phát hồng ngoại . từ đó chúng em đã thiết kế phần cứng
là một bộ điều khiển các relay. các module này có thể kết hợp với nhau để mở rộng
đối tượng điều khiển.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bộ sản phẩm:
- Thay thế việc điều khiển các thiết bị bằng dây cáp
- Điều khiển các thiết bị dễ dàng
- Có thể điều khiển nhiều thiết bị cùng một lúc

1.3 Phạm vi nghiên cứu
-

Phần cứng:
Đấu nối các thiết bị ngoại vi với vi xử lý trung tâm.
Xử lý các vấn đề do phần cứng phát sinh (Nhiễu).
Phần mềm:
Nghiên cứu, đưa ra giải pháp lập trình.

1.4 Kết quả đạt được
-

Thành thạo trong việc sử dụng và phát huy tính hữu hiệu vào các

project có dùng IR1838, cũng như board mạch STM32F103 , biết cách quản lý
dữ liệu đọc được để xử lý ứng dụng và nhiều chức năng khác nhau.

2



CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Phần cứng
Với đề tài khoá cửa tự động này, phần cứng mà em sử dụng bao gồm:
-

Kit STM32F103C8T6 CAN RS485 Board

-

Mạch nạp STM32, ST-Link V2 mini

-

Module Điều Khiển Hồng Ngoại Từ Xa + Remote IR 1838

-

Module 8 Relay 5V với opto cách li kích H/L

-

LCD Text LCD1602 nền xanh dương chữ trắng 5V kèm I2C diver

2.1.1 Vi xử lý : STM32F103
Bo mạch điều khiển cơng nghiệp Stm32F103, tích hợp CAN, 485, giao tiếp nối
tiếp, cho dù bạn chọn loại nào, nó đều có thể đáp ứng các yêu cầu sử dụng, sản xuất
cấp công nghiệp, hiệu suất ổn định và đáng tin cậy.
Gợi ý cho mọi người: Nếu bạn muốn học giao tiếp xe bt, tơi đề nghị bạn nên

mua ít nhất 2 bảng. Bằng cách này, bạn có thể trực quan trải nghiệm hiệu quả của
giao tiếp đa máy.
1. Hoạt động thường xuyên-ADC cơ bản
2. Hoạt động CRC thường xuyên cơ bản
3. Hoạt động thường xuyên-I0 cơ bản_LED đèn nước chảy
4. Hoạt động thường xuyên cơ bản-SysTick (bộ đếm thời gian đánh dấu hệ thống)
5. Hoạt động hẹn giờ TIM thường xuyên cơ bản
6. Bộ thu phát USART thường xuyên cơ bản
7. Nút thường trình cơ bản (phương pháp truy vấn)
8. Nút thường trình cơ bản (chế độ ngắt)
9. Quy trình giao thức MODBUS khơng theo quy trình dựa trên bo mạch MINI
10. Thường xuyên-Tạo 2 nhiệm vụ dựa trên UCOS của bo mạch MINI
11. Hiệu ứng ánh sáng Thở thường xuyên dựa trên bo mạch MINI, được thực hiện
bởi TIM1 PWM
3


12. Dựa trên quy trình dựa trên cổng nối tiếp ảo STM32 USB để chụp ADC
13. Dựa trên quy trình dựa trên cổng nối tiếp ảo STM32 USB để điều khiển cổng
IO
14. Giao tiếp ví dụ-CAN dựa trên hai bảng MINI
15. Giao tiếp thường xuyên-RS485 dựa trên hai bo mạch MINI
16. Quy trình-quy trình máy chủ web dựa trên WEB (phải mua riêng để chạy)
17. Quy trình thu phát định kỳ-Không dây dựa trên mô-đun NRF24L01 (phải mua
riêng để chạy)
18. Quy trình đo nhiệt độ định kỳ dựa trên DS18B20 (phải mua riêng để chạy)
19. Quy trình đo nhiệt độ và độ ẩm dựa trên định kỳ-DHT11 (phải mua riêng để
chạy)

Hình 2. 1 Kit STM32F103C8T6 CAN RS485 Board


4


2.1.2 Module Điều khiển hồng ngoại từ xa + Remote IR
Thông số kỹ thuật:
● Mạch thu: IR 1838
● Điện áp hoạt động: 5VDC.
● Dạng ngõ ra: Digital.
Sơ đồ chân:
● Chân VCC: cung cấp điện áp ngoài 3.3V đến 5V.
● Chân GND: nối mass nguồn.
● Chân IN: kết nối trực tiếp đến vi điều khiển.

`
Hình 2. 2 Hình ảnh thực tế mắt thu hồng ngoại và Remote hồng ngoại

2.1.3 Module relay
Module 8 relay 5V với opto cách ly kích H/L với opto cách ly nhỏ gọn, có opto và
transistor cách ly giúp cho việc sử dụng trở nên an toàn v ới board mạch chính,
mạch được sử dụng để đóng ngắt nguồn điện cơng suất cao AC hoặc DC, có th ể
chọn đóng khi kích mức cao hoặc mức thấp bằng Jumper. Module 8 Relay kích
H/L (5VDC) sử dụng nguồn 5VDC để ni mạch, tín hiệu kích có th ể tùy chọn
kích mức cao (High - 5VDC) hoặc mức thấp (Low - 0VDC) qua Jumper trên m ỗi
relay. Thích hợp cho các thiết bị sử dụng mức tín hiệu 5VDC như Vi điều
khiển,....
Thông số kỹ thuật:
 Điện áp nuôi mạch: 5VDC.
5



 Dịng tiêu thụ: khoảng 200mA/1Relay
 Tín hiệu kích: High (5VDC) hoặc Low (0VDC) chọn bằng Jumper.
 Relay trên mạch:
o Nguồn ni: 5VDC.
o Tiếp điểm đóng ngắt max: 250VAC-10A hoặc 30VDC-10A
 Kích thước: 155 (L) * 55 (W) * 19 (H) mm

Hình 2. 3 Mạch 8 Relay 5V với opto cách li kích H/L

2.1.4 LCD 16x2 tích hợp module chuyển đổi I2C
Tính năng
Đây là LCD ký tự 16x2 chữ trắng nền xanh dương có IC điều khiển HD44780
Super Twisted Nematic (STN) LCD. Giao tiếp đơn giản với 4 bit hoặc 8 bit. Giao
tiếp dễ dàng với các loại vi điều khiển và board Arduino, ATMEL AVR hoặc PIC.
6


Đặc điểm:
LCD STN độ tương phản cao 16x2
Chữ trắng nền xanh dương
Điện áp hoạt động: +5.0VDC
Đèn LED nền màu trắng
Ký tự 5x8 dot
IC điều khiển HD44780 hoặc tương đương
Giao tiếp 4 or 8 bit
Kích thước:
Module: 80 x 36 x 13.5mm
Vùng nhìn: 66 x 16mm


Hình 2. 4 LCD 1602 nền xanh dương chữ trắng 5V kèm I2C driver

7


2.2 Phần mềm hỗ trợ lập trình
2.2.1 STM32CubeMX:
STM32CubeMX là một cơng cụ hỗ trợ cấu hình và sinh code cho MCU
STM32. Tất cả các cơng việc cấu hình, nâng cấp đều được thực hiện qua giao diện đồ
họa. Việc này giúp cho việc lập trình trên STM32 dễ dàng hơn, rút ngắn được thời
gian nghiên cứu và phát triển.

Hình 2. 4 Phần mềm Stm32CubeMx

2.2.2 KeilC V5
Hiện nay có khá nhiều trình biên dịch ngơn ngữ C cho 8051 như Mikro C, IAR,
SDCC, Reads 51 … µVision là mơi trường phát triển tích hợp (IDE: Integrated
Development Environment, trình soạn thảo ngơn ngữ C, trình biên dịch và debug) của
cơng ty Keil Software, và thường được gọi là Keil C.
Keil C là môi trường phát triển khá mạnh và được sử dụng rộng rãi hiện nay. Nó hỗ
trợ ta viết chương trình cho các chip vi điều khiển lõi 8051 và ARM của tất cả các
hãng trên thế giới

Hình 2. 5 Phần mềm Keil C Version 5

8


CHƯƠNG 3 :THIẾT KẾ
3.1 Bài toán đặt ra

Thiết kế thi công bộ điều khiển từ xa giúp cho người dùng có thể tùy ý điều
khiển các thiết bị trong nhà mà không cần phải di chuyển và đi dây phức tạp như
truyền thống.
Như vậy, vi điều khiển STM32 sẽ nhận tín hiệu (Digital) từ remote hồng ngoại
gửi về, xử lý và đưa ra tín hiệu để điều khiển các relay. Truyền tín hiệu điều khiển
thơng qua remote hồng ngoại, vi điều khiển sẽ phân tích tín hiệu nhận được và truy
qt với các tín hiệu đã cài đặt trước đó nếu đúng sẽ xuất tín hiệu cho relay , relay sẽ
có nhiệm vụ điều khiển các cơ cấu chấp hành.
Dựa vào số lượng thiết bị, ta sẽ cấu hình số ngõ vào ngõ ra để phù hợp với các
thiết bị ngoại vi.
PORT
GPIOA
GPIOA
GPIOB

PIN
1
2,3,4,5
8.9.10.11
6.7

CẤU HÌNH
GIPO_PULLUP
OUTPUT
OUTPUT
SDA,SCL

Bảng 3. 1 Cấu hình IN-OUT cho vi điều khiển

Ta có sơ đồ nối chân giữa vi điều khiển và cá thiết bị ngoại vi như sau:

-

PB7, PB8, PB9, PB10, PB1, PA2, PA3, PA4, PA5 – 8 Chân tín hiệu của
module relay

-

PA1 – Chân nhận tín hiệu của IR 1838

-

PB6, PB7 – Hai chân SDA, SCL của LCD

9


Hình 3. 1 Sơ đồ kết nối

3.2 Xử lý tín hiệu remote Hồng Ngoại và IR1838
3.2.1 Truyền dữ liệu bằng hồng ngoại:
Ánh sáng hồng ngoại được phát ra từ mọi vật liệu có nhiệt độ, từ mặt trời,
bóng đèn cho đến các vật dụng trong phịng. Điều đó có nghĩa là có rất nhiều
ánh sáng hồng ngoại gây nhiễu xung quanh chúng ta. Để ngăn tín hiệu nhiễu này
ảnh hưởng đến tín hiệu IR (hồng ngoại), kỹ thuật điều chế tín hiệu được sử
dụng.
Trong điều chế tín hiệu IR, bộ mã hóa trên bộ phát IR chuyển đổi tín hiệu nhị
phân thành tín hiệu điện. Tín hiệu điện này được gửi đến đèn LED truyền. Đèn
LED truyền sẽ chuyển đổi tín hiệu điện được điều chế thành ánh sáng hồng
ngoại. Sau đó, bộ thu IR giải mã tín hiệu ánh sáng hồng ngoại và chuyển đổi trở
lại thành nhị phân trước khi truyền thông tin đến STM32F103


10


Hình 3. 2 Tín hiệu từ đầu phát đến vi điều khiển

Tín hiệu IR nằm ở dạng chuỗi các xung ánh sáng được bật và tắt ở tần số cao
được gọi là tần số sóng mang. Tần số sóng mang được phát ra từ các remote
hồng ngoại là 36kHz, vì nó rất hiếm trong tự nhiên và do đó có thể loại bỏ được
nhiễu từ môi trường xung quanh. Bằng cách này, bộ thu IR sẽ biết rằng tín hiệu
36kHz được gửi từ máy phát mà không phải là từ môi trường xung quanh.
Diode thu nhận được tất cả các tần số của ánh sáng hồng ngoại, nhưng thông
qua bộ lọc thơng dải nó chỉ cho phép bước sóng có tần số 36kHz đi qua. Sau đó,
tín hiệu này được khuếch đại bởi bộ tiền khuếch đại và chuyển đổi nó thành tín
hiệu nhị phân trước khi gửi nó đến bộ vi điều khiển.
3.2.2 Phương thức giao tiếp
Chúng ta sẽ dùng giao thức NEC để chuyển đổi dữ liệu nhị phân kết hợp với sóng
mang.
2 mức logic 0 và 1 trong giao thức NEC được định nghĩa như sau:
● Mức logic 1: là một xung CAO có chu kỳ 560 us và một mức THẤP có chu kỳ
1690 us.
● Mức logic 0: là một xung CAO có chu kỳ 560 us và một mức THẤP có chu kỳ
560 us.
Khi xung ở mức cao, chúng được chia ra thành các xung nhỏ hơn có chu kỳ 28 us
(36kHz).

Hình 3. 3 Dữ liệu hồng ngoại thông qua giao thức NEC

11



3.2.3 Mã code hồng ngoại
Mỗi nhấn một nút trên remote khi đó một mã HEX (Thập lục phân) duy nhất sẽ được
truyền đi. Thông tin này sẽ được điều chế và gửi qua ánh sáng hồng ngoại đến bộ
phận thu tín hiệu. Để giải mã phím nào được nhấn, chúng ta cần xác định mã tương
ứng cho mỗi nút nhấn trên điều khiển từ xa và STM32F411 sẽ cần biết.

Hình 3. 4 Sơ đồ chân IR1838
3.3.1 Giải Thuật:

12


Hình 3. 5 Sơ đồ giải thuật của bài tốn

Các chế độ thiết lập cho sản phẩm:
- Khi nhấn nút "1": On Relay 1
- Khi nhấn nút "9": OFF Relay 1
- Khi nhấn nút "2": On Relay 2
- Khi nhấn nút " #": OFF Relay 2
- Khi nhấn nút "3": On Relay 3
- Khi nhấn nút "*": OFF Relay 3

13


- Khi nhấn nút "4": ON Relay 4
- Khi nhấn nút "0": OFF Relay 4
- Khi nhấn nút "5": ON Relay 5
- Khi nhấn nút "k": OFF Relay 5

- Khi nhấn nút "6": ON Relay 6
- Khi nhấn nút "^": OFF Relay 6
- Khi nhấn nút "7": ON Relay 7
- Khi nhấn nút "<": OFF Relay 7
- Khi nhấn nút "8": ON Relay 8
- Khi nhấn nút "v": OFF Relay 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
- Khi nhấn nút ">": ON Relay 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

Hình 3. 6 Sơ đồ giải thuật chi tiết của bài toán
14


3.3.2 Lập trình STM32F411 với remote hồng ngoại+IR1838
Viết code cho từng tác vụ
Tác vụ

Code

Tác vụ 1: Thêm thư viện, cấu

#include "main.h"
#include "dwt_stm32_delay.h" //thư viện delay
#include "i2c-lcd.h"
uint16_t Out[]=
{ GPIO_PIN_10,GPIO_PIN_11,GPIO_PIN_2,GPIO_PIN_3,GPI
O_PIN_4,GPIO_PIN_5};
void SystemClock_Config(void);
static void MX_GPIO_Init(void);
static void MX_I2C1_Init(void);
uint32_t data;

uint8_t count;

hình chế độ chạy, khai báo
các biến

Tác vụ 2: Đọc dữ liệu từ IR1838

uint32_t dulieu_data (void)
{
uint32_t code=0;
while (!(HAL_GPIO_ReadPin (GPIOA, PIO_PIN_1)));
while ((HAL_GPIO_ReadPin (GPIOA, GPIO_PIN_1)));
for (int i=0; i<32; i++)
{
count=0;
while (!(HAL_GPIO_ReadPin (GPIOA, GPIO_PIN_1)));
while ((HAL_GPIO_ReadPin (GPIOA, GPIO_PIN_1))) ;
{
count++;
DWT_Delay_us(100);
}
if (count > 12) // neu khoang trong lon hon 1,2ms
{
code |= (1UL << (31-i)); // thì in ra muc 1
}
else code &= ~(1UL << (31-i)); // neu khong thi se la muc
ko
}
return code;
}


15


Tác vụ 3: Khai báo chương
trình con gán lệnh cho các
dữ liệu đọc được

void convert_code (uint32_t code)
{
switch (code)
{
case (0xFFA25D):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('1');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB, GPIO_PIN_8 ,1);
break;
case (0xFF629D):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('2');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB, GPIO_PIN_9 ,1);
break;
case (0xFFE21D):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('3');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB, GPIO_PIN_10 ,1);
break;
case (0xFF22DD):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('4');

HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
GPIO_PIN_11 ,1);

break;
case (0xFF02FD):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('5');

HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_2 ,1);
break;
case (0xFFC23D):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('6');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_3 ,1);
break;
case (0xFFE01F):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('7');

16


HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_4, 1 );
break;
case (0xFFA857):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('8');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_5, 1 );
break;


case (0xFF906F):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('9');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB, GPIO_PIN_8 ,0);
break;
case (0xFFB04F):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('#');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB, GPIO_PIN_9 ,0);
break;
case (0XFF6897):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('*');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
GPIO_PIN_10 ,0);

GPIO_PIN_11 ,0);

break;
case (0xFF9867):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('0');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
break;
case (0xFF38C7):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('K');

HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_2 ,0);
break;

case (0xFF18E7):
lcd_send_cmd (0x86);

17


lcd_send_data ('^');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_3 ,0);
break;
case (0xFF10EF):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('<');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA, GPIO_PIN_4, 0 );
break;

GPIO_PIN_5 ,1);

case (0xFF5AA5):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('>');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,

GPIO_PIN_4 ,1);
GPIO_PIN_3 ,1);
GPIO_PIN_6 ,1);
GPIO_PIN_8 ,1);
GPIO_PIN_9 ,1);
GPIO_PIN_10 ,1);
GPIO_PIN_11 ,1);


HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
break;
case (0xFF4AB5):
lcd_send_cmd (0x86);
lcd_send_data ('V');
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,

GPIO_PIN_5 ,0);
GPIO_PIN_4 ,0);
GPIO_PIN_3 ,0);
GPIO_PIN_6 ,0);
GPIO_PIN_8 ,0);
GPIO_PIN_9 ,0);

HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOA,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,

GPIO_PIN_10 ,0);

18



HAL_GPIO_WritePin(GPIOB,
GPIO_PIN_11 ,0);

break;

default :
break;
}
}

while (1)
{
while (HAL_GPIO_ReadPin (GPIOA, GPIO_PIN_1));
data = dulieu_data ();
gan_bien (data);
HAL_Delay (200);

Tác vụ 4:Khai báo chương
trình chính while(1)

}
}

Bảng 3. 2 Code từng tác vụ

CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ
4.1 Kết quả đạt được
 Sau khi kết nối và lập trình nhóm em đã hoàn thiện đề tài như sau :


19


Hình 4. 1 Mạch Điều Khiển Bằng Remote

 Xây dựng và hoàn thiện phần cứng gồm module mạch điều khiển, xử lý và
đưa ra tín hiệu để điều khiển các relay,truyền tín hiệu điều khiển thơng qua
remote hồng ngoại tần số sóng mang được phát ra từ các remote hồng ngoại
có thể loại bỏ được nhiễu từ mơi trường xung quanh, thời gian đáp ứng và
độ sai lệch hầu như rất nhỏ
 Có thể cùng lúc điều khiển nhiều thiết bị
 Thiết bị hoạt động ổn định ở khoảng cách điều khiển lí tưởng là 5 -8m
 Thiết kế gọn nhẹ , giúp người điều khiển di chuyển tự do
 Một số hạn chế:
 Hoạt động ổn định trong một phạm vi nhất định
 Hoạt động không ổn định ở những nơi có nhiều vật cản

4.2 Nhận xét và cải tiến
 Qua đề tài này nhóm thu hoạch được:
 Biết đọc tín hiệu hồng ngoại qua IR1838 dựa vào chuẩn giao tiếp NEC, xử lý

dữ liệu thu về và điều khiển các thiết bị chấp hành
 Khả năng phân tích vấn đề từ giải thuật đi đến tính phát triển của đề tài.

20


 Từ những kết quả được được có thể áp dụng vào các dự án sau này như làm


nhà thông minh, hệ thống tưới tiêu từ xa….

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn tài liệu tham khảo: />Link google drive file :
/>TU

21


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3. 1 Cấu hình IN-OUT cho vi điều khiển.................................................................................... 8
Bảng 3. 2 Code từng tác vụ...................................................................................................................... 11

DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1 Kit STM32F103C8T6 ..............................................................................................4
Hình 2. 2 Hình ảnh thực tế mắt thu hồng ngoại và Remote hồng ngoại...................................5
Hình 2. 3 Mạch 8 Relay 5V với opto cách li kích H/L............................................................6
Hình 2. 4 Phần mềm Stm32CubeMx.........................................................................................6
Hình 2. 5 Phần mềm Keil C Version 5......................................................................................7
YHình 3. 1 Sơ đồ kết nối ...........................................................................................................8
Hình 3. 2 Tín hiệu từ đầu phát đến vi điều khiển .....................................................................9
Hình 3. 3 Dữ liệu hồng ngoại thơng qua giao thức NEC........................................................10
Hình 3. 4 Sơ đồ chân IR1838..................................................................................................11
YHình 3. 5 Sơ đồ giải thuật của bài tốn............................................................................................11
Hình 3. 6 Sơ đồ giải thuật chi tiết của bài tốn.................................................................................14

Hình 4.1 Mạch điều khiển bằng remote..................................................................................17

22




×