Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Slide về cảm biến thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 34 trang )

Chào mừng cơ và các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm 7

1


TÌM HIỂU VỀ
CẢM BIẾN THƠNG MINH

2


1. Khái niệm về cảm biến thông minh

NỘI DUNG

2. Cấu tạo của cảm biến thông minh

3. Ứng dụng của cảm biến thông minh

4. Giới thiệu về ngôi nhà thông minh (ứng dụng của cảm biến
thông minh)


1. Khái niệm về cảm biến thông minh


1. Khái niệm
Cảm Biến Thơng Minh là gì ???

Cảm biến thông minh là thiết bị cho phép người dùng thu thập dữ liệu một cách


chính xác và tự động. Đảm bảo các thơng tin được ghi lại chính xác và sai lệch ít.
Được dùng để theo dõi hay kiểm sốt các cơ chế trong nhiều môi trường. Gồm
nhiệt độ, độ ẩm, mạng lưới điện thơng minh, đồng thời thăm dị số lượng lớn
những thông tin cho ứng dụng khoa học.


2. Phân loại cảm biến thơng minh:
Có rất nhiều cách để phân loại cảm biến thông minh.
Tuy nhiên, nếu phân loại theo ngun lý hoạt động thì
cảm biến thơng minh có thể phân ra một số cảm biến
như sau: Cảm biến điện trở, Cảm biến cảm ứng, Cảm
biến từ trường, Cảm biến quang, Cảm biến điện hóa,
Cảm biến nhiệt độ,...


2. Cấu tạo của cảm biến thông minh


1. Cấu tạo
Cảm biến thơng minh có trong rất nhiều thiết bị và được ứng dụng ở nhiều nơi khác nhau, do đó các cảm biến
cũng có các thành phần khác nhau. Tuy nhiên, để một cảm biến thông minh được tạo ra thì cần phải có các
thành phần sau:

-

Yếu tố cảm biến chính

-

Hệ thống điểu khiển kích thích


-

Khuếch đại

-

Bộ lọc tương đồng

-

Chuyển đổi dữ liệu

-

Hiệu chỉnh

-

Xử lý thông tin kỹ thuật số

-

Xử lý giao tiếp kỹ thuật số


2. Nguyên lý hoạt động của cảm biến thông minh
Cảm biến thơng minh có nhiều chức năng khác nhau như: cảm biến nhiệt độ, cảm biến ánh sáng, thu phát hồng ngoại, học hỏi
các lệnh mới, điều khiển các thiết bị điện như tivi,tủ lạnh.


cảm biến nhiệt độ

cảm biến ánh sáng

thu phát hồng ngoại

Cảm biến sẽ nhận tín hiệu trong phạm vi 5m và truyền tín hiệu đến cơng tắc, thiết bị phù hợp và điều khiển thiết bị như đúng yêu cầu
người dùng đã cài đặt


3. Ứng dụng của cảm biến thông minh


3. Ứng dụng của cảm biến thông minh

Cảm biến tiêm cận trên điện thoại

Cảm biến GPS( điện thoại, laptop, ô tô …)

Cảm biến ánh sáng trong nhà

Cảm biến con quay hồi chuyển


3. Ứng dụng của cảm biến thông minh


 Cảm biến cửa từ thông minh KN-D06:
-


Điện áp trung tâm: 2 viên pin AAA 1.5V

-

Điện áp remote: 1 viên pin CR2032 3V

-

Tần số kết nối: 433MHz

-

Kết nối: 10 cảm biến và 20 remote

-

Cường độ âm thanh: 110db

-

Khoảng cách kết nối: 50 mét (điều kiện không vật cản)




Đèn ngủ led cảm biến thông minh mi:

-

Thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng dán trên mặt phẳng.


-

Chất liệu: nhựa ABS và Polyethylene.

-

Cảm biến hồng ngoại, góc 120 độ, khoảng cách 5 - 7m.

-

Độ chói sáng: 0.7 Lm và 3.8 Lm.




Cảm biến khói thơng minh khơng dây smartz SD03 tần số 433mhz:

-

Đèn báo:Đèn flash led đỏ

-

Nguồn điện:DC9V (pin 6F22) DC9V (pin 6F22)

-

Diện tích phát hiện:20m2


-

Khoảng cách truyền:≤150m (trong khu vực mở)

-

Chiều cao lắp đặt :1,7 đến 2,5m (đề xuất 2,2m)

-

Mức âm thanh:≤85dB/m

-

Mã lập trình viên:1527

-

Dịng điện hoạt động :10uA

-

Dịng báo động:≤30mA


4. Giới thiệu về ngôi nhà thông minh



MẠCH ỨNG DỤNG CỦA CẢM BIẾN THƠNG MINH

4.1. Mạch cơng tắc cảm ứng

-Sơ đồ mạch của bộ điều khiển công tắc cảm ứng sử dụng IC NE 555. Mạch này rất
hữu ích để tạo chng cửa hoạt động bằng cảm ứng. Mà khi chạm vào cảm ứng sẽ
vận hành rơle trong thời gian định sẵn và tự động tắt .

-Mạch này được thực hiện bằng cách sử dụng trở kháng đầu vào cao của chân kích
hoạt của IC 555. Khi IC được kích hoạt bởi điện áp cảm ứng của cơ thể người, đầu ra
tăng cao trong một thời gian được xác định bởi R1 và C1. Transitor được sử dụng để
điều khiển rơle. Các tiếp điểm rơle có thể được sử dụng để điều khiển tải như
chuông, động cơ, đèn…





Ghi chú

-

Sử dụng tấm kim loại mỏng 1 cm vuông để làm tấm cảm ứng

-

Để mạch hoạt động cần mắc mạch với nguồn điện và điều chỉnh R1 khi chạm vào tấm cảm ứng.
Chạm tay vào tấm cảm ứng khi rơle đã kích hoạt. Nếu rơle ở trạng thái kích hoạt ban đầu thì hãy
giữ nguyên cho đến khi rơle ngừng hoạt động.


4.2. Mạch điều chỉnh độ sáng/điều chỉnh quạt


Mạch dựa trên nguyên tắc điều khiển công suất bằng Triac. Mạch hoạt động bằng
cách thay đổi góc mở của Triac. Các điện trở R1, R2 và tụ C2 có liên quan
đến việc thay đổi góc mở bằng cách thay đổi giá trị của chúng. Ở đây, R1 được
chọn là phần tử biến. Khi thay đổi giá trị của R1, góc mở của Triac thay đổi. Điều
này trực tiếp thay đổi cơng suất tải, vì tải được điều khiển bởi Triac. Các xung bắn
được đưa đến cổng Triac T1 bằng Diac D1.

Triac

Diac


4.2. Mạch điều chỉnh độ sáng/điều chỉnh quạt

Chức năng của mạch là thay đổi cường độ độ sáng của bóng đèn hoặc tốc độ quạt
bằng cách sử dụng nguồn cố định. Triac được sử dụng trong mạch này như một bộ
điều chỉnh độ sáng vì chúng dễ thiết kế và kiểm sốt, chi phí thấp mà hiệu quả lại
cao.
Triac

Diac



4.3. Mạch thông báo cuộc gọi cho điện thoại bàn

Khi điện thoại bàn reo tín hiệu AC tần số 60Hz được tạo ra sẽ tạo ra từ
trường tỷ lệ xung quanh các đường dây điện thoại. Từ trường này sẽ
được cuộn dây L1 chọn do cảm ứng điện từ. Điện áp tỷ lệ được phát

triển trên L1 và nó sẽ làm transistor Q1 dẫn. Điều này dẫn đến việc dẫn
cácransisitor Q2, Q3 và Q4. Bộ rung sẽ kêu và đèn LED sẽ phát sáng.
Công tắc S1 là công tắc BẬT / TẮT.



×