Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

MA TRẬN,ĐỀ KIỂM TRA SINH 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.81 KB, 8 trang )

Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Tên

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

Chủ đề
(nội dung,
chương…)
Thế giới động vật
đa dạng, phong
phú

Biết sự phân bố
của động vật


Số câu:1

Số câu:1

Số điểm:0.33

Số điểm:0.33

3,3%

3,3%

Chương 1.

Biết đặc điểm
cấu tạo, cách di
chuyển,con
đường xâm
nhập bệnh và
cách sinh sản
của động vật
ngun sinh,dd
nào khơng có ở
trùng giày

Ngành động vật
nguyên sinh

Số câu:5


Số câu:5

Số điểm: 1,65

Số điểm: 1,65

16,5%

16,5%

Chương 2.

Biết được cấu
tạo của thủy
tức và san hô

Hiểu được tác
hại của san hô

Số câu:3

Số câu: 2

Số câu:1

Số điểm :0,99

Số điểm:0,66

Sốđiểm:0.33


Tỉ lệ: 9,9%

6,6%

3,3%

Biết được môi
trường sống
của giun dẹp

Phân biệt
được đặc điểm
của sán lá

Ngành ruột
khoang

Chương 3.
Các Ngảnh giun

Giải thích được
ng.nhân bệnh
nhân đi ngoài

Cấp độ cao
TL

TN
KQ


TL


Biết được con
đường lây
truyền giun
đũa
Biết được đặc
điểm của giun
đất

gan,vòng đời
sán lá gan và
giun đũa,hiểu
được đđ giúp
giun chui qua
ống mật
Hiểu được đđ
nào khơng có
ở giun trịn

có máu hoặc
dịch nhầy, cách
phịng bệnh k.lị
Từ thực tế
đ.phương biết
thức ăn của
giun đủa


Số câu:12

Số câu: 3

Số câu:4

Số câu:5

Số điểm :3,96

Số điểm: 0.99

Sốđiểm:1,32

Sốđiểm:1,65

Tỉ lệ : 39,6%

9,9%

13,2%

16,5%

Chương 4.

Biết được cấu
tạo của vỏ trai
và tập tính của
mực,cách tự vệ

của ốc sên

Hiểu được giá
trị của ốc Anh


Số câu:4

Số câu:3

Số câu:1

Số điểm :1,32

Số điểm: 0.99

Số điểm:0.33

Tỉ lệ : 13,2%

9,9%

3,3%

Chương 5.

Biết được
những giáp xác
gây hại


Hiểu được ý
nghĩa của quá
trình lột xác

Ngành thân mềm

Ngành chân khớp

Biết được vai
trò của tấm lái
Biết được cấu
tạo nhện
Biết được thức
ăn của châu
chấu
Số câu:5

Số câu:4

Số câu:1

Số điểm :1,65

Số điểm:1,32

Số điểm: 0.33

Tỉ lệ :16,5%

13,2%


3,3%


Tổng số câu:30

Số câu:18

Số câu: 7

Số câu:5

Tổng số điểm:10

Số điểm:5,94

Số điểm: 2,31

Sốđiểm:1,65

Tỉ lệ:100%

59,4%

23,1%

16,5%

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I


Mơn thi: Sinh học 7 (2021-2022)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

TRẮC NGHIỆM: (10đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 1: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là
A. mọc chồi

B. phân đôi.

C. tạo bào tử.

D. đẻ con.

Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A. Vùng ôn đới

B. Vùng nhiệt đới

C. Vùng nam cực

D.Vùng bắc cực

Câu 3: Lông bơi của trùng giày có những vai trị gì trong những vai trị sau ?
1. Di chuyển.

2. Dồn thức ăn về lỗ miệng.

3. Tấn công con mồi.


4. Nhận biết các cá thể cùng loài.

Phương án đúng là:
A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 3, 4.

D. 1, 4.

Câu 4: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hố.

B. Đường hơ hấp.

C. Đường sinh dục.

D. Đường bài tiết.

Câu 5: Nhóm nào dưới đây gồm tồn những động vật ngun sinh có chân giả?
A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ.


B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ.
C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình
D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Câu 6. Hình dạng của thuỷ tức là
A. dạng trụ dài.


B. hình cầu.

C. hình đĩa.

D. hình nấm.

Câu 7. Lồi ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có
nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
A. Thuỷ tức.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Sứa.

Câu 8. Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thơng đường thuỷ.
B. Gây ngứa và độc cho người.
C.Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi
D.Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
Câu 9. Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí
sinh?
A. sán lá gan, sán dây và sán lông.

B. sán dây và sán lá gan.

C. sán lông và sán lá gan.

D. sán dây và sán lông.


Câu 10. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thơng qua đường nào?
A. Đường tiêu hố.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 11: Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?


A. Sự phát triển của các cơ quan cảm giác.

B. Tiết diện ngang cơ thể.

C. Đời sống.

D. Con đường lây nhiễm.

Câu 12. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trơi lớp đất xung quanh giun.
Câu 13. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngồi chứa nhiều chất khống.
B. Vì lớp ngồi vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngồi vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngồi vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 14. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 15: Tấm lái ở tơm sơng có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bị.

B. Lái và giúp tơm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi.

D. Định hướng và phát hiện mồi.


Câu 16: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, khơng cịn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tơm tiết ra phía ngồi liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tơm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tơm bị phai, nếu khơng lột xác thì tơm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 17: Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?
A. Sun và chân kiếm kí sinh

B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước

D. Rận nước và chân kiếm kí sinh


Câu 18: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa
thạch sống”?
A. Ốc sên.

B. Ốc vặn.

C. Ốc xà cừ.

D. Ốc anh vũ.

Câu 19: Cơ thể của nhện được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Câu 20: Thức ăn của châu chấu là
A. côn trùng nhỏ.

B. xác động thực vật.

C. chồi và lá cây.

Câu 5: Đặc điểm nào sao đây không có ở trùng giày?
A. cơ thể đơn bảo.

B. có roi bơi.

D. mùn hữu cơ.



C. cấu tạo phân hóa thành nhiều bộ phận.

D. nhân gồm có nhân lớn và nhân bé.

Câu 7: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngồi, phân có lẫn máu và chất nhầy như
nước mũi là triệu chứng của
A. bệnh táo bón.

B. bệnh sốt rét.

C. bệnh kiết lị.

D. bệnh dạ dày.

Câu 8: Để phòng tránh bệnh kiết lị chúng ta cần làm gì?
A. ăn uống hợp vệ sinh.

B. mắc màn khi đi ngủ. C. diệt bọ gậy. D. uống nhiều nước.

Câu 9. Vịng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đơng.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu 10. Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ dọc kém phát triển. B. Khơng có cơ vòng. C. Giác bám tiêu giảm. D. Đầu nhọn.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở giun trịn?
A. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.

B. Phần lớn sống kí sinh.


C. Tiết diện ngang cơ thể trịn.

D. Ruột phân nhánh.

Câu 12. Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
vật chủ.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của


C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua

miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 16: Tập tính ơm trứng của tơm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.


C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 19: Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con
người ?
A. Ve bị.

B. Nhện nhà.

C. Bọ cạp.

D. Cái ghẻ.

ĐÁP ÁN MÔN SINH 7 HKI (2021-2022)
I. TRẮC NGHIỆM

- Mỗi câu đúng 0.33đ
1B
11B
21B

2B
12B
22C

3A
13C
23A


4A
14B
24A

5B
15B
25D

6A
16C
26D

7D
17A
27C

8A
18D
28C

9B
19D
29B

10A
20C
30C




×