PHỊNG GD – ĐT
TRƯỜNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn : CƠNG NGHỆ :LỚP 6
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nội dung
kiến
thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
TN
Chủ đề
1: Khái
- Một số kiến
trúc đặc trưng
quát về nhà ở Việt
Nam.
nhà ở.
Số câu
hỏi
Số điểm
Chủ đề
2: Xây
dựng
nhà ở.
Số câu
hỏi
C5
1,25
điểm
- Mô tả các
bước chính để
xây dựng một
ngơi nhà.
C4
Số điểm 1 điểm
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TN
Vận dụng ở
mức cao hơn
Cộng
TN
- Nêu được vai trò
và đặc điểm chung
của nhà ở
C4
1 điểm
- Nắm được vai trò
của vật liệu xây
dựng nhà ở.
C.3
0,75điểm
12câu
3 điểm
- Năm được các
hoạt động và
các bước trong
xây dựng nhà ở.
C6
C.3
1,75 điểm
0,75điểm
14 câu
3,5
điểm
- Mô tả, nhận
- Nhận diện
Chủ đề
diện được
được các hệ
3:
những đặc
thống trong
- Vận dụng xác
Ngôi nhà điểm của ngôi
thông
nhà thông
ngôi nhà thông định hệ thống
minh dựa vào thông minh.
minh
chức năng hoạt
minh.
động.
Số câu
hỏi
C6
Số điểm 1,5 điểm
15 câu
Tổng số
câu
3,75
điểm
Tỉ lệ %
40%
C6
1,5điểm
17 câu
C.2
14 câu
0,5
3,5
điểm
điểm
2 câu
6 câu
4,25điểm
1,5 điểm
40 %
15%
0,5
điểm
5%
40 câu
10
điểm
100 %
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯƠNG HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN:CƠNG NGHỆ LỚP : 6
THỜI GIAN LÀM BÀI:45PHÚT(Khơng kể thời gian phát đề)
Điểm
……….
.
Nhận xét
Chữ ký
KG 1
Chữ ký
KG 2
………………………………………
…
………………………………………
…
………………………………………..
ĐỀ THI
A. TRẮC NGHIỆM (10 điểm:)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(0,25điểm)
Câu 1: Kiểu nhà nào sau đây không thuộc khu vực thành thị?
A. Nhà chung cư
B. Nhà biệt thự
C. Nhà truyền thống năm gian
D. Nhà liên kế
Câu 2: Đồ dùng nào sau đây không phù hợp với ngôi nhà thông minh?
A. Rèm cửa kéo tự động
B. Chuông báo cháy
C. Ổ khóa mở bằng chìa khóa
D. Máy điều hịa khơng khí tự động thay đổi nhiệt độ
Câu 3: Vật liệu xây dựng được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
Mã
phách
C. 3
D. 4
Câu 4: Vai trò xây dựng, tạo ra tế bào mới thuộc nhóm thực phẩm nào?
A. Nhóm giàu chất đạm
B. Nhóm giàu chất đường, bột
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu chất khống
Câu 5: Nhóm thực phẩm nào có vai trị làm tăng sức đề kháng cho cơ thể?
A. Nhóm giàu chất đạm
B. Nhóm giàu chất đường, bột
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu chất khống
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về ngôi nhà thông minh là đúng?
A. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc vui
chơi, giải trí.
B. Ngôi nhà thông minh được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động
đối với các thiết bị, đồ dùng trong nhà.
C. Ngôi nhà thông minh được xây dựng bằng những vật liệu đặc biệt.
D. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều đồ dùng đắt tiền.
Câu 7: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có sẵn trong tự nhiên?
A. Gạch
B. Ngói
C. Cát
D. Nhôm
Câu 8: Vật liệu nào sau đây là vật liệu nhân tạo?
A. Cát
B. Gỗ
C. Đất sét
D. Xi măng
Câu 9: Quy trình xây dựng nhà ở gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Vật liệu xây dựng được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: Con người sử dụng loại năng lượng nào sau đây?
A. Điện.
B. Chất đốt.
C. Điện và chất đốt.
D. Điện, chất đốt, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Câu 12: Quy trình thực hiện món trộn là:
A. Sơ chế ngun liệu
Chế biến món ăn
B. Sơ chế ngun liệu
Trình bày món ăn
C. Chế biến món ăn
Sơ chế nguyên liệu
D. Chế biến món ăn
Trình bày món ăn
Trình bày món ăn.
Chế biến món ăn
Trình bày món ăn
Sơ chế ngun liệu
Câu 13: Có mấy phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 14: Làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà là
phương pháp:
A. Luộc
B. Nấu
C. Kho
D. Rang
Câu 15: Phương pháp nào sau đây là làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Luộc
B. Rán
C. Kho
D. Nấu
Câu 16: Phương pháp nào sau đây làm chín thực phẩm trong nước?
A. Luộc
B. Rán
C. Xào
D. Ran
Câu 17: Cấu tạo của nhà ở có:
A. Phần móng nhà
B. Phần thân nhà
C. Phần mái nhà
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Hãy cho biết phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất?
A. Móng nhà
B. Thân nhà
C. Mái nhà
D. Than nhà và mái nhà.
Câu 19: Thiết bị nào sau đây sử dụng năng lượng chất đốt?
A. Ti vi
B. Tủ lạnh
C. Bếp gas
D. Quạt điện
Câu 20: Nhóm thực phẩm nào giúp chuyển hóa vitamin trong cơ thể?
A. Nhóm giàu chất đạm
B. Nhóm giàu chất đường, bột
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu chất khống
Câu 21: Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực
hiện ở:
A. Cơng viên
B. Nhà ở
C. Sân Vận động
D. Công ty
Câu 22: Chỗ sinh hoạt chung là nơi:
A. Nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp
B. Cần trang trọng và kín đáo
C. Nơi kín đáo, chắc chắn, an tồn
D. Nơi riêng biệt, đẹp, yên tĩnh
Câu 23: Chỗ để xe, kho nên bố trí:
A. Lỏng lẻo, khơng có cửa
B. Kín đáo, chắc chắn
C. Trang nghiêm, n tĩnh
D. Kín đáo, khơng có cửa
Câu 24: Kiến trúc nhà ở phụ thuộc vào:
A. Điều kiện tự nhiên
B. Tập quán địa phương
C. Điều kiện tự nhiên và tập quán địa phương
D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào
Câu 25: Kiến trúc nhà ở phân loại theo mấy khu vực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26: Vật liệu nào sau đây là vật liệu nhân tạo?
A. Cát
B. Gỗ
C. Đất sét
D. Xi măng
Câu 27: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có sẵn trong tự nhiên?
A. Gạch
B. Ngói
C. Cát
D. Nhơm
Câu 28: Cơng việc nào sau đây thuộc bước chuẩn bị trong quy trình xây dựng
nhà ở?
A. Vẽ thiết kế
B. Xây móng
C. Qt vôi
D. Bản vẽ kĩ thuật
Câu 29: Tính an ninh, an tồn của ngơi nhà thơng minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo
chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngôi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D.Có hệ điều khiển của đồ dung và từ xa.
Câu 30: Kiểu nhà nào sau đây thuộc khu vực thành thị?
A. Nhà liên kế
B. Nhà sàn
C. Nhà ba gian truyền thống
D. Nhà nổi
Câu 31: Tính an tồn của ngơi nhà thơng minh thể hiện ở chỗ:
A. Chủ nhà ngồi ở phịng khách có thể tắt các thiết bị ở phòng khác.
B. TV tự động mở chương trình mà chủ nhà u thích.
C. Khi có người lạ đột nhập vào nhà, chuông báo động lập tức reo lên
D. Đèn tự động thay đổi độ sáng từ mờ đến sáng rõ theo nhu cầu sử dụng của chủ
nhà
Câu 32: Kiểu nhà nào sau đây không thuộc khu vực thành thị?
A. Nhà chung cư
B. Nhà biệt thự
C. Nhà truyền thống năm gian
D. Nhà liên kế
Câu 33: Thế nào là ngôi nhà thông minh?
A. Được trang bị hệ thống điều khiển tự động
B. Được trang bị hệ thống điều khiển bán tự động
C. Được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động
D. Khơng có ngơi nhà thơng minh
Câu 34: Ngơi nhà thông minh tiết kiệm năng lượng bằng cách:
A. Tận dụng năng lượng gió
B. Tận dụng ánh sáng mặt trời
C. Tận dụng năng lượng gió và ánh sáng mặt trời
D. Khơng sử dụng năng lượng gió và ánh sáng mặt trời
Câu 35: Tính tiện ích của ngơi nhà thơng minh thể hiện ở chỗ:
A. Có hệ thống điều khiển các đồ dùng điện của ngôi nhà tự động hoạt động theo
chương trình cài đặt sẵn.
B. Có thể giám sát ngơi nhà và điều khiển đồ dùng điện từ xa bằng phần mềm.
C. Tận dụng tối đa năng lượng gió và ánh sáng mặt trời.
D. Ta có thể dụng năng lượng mặt trời, sức nước.
Câu 36: Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây gây hại cho cơ thể?
A. Thiếu chất dinh dưỡng
B. Thừa chất dinh dưỡng
C. Thiếu chất và thừa chất dinh dưỡng đều gây hại
D. Thiếu chất hay thừa chất dinh dưỡng khơng ảnh hưởng gì tới cơ thể con người.
Câu 37: Quy trình xây dựng bữa ăn theo thứ tự nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 38: Căn cứ vào đâu để lựa chọn phương pháp bảo quản?
A. Căn cứ vào loại thực phẩm.
B. Căn cứ điều kiện bảo quản
C. Căn cứ vào loại thực phẩm và điều kiện bảo quản.
D. Không có căn cứ
Câu 39: Vai trị của móng nhà là gì?
A. Chống đỡ các bộ phận bên trên của ngơi nhà
B. Tạo nên kiến trúc của ngôi nhà.
C. Che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới ngôi nhà
D. Tạo nên kiến trúc và kĩ thuật.
Câu 40: Hãy cho biết, bộ phận nào của ngôi nhà nằm trên cùng?
A. Móng nhà
B. Thân nhà
C. Mái nhà
D. Móng nhà và thân nhà
HẾT
ĐÁP AN ĐỀ THI HKI NH:2021-2022
ĐÁP ÁN CÔNG NGHỆ 6 KIỂM TRA
Trắc nghiệm 100% (một câu 0,25 điểm)
1.C
11.D
21.B
31.C
2.C
12.A
22.A
32.C
3.B
13.B
23.B
33.C
4.A
14.C
24.C
34.C
5.D
15.B
25.C
35.A
6.B
16.A
26.D
36.C
7.C
17.D
27.C
37.A
8.D
18.A
28.A
38.C
9.C
19.C
29.B
39.A
10.B
20.C
30.A
40.C
PHỊNG GD – ĐT
TRƯỜNG
MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn : CƠNG NGHỆ 7
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
1. Vai
trò,
nhiệm vụ của
trồng trọt
Số câu
Số điểm
2. Sử dụng và
bảo quản các
loại phân bón
thơng thường
Số câu
Số điểm
3. Sâu, bệnh
hại cây trồng.
và các biện
pháp
phòng
trừ
Số câu
Số điểm
Tổng CH
Tổng điểm %
Nhận biết
- Trình bày
được vai trị và
các nhiệm vụ
của đất trồng
trọt.
C4
1
- Nêu được tác
dụng của phân
bón đối với cây
trồng.
C6
1,5
- Nêu được các
ngun
tắc
phịng trừ sâu
bệnh hại.
C5
1,25
15
3,75
(35%)
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
C6
1,5
C3
0,75
C5
1,25
- So sánh được sự
khác nhau của
kiểu biến thái
hoàn toàn và
khơng hồn tồn
của cơn trùng.
C6
1,5
17
4,25
(45%)
C2
0,5
- Liên hệ thực tế
về các tác hại của
việc sử dụng thuốc
hóa học và các yêu
cầu kĩ thuật khi sử
dụng thuốc.
C1
0,25
6
1,5
(15%)
C1
0,25
- Giải thích việc
sử dụng phân
bón vào việc
bón lót hay bón
thúc.
- Liên hệ thực
tế việc xử lí
phân hữu cơ tại
địa phương
C1
0,25
2
0,5
(5%)
Cộng
14
3,5
14
3,5
12
3
40
10
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN:CƠNG NGHỆ LỚP : 7
THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT(Khơng kể thời gian phát đề)
Điểm
……….
.
Nhận xét
Chữ ký
KG 1
Chữ ký
KG 2
………………………………………
…
………………………………………
…
………………………………………..
ĐỀ THI
A. TRẮC NGHIỆM (10 điểm:)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(0,25điểm)
Câu 1: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý?
A. Trồng nhiều loại cây trên một đơn vị diện tích
B. Bỏ đất hoang, cách vụ
C. Sử dụng đất không cải tạo
D. Chọn cây trồng phù hợp với đất
Câu 2: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ cơng
Câu 3: Muốn phịng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
Mã
phách
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 4: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 5: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phịng trừ có hiệu quả cao và
khơng gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 6: Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
được áp dụng cho loại đất nào?
A. Đất phèn
B. Đất chua
C. Đất đồi dốc
D. Đất xám bạc màu
Câu 7:Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang:
A. Rửa phèn
B. Giảm độ chua của đất
C. Hạn chế xói mịn
D. Tăng bề dày lớp đất trồng
Câu 8: Đất trồng là gì?
A. Kho dự trữ thức ăn của cây
B. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được
C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng
D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất
Câu 9: Đất trồng gồm mấy thành phần chính:
A. Hai thành phần
B. Ba thành phần
C. Năm thành phần
D. Nhiều thành phần
Câu 10: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây:
A. Cung cấp nước, dinh dưỡng
B. Giữ cây đứng vững
C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững
D. Cung cấp nguồn lương thực
Câu 11: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại:
A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phịng trừ sâu bệnh
C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại
cây trồng
D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là
biện pháp phịng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Câu 12: Trong các hình thái của biến thái khơng hồn tồn khơng có hình thái nào
dưới đây?
A. Sâu non
B. Nhộng
C. Sâu trưởng thành
D. Trứng
Câu 13: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 14: Bón phân cho cây ngơ thường sử dụng hình thức bón nào?
A. Bón theo hốc
B. Bón theo hàng
C. Bón vãi
D. Phun lên lá
Câu 15: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần
B. Bón nhiều lần
C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong q trình sinh trưởng của cây
Câu 16: Sự khác biệt giữa đất trồng và đá?
A. Nước
B. Độ phì nhiêu
C. Ánh sáng
D. Độ ẩm
Câu 17: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6,5
B. pH = 6,6 - 7,5
C. pH > 7,5
D. pH = 7,5
Câu 18: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nặng
D. Đất thịt
Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 20: Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vơ cơ
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 21: Đặc điểm của phần khí là:
A. là khơng khí có ở trong khe hở của đất
B. gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
C. có tác dụng hịa tan chất dinh dưỡng
D. chiếm 92 – 98%
Câu 22: Câu nào sau đây không đúng?
A. Nhà máy sản xuất phân vi sinh không gây ảnh hưởng đến môi trường sống. Vì
ngun liệu chính để sản xuất phân hữu cơ vi sinh: than bùn, vỏ trấu,các phế thải sản
xuất nông, thủy sản
B. Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì
năng suất càng cao
C. Bón phân hợp lí là bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ,
phù hợp với đất và cây
D. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón cịn có mặt tiêu cực là có thể gây ơ nhiễm
mơi trường nước, mơi trường khơng khí và thực phẩm
Câu 23: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây?
A. Thâm canh tăng vụ
B. Không bỏ đất hoang
C. Chọn cây trồng phù hợp với đất
D. Làm ruộng bậc thang
Câu 24: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Đạm, kali, vôi
B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác
C. Phân xanh, phân kali
D. Phân chuồng, kali
Câu 25: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt?
A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật
B. Cày đất
C. Bón phân hạ phèn
D. Bón phân hữu cơ
Câu 26: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi,
nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:
A. Vai trò của trồng trọt
B. Nhiệm vụ của trồng trọt
C. Chức năng của trồng trọt
D. Ý nghĩa của trồng trọt
Câu 27: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng sản lượng nơng sản
B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nơng sản
D. Tăng diện tích đất trồng
Câu 28: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ
B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng
C. Thành phần vô cơ
D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất
Câu 29: Độ phì nhiêu của đất là gì?
A. Là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây
B. Là khả năng cung cấp muối khoáng
C. Là khả năng cung cấp nước
D. Là khả năng làm cây trồng cho năng suất cao
Câu 30: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất thịt nặng
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 31: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khơ ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khơ ráo thống mát
Câu 32: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất khơng bị thái hóa
Câu 33: Biện pháp cải tạo bón vơi được áp dụng cho loại đất nào?
A. Đất đồi dốc
B. Đất chua
C. Đất phèn
D. Đất mặn
Câu 34: Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là:
A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu
B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người
C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường
D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà
Câu 35: Đâu khơng phải là vai trị của trồng trọt?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu
D. Cung cấp nông sản cho sản xuất
Câu 36: Đất trồng là môi trường?
A. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy
B. Giúp cây đứng vững và cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy, nước
D. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy.
C. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy,nước
Câu 37: Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất.
A. Tơi xốp
B. Cứng, rắn
C. Ẩm ướt
D. Bạc màu
Câu 38: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su…
B. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu
C. Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy
D. Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt…
Câu 39: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?
A. Canh tác tốt, cơng tác thủy lợi, bón phân hợp lý
B. Bón phân hợp lý
C. Bón vơi
D. Chú trọng công tác thủy lợi
Câu 40: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?
A. Tăng bề dày của đất
B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn
C. Hòa tan chất phèn
D. Thay chua rửa mặn
HẾT