Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Slide lý thuyết về chính sách tiền tệ và bài tập thực hành (có lời giải) về chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 46 trang )

Kiến thức chung

Module 4: TIỀN TỆ & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Liên quan đến thị trường Tiền tệ (i & M)
I.

Tiền

1. Chức năng của Tiền


Hạch tốn



Giao dịch



Cất trữ giá trị

2. Đo lường tiền
Ký hiệu MB là lượng tiền do NHTW phát hành (MB: Lượng tiền Cơ sở – Money Basic)
Hình thức:
MB tồn tại dưới 2 hình thức:


Dự trữ trong Ngân hàng Thương mại (R – Reserving)




Tiền mặt ngồi ngân hàng (Cu – Currency)

(Ngân hàng nắm giữ)

(Công chúng nắm giữ)

ð MB = R + Cu
MB chỉ tăng hoặc giảm duy nhất do Quyết định của NHTW trong việc bơm thêm hay rút bớt tiền khỏi lưu
thơng.
Các loại tiền:


Tiền giao dịch (M1): Là lượng tiền được công chúng chấp nhận rộng rãi làm phương tiện trao đổi
M1 = Cu + Tiền gửi có thể rút theo yêu cầu (Séc, TGKKH)



Tiền rộng (M2):
M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn

II. Cung tiền (MS – Money Supply)
1. Khái niệm: Là toàn bộ lượng tiền của nền Kinh tế
Ta có:
Cu: Tiền mặt ngồi Ngân hàng
D: Tiền gửi trong Ngân hàng Thương mại (Deposit)
ð MS = D + Cu
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.



Kiến thức chung

So sánh MS và MB: MS > MB vì R < D (R được trích ra từ D)
Chú ý: NHTM khi nhận tiền gửi (D) sẽ dự trữ một phần bắt buộc (R), phần còn lại đem đi cho vay và đầu tư
=> Đó là lý do vì sao bản chất R được trích ra từ D.
Phân biệt Bảng Tổng kết Tài sản của NHTM (NH trung gian):
TÀI SẢN CĨ

TÀI SẢN NỢ

Tài sản dự trữ:

900

Tiền gửi có thể phát hành séc

16.000

+ Dự trữ tại NHTW

420

+ Dự trữ tiền mặt

480

Tài sản thanh khoản

3.200


Tiền gửi tiết kiệm

9.650

Đầu tư chứng khoán

10.500

Tiền gửi có kỳ hạn

12.600

Cho vay

35.000

Tài sản nợ khác

16.930

Tài sản khác

4.650

Tổng

55.180

Tổng


55.180

Tài sản nợ phản ánh nguồn hình thành tài sản của ngân hàng, gồm: Số tiền NH nhận gửi (tiền tiết kiệm…)
Tài sản có phản ánh các NH sử dụng nguồn tiền nhận gửi để làm gì?


Dự trữ bắt buộc tại NHTW



Cho vay



Đầu tư

Q trình tạo tiền của Nền Kinh tế:
Giả sử Chính phủ bơm vào nền Kinh tế là 1.000 tỷ => ∆MB = 1000
Ta có rr = R / D = 10%

(rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM / Đây là lượng tiền Ngân hàng TM

giữ lại, khơng cho vay)
Ví dụ:


Ơng A gửi 1.000 vào NHTM 1, sẽ nhận được Sổ tiết kiệm giá trị 1.000 tại NHTM 1. NHTM1 sẽ dự
trữ 100 (10%) và cho vay 900 (90%)

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung


NHTM 1 cho ơng B vay 900 để trả nợ ông C, ông C gửi số tiền 900 này vào NHTM 2 và nhận được
STK trị giá 900. NHTM 2 sẽ dự trữ 90 (10%) và cho vay 810 (90%)



Q trình trên tiếp diễn liên tục..

Tóm tắt q trình tạo tiền
CÁC NGÂN HÀNG

TÀI SẢN NỢ

TÀI SẢN CĨ

Tiền gửi tăng thêm

Cho vay tăng thêm

Dự trữ tăng thêm

NH 1

1.000


900

100

NH 2

900

810

90

NH 3

810

729

81









Hệ thống NH


Tổng = 10.000

Tổng = 9.000

Tổng = 1.000

Nhận xét:


Quá trình tạo tiền khơng tiếp diễn vơ hạn vì số tiền Cho vay giảm dần. Độ lớn khối tiền được tạo ra
phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ (Ví dụ như trên, rr = 10% sẽ tạo được lượng tiền gấp 10 lần ( = 1/ 10%)
lượng tiền ban đầu.



Việc các NHTM cho vay đã làm tăng Cung tiền (MS) của nền Kinh tế

ð Để phản ánh hiện tượng này, người ta sử dụng chỉ tiêu gọi là Số nhân tiền (mM)
∆"#

mM = ∆"$
Ý nghĩa: Khi cơ sở tiền MB tăng 1 đơn vị thì MS tăng mM lần
2. Mơ hình Cung tiền
Ta có:
MS = Cu + D
MB = Cu + R
ð MS / MB = (Cu + D) / (Cu + R)
Chia cả tử số và mẫu số cho D, ta có: MS/MB = (Cu/D + 1) / (Cu/D + R/D) =
Trong đó:
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

𝐂𝐫(𝟏
𝐂𝐫(𝐫𝐫


Kiến thức chung


Cr =



rr =

𝐂𝐮
𝐃

𝐑
𝐃

(Tỷ lệ tiền mặt (do cơng chúng nắm giữ) so với Tiền gửi)
(Tỷ lệ dự trữ thực tế)
𝐂𝐫(𝟏

Đặt mM = 𝐂𝐫(𝐫𝐫 => Công thức của số nhân tiền
Ta có: mM = MS / MB

=> MS = mM * MB


Chú ý: mM > 1
3. Hai nhân tố ảnh hưởng đến mM (Số nhân tiền)
a) Tỷ lệ dự trữ thực tế (rr)
rr =

𝐑
𝐃

Nếu rr tăng ó R tăng, D giảm => NH dự trữ nhiều hơn (Cho vay ít đi), Tiền gửi ít đi
ð mm giảm

=> MS giảm

b) Tỷ lệ tiền mặt so với Tiền gửi (Cr)
Cr =

𝐂𝐮
𝐃

Nếu Cr tăng ó Cu tăng, D giảm => Cơng chúng nắm giữ tiền nhiều hơn, Cho vay ít đi => Q trình tạo tiền
nền kinh tế ít đi => mM giảm => MS giảm
4. Ba công cụ điều tiết cung tiền (MS) của NHTW
a) Hoạt động Thị trường mở (OMO – Open Marketing Operation)
Khái niệm: NHTW thay đổi cơ sở tiền (MB) (thay đổi ∆MB) thông qua Mua bán Trái phiếu Chính phủ trên
Thị trường mở
Ví dụ: NHTW mua 1000 tỷ Trái phiếu Chính phủ (bỏ tiền thật ra, hút tiền giả về => MB tăng)
ð NHTW phát hành tiền ra Công chúng => ∆MB = 1000
ð ∆MS = mM * 1000
Ví dụ: NHTW bán 500 tỷ Trái phiếu Chính phủ cho các NHTM (bỏ tiền giả ra, hút tiền thật về => MB giảm)
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.

Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung
ð NHTW hút tiền => ∆MB = - 500
ð ∆MS = mM * (-500)
b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr)
Khái niệm: Là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các NHTM phải thực hiện theo quy định của NHTW (Đảm bảo hoạt
động ổn định của NHTM)
Ta có: rr = rrr + rrex
Trong đó:


rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế



rrex : Tỷ lệ dự trữ dư thừa

Nếu rrr tăng => rr tăng ó R tăng, D giảm => mM giảm => MS giảm
c) Tỷ lệ chiết khấu (rd)

Rate of Discount

Khái niệm: Là lãi suất vay vốn mà NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay
Ý nghĩa:
Nếu rd tăng (NHTM vay được ít tiền hơn) =>


MB giảm =>




rrr tăng (NHTM phải tăng dự trữ) => rr tăng => mM giảm =>

ð MS giảm
III. Cầu tiền (MD – Money Demand)
Khái niệm: là xu hướng công chúng muốn giữ tiền
1. Động cơ của việc giữ tiền


Giao dịch



Dự phịng



Đầu cơ

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Cầu tiền
MD = f ( i | P, Y)
a) Sự di chuyển đường MD
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung
Liên quan đến i (Lãi suất danh nghĩa) & M (Lượng tiền)

ð Sự di chuyển là do yếu tố nội sinh (i) gây ra
(Sơ đồ) => Sơ đồ đường MD cũng giống như AD
Ví dụ: i giảm từ io -> i1 => Lượng cầu tiền tăng => Đường MD di chuyển từ A -> B
Chú ý: Có thể sử dụng i (LS danh nghĩa) hoặc r (LS thực tế) đều được
r=i–𝜋

b) Sự dịch chuyển đường MD
Yếu tố ngoại sinh:


Do mức giá chung (P) gây ra



Do thu nhập quốc dân (Y)

Khi P tăng (lạm phát tăng) => MD tăng (người dân sẽ nắm giữ nhiều tiền hơn để trang trải sinh hoạt)
Khi Y tăng => Túi tiền nhiều hơn => MD tăng => Đường MD dịch phải

IV. Lý thuyết ưa thích thanh khoản & cách xác định lãi suất trong ngắn hạn
(Sơ đồ):

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung
Theo lý thuyết này, lãi suất trong ngắn hạn được xác định thông qua giao điểm của MD và MS
1/ MS là một đường thẳng đứng (hoàn toàn khơng co giãn) => Chú ý
Vì: MS là biến Chính sách của Chính phủ, phụ thuộc vào Mục tiêu theo từng thời điểm

2/ MD là một đường dốc xuống
Tại TTCB điểm A = MS x MD => Xác định được lãi suất cân bằng của nền Kinh tế
V. Chính sách Tiền tệ
1/ Chính sách Tiền tệ mở rộng
a) Bối cảnh: Nền Kinh tế lâm vào suy thoái do Tổng cầu AD thấp
b) Mục tiêu: Kích cầu nhằm phục hồi kinh tế

=> Giống CSTK

=> Giống CSTK

c) Cơng cụ:


OMO: Chính phủ Mua Trái phiếu CP trên thị trường mở => MS tăng



Rrr giảm

=> MS tăng



Rd giảm

=> MS tăng

d) Tác động
Khi MS tăng => r (lãi suất) giảm => I tăng => AD tăng =>



P tăng => Wr giảm



Y tăng => Việc làm tăng => U giảm

e) Tác động cụ thể

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung
(1) Đường MD ít co giãn theo lãi suất (dốc)
MSo => MS1 => i giảm mạnh
(2) Đường đầu tư I rất co giãn (nhạy cảm) theo lãi suất (thoải)
i giảm => I tăng
(3) Đường AE dốc
AEo -> AE1 => Y tăng nhiều
(4) Đường AS thoải
ADo -> AD1


P tăng (ít) => Lạm phát tăng ít



Y tăng (mạnh) => Sản lượng tăng mạnh


=> Tăng trưởng Kinh tế
2/ Chính sách Tiền tệ thắt chặt
a) Bối cảnh: Nền Kinh tế đối mặt với lạm phát cao do cầu kéo (AD tăng mạnh) => Giống CSTK
b) Mục tiêu: Cắt giảm tổng cầu, kiềm chế lạm phát

=> Giống CSTK

c) Cơng cụ:
OMO: Chính phủ bán TPCP trên thị trường mở => MB giảm => MS giảm
Rrr tăng => MS giảm
Rd tăng => MS giảm
d) Tác động
MS giảm => r tăng => I giảm => AD giảm =>


P giảm => Wr tăng



Y giảm => Việc làm giảm => U tăng

e) Tác động cụ thể
ADo -> AD1 =>


P giảm (mạnh) => Lạm phát giảm mạnh




Y giảm (ít) => Sản lượng giảm nhẹ

ð Cải thiện chất lượng nền Kinh tế

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

BT trên lớp Module 4 - Tiền tệ & Chính sách tiền tệ

Thời gian: 1:59:53

Câu 1
Khoản mục nào dưới đây thuộc M2, nhưng khơng thuộc M1?
A. Tiền mặt
B. Tiền gửi có thể viết séc của khu vực tư nhân tại các NHTM
C. Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn của cá nhân tại các NHTM
D. Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân tại các TCTD nông thôn
E. Câu C và D

Câu 2
Giả sử một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm có
thời hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó:
Cả M1 và M2 đều giảm
M1 giảm còn M2 tăng lên
Cả M1 và M2 đều tăng

M1 giảm cịn M2 khơng đổi
M1 tăng cịn M2 khơng đổi

Câu 3
/>
1/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

Ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách:
Bán trái phiếu cho chính phủ
Tăng dự trữ
Huy động nhiều tiền gửi hơn
Bán trái phiếu cho NHTW
Cho vay một phần số tiền huy động được

Câu 4
Nếu tất cả các NHTM đều không cho vay số tiền huy động được,
thì số nhân tiền sẽ là:
0
1
10
100
Vơ hạn

Câu 5
Số nhân tiền tăng lên nếu tỷ lệ tiền mặt mà HGĐ và các hãng kinh

doanh muốn giữ:
Tăng lên hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế tăng lên
/>
2/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

Giảm xuống hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế tăng lên

Tăng lên hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống
Giảm xuống hoặc tỷ lệ dự trữ thực tế giảm xuống

Câu 6
Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ nào dưới đây sẽ làm
Cung tiền tăng nhiều nhất?
Chính phủ bán trái phiếu cho Cơng chúng
Chính phủ bán Trái phiếu cho NHTW
Chính phủ tăng thuế
Chính phủ bán trái phiếu cho các NHTM
Chính phủ bán Trái phiếu cho NHTW & Chính phủ bán trái phiếu cho
các NHTM

Câu 7
Hoạt động thị trường mở:
Liên quan đến việc NHTW mua và bán các Trái phiếu cơng ty
Có thể làm thay đổi lượng tiền gửi tại các NHTM, nhưng không làm thay
đổi lượng cung tiền

Liên quan đến việc NHTW mua và bán trái phiếu Chính phủ
Liên quan đến việc NHTW cho các NHTM vay tiền
Liên quan đến việc NHTW kiểm soát tỷ giá hối đoái
/>
3/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

Câu 8
Dưới đây là 3 kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết
khấu
Bán trái phiếu Chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết
khấu
Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết
khấu
Bán trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết
khấu
Mua trái phiếu Chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết
khấu

Câu 9
Việc NHTW mua Trái phiếu Chính phủ sẽ:
Làm giảm lượng dự trữ của các NHTM
Làm tăng lượng dự trữ và do đó mở rộng các khoản tiền mà NHTM cho
vay
Làm tăng lãi suất

Là công cụ tốt để chống lạm phát

Câu 10
Nếu các NHTM muốn giữ 3% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư
muốn giữ tiền mặt bằng 10% so với tiền gửi Ngân hàng, thì số
/>
4/9


9/8/21, 10:38 PM

nhân tiền sẽ là:

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

8.5
11
36.7
10
33.3

Câu 11
Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi:
Lãi suất không thay đổi
GDP thực tế không thay đổi
Lượng cầu về tiền bằng lượng tiền cung ứng
Tỷ giá hối đoái cố định

Câu 12
Nếu GDP thực tế tăng lên, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển sang:

Trái và lãi suất sẽ tăng
Trái và lãi suất sẽ giảm
Phải và lãi suất sẽ tăng
Phải và lãi suất sẽ giảm
/>
5/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

Phải và lãi suất không đổi

Câu 13
Với các yếu tố khác khơng đổi, lượng cầu tiền lớn hơn khi:
A. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền thấp hơn
B. Lãi suất thấp hơn
C. Mức giá cao hơn
D. Lãi suất cao hơn
E. Cả A, B
F. Tất cả các câu trên

Câu 14
Nếu NHTW giảm cung tiền và chính phủ muốn duy trì tổng cầu ở
mức ban đầu thì chính phủ cần
Giảm chi tiêu chính phủ
Giảm thuế
Yêu cầu NHTW bán Trái phiếu trên thị trường mở
Tăng thuế

Giảm cả thuế và chi tiêu Chính phủ cùng một lượng
/>
6/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

Câu 15
Điều nào dưới đây làm tăng lãi suất: (1) Cầu tiền tăng; (2) Cung
tiền giảm; (3) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm
Cả (1) (2) và (3) đều đúng
(1) và (2) đúng
(2) và (3) đúng
Chỉ có (1) đúng

Câu 16
Khi NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở có thể dẫn đến
Lãi suất giảm, đầu tư tăng
Tổng cầu tăng và giá cả tăng
Sản lượng tăng và thất nghiệp giảm
Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 17
Khi tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong dân cứ tăng, có thể dẫn đến
A.Lãi suất giảm, Tổng cầu tăng
B.Giá cả tăng và sản lượng tăng
C.Giá cả giảm và sản lượng giảm
/>

7/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

D.Cả A và B đều đúng

Câu 18
Đâu là trật tự phù hợp khi NHTW thay đổi chính sách tiền tệ
Cầu tiền thay đổi, Tổng cầu thay đổi sau đó Đầu tư thay đổi
Cầu tiền thay đổi, Đầu tư thay đổi, Tổng cầu thay đổi
Cung tiền không đổi nhưng đầu tư tăng lên
Cung tiền thay đổi, lãi suất thay đổi, đầu tư thay đổi và tổng cầu thay
đổi

Câu 19
Nếu NHTW hạ thấp lãi suất tái chiết khấu, ảnh hưởng đầu tiên
trong mô hình AD-AS là sự dịch chuyển…. của đường….
Sang phải, AD
Sang phải AS
Sang trái, AD
Sang trái, AS

Câu 20
Giả sử tiền mặt ngoài Ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
6%, tỷ lệ dự trữ vượt mức là 1% và mức cung tiền là 820 tỷ.
Lượng tiền cơ sở là
/>

8/9


9/8/21, 10:38 PM

Hệ thống Thi thử trực tuyến - ThiThu.VN

120 tỷ
200 tỷ
240 tỷ
300 tỷ

Câu 21
Khi lãi suất thấp hơn lãi suất cân bằng, có thể dẫn đến
A.Thị trường tiền tệ dư cung
B.Thị trường tiền tệ dư cầu
C.Lãi suất có xu hướng tăng
D.Cả A và C
E.Cả B và C

Chấm điểm

/>
9/9


Kiến thức chung

Module 4: TIỀN TỆ & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Liên quan đến thị trường Tiền tệ (i & M)

I.

Tiền

1. Chức năng của Tiền


Hạch tốn



Giao dịch



Cất trữ giá trị

2. Đo lường tiền
Ký hiệu MB là lượng tiền do NHTW phát hành (MB: Lượng tiền Cơ sở – Money Basic)
Hình thức:
MB tồn tại dưới 2 hình thức:


Dự trữ trong Ngân hàng Thương mại (R – Reserving)



Tiền mặt ngồi ngân hàng (Cu – Currency)

(Ngân hàng nắm giữ)


(Công chúng nắm giữ)

ð MB = R + Cu
MB chỉ tăng hoặc giảm duy nhất do Quyết định của NHTW trong việc bơm thêm hay rút bớt tiền khỏi lưu
thơng.
Các loại tiền:


Tiền giao dịch (M1): Là lượng tiền được công chúng chấp nhận rộng rãi làm phương tiện trao đổi
M1 = Cu + Tiền gửi có thể rút theo yêu cầu (Séc, TGKKH)



Tiền rộng (M2):
M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn

II. Cung tiền (MS – Money Supply)
1. Khái niệm: Là toàn bộ lượng tiền của nền Kinh tế
Ta có:
Cu: Tiền mặt ngồi Ngân hàng
D: Tiền gửi trong Ngân hàng Thương mại (Deposit)
ð MS = D + Cu
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung

So sánh MS và MB: MS > MB vì R < D (R được trích ra từ D)

Chú ý: NHTM khi nhận tiền gửi (D) sẽ dự trữ một phần bắt buộc (R), phần còn lại đem đi cho vay và đầu
tư => Đó là lý do vì sao bản chất R được trích ra từ D.
Phân biệt Bảng Tổng kết Tài sản của NHTM (NH trung gian):
TÀI SẢN CĨ

TÀI SẢN NỢ

Tài sản dự trữ:

900

Tiền gửi có thể phát hành séc

16.000

+ Dự trữ tại NHTW

420

+ Dự trữ tiền mặt

480

Tài sản thanh khoản

3.200

Tiền gửi tiết kiệm

9.650


Đầu tư chứng khoán

10.500

Tiền gửi có kỳ hạn

12.600

Cho vay

35.000

Tài sản nợ khác

16.930

Tài sản khác

4.650

Tổng

55.180

Tổng

55.180

Tài sản nợ phản ánh nguồn hình thành tài sản của ngân hàng, gồm: Số tiền NH nhận gửi (tiền tiết kiệm…)

Tài sản có phản ánh các NH sử dụng nguồn tiền nhận gửi để làm gì?


Dự trữ bắt buộc tại NHTW



Cho vay



Đầu tư

Q trình tạo tiền của Nền Kinh tế:
Giả sử Chính phủ bơm vào nền Kinh tế là 1.000 tỷ => ∆MB = 1000
Ta có rr = R / D = 10%

(rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM / Đây là lượng tiền Ngân hàng

TM giữ lại, khơng cho vay)
Ví dụ:


Ơng A gửi 1.000 vào NHTM 1, sẽ nhận được Sổ tiết kiệm giá trị 1.000 tại NHTM 1. NHTM1 sẽ dự
trữ 100 (10%) và cho vay 900 (90%)

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.



Kiến thức chung


NHTM 1 cho ơng B vay 900 để trả nợ ông C, ông C gửi số tiền 900 này vào NHTM 2 và nhận được
STK trị giá 900. NHTM 2 sẽ dự trữ 90 (10%) và cho vay 810 (90%)



Q trình trên tiếp diễn liên tục..

Tóm tắt q trình tạo tiền
CÁC NGÂN HÀNG

TÀI SẢN NỢ

TÀI SẢN CĨ

Tiền gửi tăng thêm

Cho vay tăng thêm

Dự trữ tăng thêm

NH 1

1.000

900

100


NH 2

900

810

90

NH 3

810

729

81









Hệ thống NH

Tổng = 10.000

Tổng = 9.000


Tổng = 1.000

Nhận xét:


Quá trình tạo tiền khơng tiếp diễn vơ hạn vì số tiền Cho vay giảm dần. Độ lớn khối tiền được tạo ra
phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ (Ví dụ như trên, rr = 10% sẽ tạo được lượng tiền gấp 10 lần ( = 1/ 10%)
lượng tiền ban đầu.



Việc các NHTM cho vay đã làm tăng Cung tiền (MS) của nền Kinh tế

ð Để phản ánh hiện tượng này, người ta sử dụng chỉ tiêu gọi là Số nhân tiền (mM)
∆"#

mM = ∆"$
Ý nghĩa: Khi cơ sở tiền MB tăng 1 đơn vị thì MS tăng mM lần
2. Mơ hình Cung tiền
Ta có:
MS = Cu + D
MB = Cu + R
ð MS / MB = (Cu + D) / (Cu + R)
Chia cả tử số và mẫu số cho D, ta có: MS/MB = (Cu/D + 1) / (Cu/D + R/D) =
Trong đó:
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.

𝐂𝐫(𝟏

𝐂𝐫(𝐫𝐫


Kiến thức chung


Cr =



rr =

𝐂𝐮
𝐃

𝐑
𝐃

(Tỷ lệ tiền mặt (do cơng chúng nắm giữ) so với Tiền gửi)
(Tỷ lệ dự trữ thực tế)
𝐂𝐫(𝟏

Đặt mM = 𝐂𝐫(𝐫𝐫 => Công thức của số nhân tiền
Ta có: mM = MS / MB

=> MS = mM * MB

Chú ý: mM > 1
3. Hai nhân tố ảnh hưởng đến mM (Số nhân tiền)
a) Tỷ lệ dự trữ thực tế (rr)

rr =

𝐑
𝐃

Nếu rr tăng ó R tăng, D giảm => NH dự trữ nhiều hơn (Cho vay ít đi), Tiền gửi ít đi
ð mm giảm

=> MS giảm

b) Tỷ lệ tiền mặt so với Tiền gửi (Cr)
Cr =

𝐂𝐮
𝐃

Nếu Cr tăng ó Cu tăng, D giảm => Cơng chúng nắm giữ tiền nhiều hơn, Cho vay ít đi => Q trình tạo
tiền nền kinh tế ít đi => mM giảm => MS giảm
4. Ba công cụ điều tiết cung tiền (MS) của NHTW
a) Hoạt động Thị trường mở (OMO – Open Marketing Operation)
Khái niệm: NHTW thay đổi cơ sở tiền (MB) (thay đổi ∆MB) thông qua Mua bán Trái phiếu Chính phủ
trên Thị trường mở
Ví dụ: NHTW mua 1000 tỷ Trái phiếu Chính phủ (bỏ tiền thật ra, hút tiền giả về => MB tăng)
ð NHTW phát hành tiền ra Công chúng => ∆MB = 1000
ð ∆MS = mM * 1000

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.



Kiến thức chung
Ví dụ: NHTW bán 500 tỷ Trái phiếu Chính phủ cho các NHTM (bỏ tiền giả ra, hút tiền thật về => MB
giảm)
ð NHTW hút tiền => ∆MB = - 500
ð ∆MS = mM * (-500)
b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr)
Khái niệm: Là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các NHTM phải thực hiện theo quy định của NHTW (Đảm bảo
hoạt động ổn định của NHTM)
Ta có: rr = rrr + rrex
Trong đó:


rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế



rrex : Tỷ lệ dự trữ dư thừa

Nếu rrr tăng => rr tăng ó R tăng, D giảm => mM giảm => MS giảm
c) Tỷ lệ chiết khấu (rd)

Rate of Discount

Khái niệm: Là lãi suất vay vốn mà NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay
Ý nghĩa:
Nếu rd tăng (NHTM vay được ít tiền hơn) =>


MB giảm =>




rrr tăng (NHTM phải tăng dự trữ) => rr tăng => mM giảm =>

ð MS giảm
III. Cầu tiền (MD – Money Demand)
Khái niệm: là xu hướng công chúng muốn giữ tiền
1. Động cơ của việc giữ tiền


Giao dịch



Dự phịng



Đầu cơ

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Cầu tiền
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung
MD = f ( i | P, Y)
a) Sự di chuyển đường MD
Liên quan đến i (Lãi suất danh nghĩa) & M (Lượng tiền)
ð Sự di chuyển là do yếu tố nội sinh (i) gây ra

(Sơ đồ) => Sơ đồ đường MD cũng giống như AD
Ví dụ: i giảm từ io -> i1 => Lượng cầu tiền tăng => Đường MD di chuyển từ A -> B
Chú ý: Có thể sử dụng i (LS danh nghĩa) hoặc r (LS thực tế) đều được
r=i–𝜋

b) Sự dịch chuyển đường MD
Yếu tố ngoại sinh:


Do mức giá chung (P) gây ra



Do thu nhập quốc dân (Y)

Khi P tăng (lạm phát tăng) => MD tăng (người dân sẽ nắm giữ nhiều tiền hơn để trang trải sinh hoạt)
Khi Y tăng => Túi tiền nhiều hơn => MD tăng => Đường MD dịch phải

IV. Lý thuyết ưa thích thanh khoản & cách xác định lãi suất trong ngắn hạn
(Sơ đồ):

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung

Theo lý thuyết này, lãi suất trong ngắn hạn được xác định thông qua giao điểm của MD và MS
1/ MS là một đường thẳng đứng (hoàn toàn khơng co giãn) => Chú ý
Vì: MS là biến Chính sách của Chính phủ, phụ thuộc vào Mục tiêu theo từng thời điểm

2/ MD là một đường dốc xuống
Tại TTCB điểm A = MS x MD => Xác định được lãi suất cân bằng của nền Kinh tế
V. Chính sách Tiền tệ
1/ Chính sách Tiền tệ mở rộng
a) Bối cảnh: Nền Kinh tế lâm vào suy thoái do Tổng cầu AD thấp
b) Mục tiêu: Kích cầu nhằm phục hồi kinh tế

=> Giống CSTK

=> Giống CSTK

c) Cơng cụ:


OMO: Chính phủ Mua Trái phiếu CP trên thị trường mở => MS tăng



Rrr giảm

=> MS tăng



Rd giảm

=> MS tăng

d) Tác động
Khi MS tăng => r (lãi suất) giảm => I tăng => AD tăng =>



P tăng => Wr giảm



Y tăng => Việc làm tăng => U giảm

e) Tác động cụ thể

Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


Kiến thức chung

(1) Đường MD ít co giãn theo lãi suất (dốc)
MSo => MS1 => i giảm mạnh
(2) Đường đầu tư I rất co giãn (nhạy cảm) theo lãi suất (thoải)
i giảm => I tăng
(3) Đường AE dốc
AEo -> AE1 => Y tăng nhiều
(4) Đường AS thoải
ADo -> AD1


P tăng (ít) => Lạm phát tăng ít




Y tăng (mạnh) => Sản lượng tăng mạnh

=> Tăng trưởng Kinh tế
2/ Chính sách Tiền tệ thắt chặt
a) Bối cảnh: Nền Kinh tế đối mặt với lạm phát cao do cầu kéo (AD tăng mạnh) => Giống CSTK
b) Mục tiêu: Cắt giảm tổng cầu, kiềm chế lạm phát

=> Giống CSTK

c) Cơng cụ:
OMO: Chính phủ bán TPCP trên thị trường mở => MB giảm => MS giảm
Rrr tăng => MS giảm
Rd tăng => MS giảm
d) Tác động
MS giảm => r tăng => I giảm => AD giảm =>


P giảm => Wr tăng



Y giảm => Việc làm giảm => U tăng

e) Tác động cụ thể
ADo -> AD1 =>


P giảm (mạnh) => Lạm phát giảm mạnh




Y giảm (ít) => Sản lượng giảm nhẹ

ð Cải thiện chất lượng nền Kinh tế
Tài liệu thuộc bản quyền của UB Academy.
Hoạt động chia sẻ tài liệu đào tạo phải được sự cho phép của UB Academy.


×