ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
ĐẠI HỌC BÁCH ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP
PHÁƯN 1
KIẾN TRÚC 20%
NHIỆM VỤ:
1 THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ
2 THIẾT KẾ MẶT BẰNG CÁC TẦNG
3 THIẾT KẾ MẶT DỨNG CHÍNH
4 THIẾT KẾ MẶT CẮT CHI TIẾT
GVHD
:
SVTH
:
LỚP
:
GIíI THIƯU CÔNG TRìNH
SVTH: Trn Minh Quang Lp: 06X 111
Trang: 1
N TT NGHIP
TR S C QUAN
Sự CầN THIếT PHảI ĐầU TƯ CÔNG TRìNH
Trong công cuộc đổi mới những năm qua Việt Nam đà đạt đợc
những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Nền kinh tế tăng trởng
mạnh mẽ góp phần tạo nên một diện mạo mới cho đất nớc.
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, với vai trò là trung tâm
kinh tế - văn hoá của khu vực miền Trung và để bắt kịp đà phát
triển chung của các thành phố lớn trong cả nớc, các cấp lÃnh đạo
chính quyền thành phố Đà Nẵng đà đề ra chính sách mở cửa. Một
mặt thu hút nhân tài tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển tài
năng, mặt khác đầu t lớn vào việc phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh
trang đô thị.
Với việc Việt Nam gia nhập WTO, sự phát triển kinh tế và gia tăng
đầu t trực tiếp nớc ngoài, các ngân hàng thơng mại cổ phần, các
công ty tập đoàn bảo hiểm đa quốc gia, các tập đoàn phát triển
phần mềm, các tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại khu công nghiệp,
số lợng chuyên gia nớc ngoài đến Đà Nẵng gia tăng cần có địa
điểm kinh doanh đặt văn phòng và nơi ở.
Chính từ các nhu cầu đó, dự án TR S LM VIC CễNG TY ACB
đà đợc UBND Thành phố Đà Nẵng, Sở Xây Dựng cùng với nhà đầu t
đà tiến hành khảo sát, thiết kế và xây dựng tại đờng Cỏch Mng
Thỏng Tỏm, quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
CHƯƠNG I
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
I. VỊ TRÍ VÀ QUI MƠ SỬ DỤNG ĐẤT
1. Vị trớ v gii hn
Công trình đợc xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, nằm
trên đờng Cỏch Mng Thỏng Tỏm. Khu đất xây dựng công trình có
diện tích 2000 m2:
+ Phía Bắc
: Giáp khu đất quy hoạch.
+ Phía Nam
: Giáp khu đất quy hoạch khối dịch
vụ, văn phòng và thơng mại liên kết.
+ Phía Đông
: Giáp khu đất quy hoạch.
+ Phía Tây
: Cỏch Mng Thỏng Tỏm.
2. Hin trng khu đất xây dựng
- Khu đất có tổng diện tích
: 2000 m2.
- Diện tích xây dựng là
: 594 m2.
- Diện tích sàn xây dựng
: 10166 m2.
- Hệ số sữ dụng là
: 0,85.
- Mật độ xây dựng
: 29,7 %.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí
Khu đất nằm trên trục đường Cách Mạng Tháng Tám thuộc lô số 12 phường Cẩm
Lệ thành phố Đà Nẵng. Là vị trí có góc nhìn rộng và đẹp từ mọi hướng.
2. Khí hậu
Đà Nẵng thuộc vùng nhiệt đới, mùa đơng có đơi chút lạnh khi có ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu của thành phố Đà Nẵng được ưu đãi với
nắng ấm quanh năm, điều kiện thiên nhiên tốt, khí hậu dễ chịu.
- Nhiệt độ:
Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6,7,8.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,6 oC
Nhiệt độ thấp nhất là 15oC
- Lượng mưa:
Từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, lượng mưa cao nhất là 58,5 mm đựơc ghi
nhận vào tháng 12 và thấp nhất là 23,5 mm được ghi nhận ở tháng 3. Mùa mưa kéo dài
từ tháng 10 đến tháng 12 của năm.
- Độ ẩm:
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
Độ ẩm trung bình cao nhất đựơc ghi nhận là 85,8% vào tháng 12.
- Gió:
Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của gió mùa và mưa phùn.Tốc độ gió thấp nhất là
2,9 m/s vào tháng 11. Thỉnh thoảng có bão xuất hiện bởi áp thấp nhiệt đới, gây ra mưa.
- Bão:
Trong những năm trở lại đây, Đà Nẵng trở thành vùng thường xuyên phải
chịu tác động ảnh hưởng của các cơn bão hình thành trên biển Đơng, trong đó đáng kể
nhất là thiệt hại nặng nề do cơn bão số 9 năm 2006 gây ra, đây cũng là vấn đề khó
khăn trong kinh doanh du lịch biển, có thể làm giảm sức đầu tư vào ngành du lịch biển
tại TP Đà Nẵng.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
CHƯƠNG II
QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
I. QUY MƠ XÂY DỰNG
Cơng trình gồm 15 tầng và 1 tầng trệt với tổng diện tích sàn trên 10166 m2. Bao
gồm đầy đủ các khu chức năng cần thiết đáp ứng đầy đủ nhu cầu làm việc và sinh hoạt
của ban lãnh đạo, nhân viên tập đồn và 13 cơng ty thành viên. Cụ thể như sau:
1. Khơng gian đón tiếp và trưng bày truyền thống
- Được bố trí ở tầng 1 với gần 624 m2 sàn.
- Bao gồm căng tin hơn 30 chổ ngồi, phịng hành chính, phịng ban quản lý,
phịng y tế và khu vực lễ tân.
a. Không gian làm việc
- Từ tầng 2 đến tầng 14 với hơn 8856 m2 sàn (bao gồm diện tích phụ trợ)
b. Khơng gian hội họp, hội thảo
- Bố trí 1 hội trường lớn khoảng hơn 100 chỗ với đầy đủ các không gian cần
thiết như sân khấu, sảnh giải lao và vệ sinh, phòng dành cho đại biểu giải lao.
c.Các không gian phụ trợ khác
-Không gian để xe ở tầng trệt rộng gần 624 m2, khơng gian để xe ngồi trời với
hơn 250 m2.
-Trạm phát điện bổ sung có diện tích 12 m2.
-Trạm biến thế có diện tích 12 m2.
-Ngồi ra cịn có các khơng gian phụ trợ cần thiết khác như vệ sinh, kho lưu trữ
và các không gian kỹ thuật, nhà bảo vệ được bố trí xen kẽ qua các tầng tùy vào cơng
suất sữ dụng của mỗi khơng gian chính.
II. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
1. Giải pháp kiến trúc
a. Tổng mặt bằng
Khu đất khá vng vắn có diện tích 2000 m2. Hướng chính hướng ra đường
Cách Mạng Tháng Tám lộ giới 50 m.
Công trình được đặt lùi vào so với chỉ giới đỏ 14 m, có đường giao thơng nội bộ
bằng bê tơng rộng 5 m chạy quanh cơng trình đảm bảo giao thơng thuận tiện và thốt
hiểm, cứu hỏa khi xảy ra sự cố. Phía sau cách ranh giới đất khoảng 15 m, diện tích này
được trồng cây, làm đường giao thơng nội bộ, bố trí trạm biến thế và trạm phát điện bổ
xung. Phía nam và phía bắc đều được lùi vào khoảng 10 m.
* Tóm tắt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
- Diện tích khu đất
: 2000 m2.
- Diện tích xây dựng
: 594 m2.
- Mật độ xây dựng
: 29,7 %.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
- Diện tích sân vườn, tiểu cảnh
: 300 m 2 .
- Diện tích giao thông, sân bãi
: 1106 m2.
b. Giải pháp kiến trúc
* Bố trí mặt bằng
Tổ chức khơng gian được bố trí dọc theo chiều đứng với trục giao thơng chính
nằm hai bên gồm hai thang máy và 1 thang bộ thoát hiểm. Giao thông giữa các không
gian cùng tầng chủ yếu bằng các không gian đệm, gần như triệt tiêu hành lang.
Trên cơ sở quy mô xây dựng và yêu cầu sử dụng thì việc bố trí mặt bằng của
cơng trình cụ thể như sau:
- Tầng trệt
: 624 m2.
+ Phòng bảo vệ
: 11 m2.
+ Kho
: 7 m2.
+ Wc
: 10 m2.
+ Thang bộ
: 33 m2.
+ Thang máy, hộp kỹ thuật
: 23 m2.
+ Không gian để xe, giao thông
: 540 m2.
- Tầng 1
: 624 m2.
+ Phòng y tế
: 60 m2.
+ Đại sảnh, lễ tân
: 225 m2.
+ Trưng bày truyền thống
: 118 m2.
+ Không gian đợi
: 69 m2.
+ Thang bộ
: 33 m2.
+ Thang máy, hộp kỹ thuật
: 26 m2.
+ Căng tin
: 45 m2.
+ Wc
: 43 m2 .
+ Phịng hành chính
: 50 m2.
+ Phịng ban quản lý
: 50 m2.
+ Hành lang
: 94 m2.
- Tầng 2
: 624 m2.
+ Thang bộ
: 33 m2.
+ Thang máy, hộp kỹ thuật
: 26 m2.
+ Văn phòng làm việc
: 433 m2.
+ Lễ tân, hành lang giao thông
: 100 m2 .
+ Wc
: 32 m2.
- Tầng 3 - 14
: 686 m2.
+ Thang bộ
: 33 m2.
+ Thang máy, hộp kỹ thuật
: 26 m2.
+ Lễ tân, hành lang giao thông
: 100 m2.
+ Wc
: 32 m2.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
+ Văn phòng làm việc
: 495 m2.
- Tầng 15
: 686 m2.
+ Thang bộ
: 33 m2.
+ Thang máy, hộp kỹ thuật
: 26 m2.
+ Hội trường
: 302 m2.
+ Sân khấu
: 40 m2.
+ Sảnh giải lao, hành lang giao thơng
: 171 m2.
+ Phịng giải lao
: 82 m2.
+ Wc
: 32 m2.
+ Phịng cơng tác phục vụ
: 30 m2.
- Tầng mái
: 679 m2.
+ Bể nước
: 222,5 m2.
+ Hộp kỹ thuật thang máy
: 26 m2.
+ Diện tích sàn mái
: 254,5 m2.
+ Phần diện tích mái vịm
: 376 m2.
* Kiến trúc mặt đứng:
Cơng trình được thiết kế theo hình thức dạng tháp, có đầy đủ các phần đế, phàn
thân và phần mái. Với đường nét hình khối chắc khỏe, mạch lạc, vật liệu hiện đại thể
hiện sự bề thế, phát triển mạnh mẽ và bền vững của tập đồn.
Do tính đặc trưng của cơng trình cao tầng, nên giải pháp mặt đứng được quan
tâm cả 4 hướng. Hướng chính hướng ra đường Cách Mạng Tháng Tám được xữ lý
khác biệt với các mặt đứng bên nhằm tạo hiệu quả chính phụ, tuy nhiên vẫn đảm bảo
sự hòa quyện, thống nhất của tồn bộ cơng trình. Việc sữ dụng chủ yếu các vật liệu
hiện đại như kính, aluminium, hệ lam nhơm càng làm tăng thêm giá trị của cơng trình.
Phần đế với vật liệu đá granit thiên nhiên cùng với đường nét kiến trúc mạch lạc tạo
nên sự lịch lãm, bề thế và sang trọng của cơng trình.
* Mặt cắt:
- Chiều cao của cơng trình là 57,5 m.
- Phần đế gồm:
+1 tầng trệt cao 2,6 m.
+2 tầng đế cao 7,2 m.
+Phần thân gồm 13 tầng cao 46,2 m, bình quân mỗi tầng cao 3,55 m.
+Phần mái cao 1,5 m.
2. Giải pháp kết cấu
Đây là cơng trình có nhiều tầng nên giải pháp kết cấu chủ yếu là khung BTCT
chịu lực, kết hợp với vách BTCT.
- Phương án móng: Dùng móng cọc khoan nhi.
3. Hệ thống kỹ thuật chính trong công trình
3.1. Hệ thèng ®iƯn
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 7
N TT NGHIP
TR S C QUAN
Công trình sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung
cấp. Ngoài ra còn dùng nguồn điện dự trữ phòng khi có sự cố là một
máy phát điện đặt ở khu k thut nhằm đảm bảo cung cấp điện
24/24 giờ cho toàn công trình.
Hệ thống điện đợc đi trong các hộp gen kỹ thuật. Mỗi tầng
đều có bảng điều khiển riêng cung cấp cho từng phần hay khu
vực. Các khu vực đều có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập
nguồn điện cơc bé khi cã sù cè.
3.2. HƯ thèng cÊp níc
C«ng trình có các bể nớc ngầm, các bể nớc mái. Sử dụng nớc từ
trạm cấp nớc thành phố, sau đó bơm lên bể nớc mái rồi phân phối lại
cho các tầng. Các bể nớc này còn có chức năng dự trữ nớc phòng khi
nguồn nớc cung cấp bị gián đoạn (sửa chữa đờng ống) và quan
trọng hơn nữa là dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy.
3.3. Hệ thống thoát nớc
Công trình có hệ thống thoát nớc ma trên sân thợng, nớc ma
theo các đờng ống kỹ thuật dẫn xuống đất và đi ra hệ thống thoát
nớc chung của thành phố. Tất cả các hệ thống đều có các điểm để
sửa chữa và bảo trì.
3.4. Gii phỏp phũng chỏy cha cháy
Đây là cơng trình có kiến trúc nhiều tầng nên việc bảo vệ về an toàn PCCC cũng
như an ninh trật tự là rất quan trọng. Do mức độ quan trọng trên nên việc đầu tư trang
thiết bị PCCC tại chỗ cho cơng trình và hệ thống thiết bị bảo vệ an ninh cần phải được
chú trọng đúng mức.
Căn cứ đặc điểm của mục tiêu bảo vệ, tính chất quan trọng của cơng trình và tiêu
chuẩn TCVN 5738-2001 "Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu thiết kế", chúng tôi
thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho công trình nhằm phát hiện sự cháy nhanh
chóng, chính xác, để thông báo kịp thời khi đám cháy vừa mới phát sinh.
3.5 Giao thơng
Vị trí xây dựng cơng trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng là trung
tâm kinh tế, chính trị văn hóa và xã hội của thành phố. Do đó giao thơng ở đây khá
thuận lợi.
3.6. Giải pháp thơng hơi và điều hồ khơng khí
a. u cầu chung của hệ thống điều hịa
* Hệ thơng gió, hút gió thải Toilet:
Với tịa nhà đã được thiết kế đảm bảo thơng gió tự nhiên, cấp gió tươi cho
các phịng thơng qua các khe hở và mở cửa gió tươi tràn vào tự nhiên, nên chỉ cần lắp
các quạt hút gió loại gắn tường cho các phịng, các khu vệ sinh nhỏ, các khu vệ sinh
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
công cộng chung cho các miệng hút 150x150 mm của mỗi buồng toilet, thông qua các
đường ống gió hút ra ngồi đảm bảo thơng thống.
* Chọn lựa máy điều hịa:
-Hệ thống máy điều hịa nhiệt độ loại RMV:
Để tiết kiệm điện năng, lắp đặt và vận hành dễ dàng đạt tính thẩm mỹ cao, nên
lựa chọn phương án sử dụng máy điều hòa nhiệt độ loại RMV. RMV là hệ thống điều
hòa dạng multi, tự động thay đổi công suất theo tải, sử dụng máy nén xoắn ốc Digital.
Đây được xem là hệ thống điều hịa khơng khí thế hệ mới trên thế giới hoạt động với
hiệu suất cao tiết kiệm điện năng.
b. Hệ thống động lực và điều khiển
Hệ thống điều hịa khơng khí được cấp nguồn qua một tủ điện động lực
trung tâm. Các cụm máy outdoor và indoor được lắp đặt các aptomat cấp nguồn riêng
để tăng khả năng bảo vệ sự cố và dễ dàng cho cơng tác bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa
sau này.
Tồn bộ các thiết bị đóng cắt trong hệ thống để sử dụng thiết bị các nước G7.
Hệ thống dây điện động lực cấp nguồn và dây điện điều khiển thiết bị sử
dụng dây của trong nước.
3.7. Giải pháp chống sét, nối đất
a. Tiêu chuẩn:
Theo tiêu chuẩn chống sét NZ/AS 1768-199: Tiêu chuẩn chống sét của
Australia và Newzealand.
Theo tiêu chuẩn chống sét NFC 17-102/7/95 1768-199: Tiêu chuẩn chống
sét của Pháp.
Theo tiêu chuẩn IEEE Std. 837-1989: Tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu cho hệ
thống nối đất.
b. Giải pháp kỹ thuật:
Để việc chống sét được an toàn và hiệu quả, đảm bảo cho các thiết bị vận
hành an tồn, khơng xảy ra sự cố làm ngưng trệ q trình vận hành của cơng trình.
Điều đó thực hiện được bằng cách sử dụng hệ thống chống sét chủ động (ESE). Đây là
hệ thống chống sét điện tử tiên tiến và hiệu quả nhất trên thế giới hiện nay đã được ủy
ban tiêu chuẩn của Úc và New Zealand chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia chung ký
hiệu NZ/AS1768/1991.
3.8. Thoát người khi có sự cố
Ngồi hệ thống cầu thang bộ theo phương đứng dẫn xuống sảnh lớn tầng 1,
ta còn bố trí thêm 2 cầu thang sắt thốt hiểm đặt bên ngồi, sát mép cơng trình.
III. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT
1. Hệ số mật độ xây dựng (Ko)
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
S XD
.100%
S LD
Ko=
=
Trong đó:
SXD - Diện tích đất để xây dựng cơng trình: SXD = 594 m2.
≈
SLD - Diện tích tồn lơ đất: SLD 2000 m2.
Ko = 29,7 % nằm trong khoảng 0,2 ÷ 0,5 vậy hợp lý.
2. Hệ số khai thác mặt bằng
K1
SSAN - Diện tích sàn tầng 2 xây dựng: SSAN = 599 m2.
≈
SSD - Diện tích sàn sử dụng: SSD 507,6 m2.
K1 = 0,85 nằm trong khoảng 0,7 ÷ 0,9 vậy hợp lý.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua việc nhân xét đánh giá các chỉ tiêu kinh tế cũng như các chỉ tiêu kỹ thuật.
Ta thấy việc xây dựng cơng trình TRỤ SỞ LÀM VIỆC CÔNG TY ACB là cần thiết
cho sự phát triển chung của thành phố Đà Nẵng, góp phần xây dựng bộ măt đô thị.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
ĐẠI HỌC BÁCH ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP
PHÁƯN 2
KẾT CẤU 50%
NHIỆM VỤ:
1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3
2 THIẾT KẾ CẦU THANG
3 TÍNH KHUNG TRỤC 3
4 TÍNH MÓNG KHUNG TRỤC 2
GVHD
: Th.S NGUYỄN TẤN HƯNG
SVTH
: LÊ BÁ KHÁNH
LỚP
: 06X1B
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
CHƯƠNG I
TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3
1.1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN
Dùng bê tơng có cấp độ bền B25 có
: Rb = 14,5 MPa
Rbt = 1,05 MPa.
: Rs = Rsc = 225 MPa
Rsw = 175 MPa.
: Rs = Rsc = 280 MPa
Rsw = 225 MPa.
Dùng cốt thép nhóm AI (Ø < 10) có
Cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có
1.2. SƠ ĐỒ KẾT CẤU SÀN TẦNG 3
33000
1500
7500
7500
7500
2800
II
7500
4700
1500
3600
A
3800
6600
10
12
11
2800
9
4000
6600
2600
14
13
6
5
7
6600
21300
21300
6600
B
15
18
8
16
1
22
21
2
3
17
4
19
20
D
23
II
1500
7500
7500
7500
7500
C
6600
I
1500
1500
6600
I
D'
1500
33000
1' 1
2
3
4
5
5'
Hình 1.1: Sơ đồ kết cấu sàn tầng 3
1.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
1.3.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn
Chọn chiều dày bản theo công thức:
hb =
D.l
m
Trong đó:
l = l1: Nhịp cạnh ngắn của bản.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
D = 0,8 ÷ 1,4: Hệ số phụ thuộc tải trọng.
m: Hệ số phụ thuộc vào loại bản a.
+ m = 30 ÷ 35: Với bản loại dầm.
+ m = 40 ÷ 45: Với bản kê 4 cạnh.
+ m = 10 ÷ 14: Với bản console.
hb =
0,9.7,5
= 0,15
45
- Với bản kê 4 cạnh:
(m) = 15 (cm).
=> Chọn các ô sàn 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 hb = 14 (cm).
hb =
1,4.1.5
= 0,07
30
- Với bản dầm:
(m) = 7 (cm).
=> Chọn các ơ sàn cịn lại hb = 8 (cm).
Việc chọn chiều dày sàn như trên đã đảm bảo điều kiện cấu tạo: hb ≥ hmin = 6 (cm)
đối với sàn nhà dân dụng.
1.3.2. Cấu tạo các lớp sàn
1.3.2.1. Sàn phòng làm việc, dịch vụ, sảnh, hành lang
LÁT GẠCH CERAMIC 300x300x10 mm
VỮA XM DÀY 15 mm
BẢN BTCT B25, DÀY 140 mm
TRÁT VỮA XM DÀY 15 mm
ĐĨNG TRẦN TẤM PRIMA KHUNG NHƠM
Hình 1.2: Cấu tạo các lớp sàn phòng làm việc, dịch vụ
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
LÁT GẠCH CERAMIC CHỐNG TRƯỢT 200x200x10 mm
VỮA XM DÀY 15 mm
BÊ TÔNG CHỐNG THẤM VÀ TẠO DỐC , DÀY 50 mm
BẢN BTCT B25, DÀY 140 mm
TRÁT VỮA XM DÀY 15 mm
ĐỐNG TRẦN TẤM PRIMA KHUNG NHƠM
1.3.2.2. Sàn phịng vệ sinh
Hình 1.3: Cấu tạo các lớp sàn phòng vệ sinh
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
LÁT GẠCH CERAMIC 300x300x10 mm
VỮA XM DÀY 15 mm
BẢN BTCT B25, DÀY 80 mm
VỮA XM DÀY 15 mm
ĐĨNG TRẦN TẤM PRIMA KHUNG NHƠM
1.3.2.3. Sàn văn phòng, dịch vụ, hành lang, sàn sảnh tầng, sàn ban cơng
Hình 1.4: Cấu tạo các lớp sàn hành lang, sảnh tầng, ban công
1.3.3. Xác định tải trọng
1.3.3.1. Tĩnh tải
Được xác định theo công thức: gtt = γ.δ.n. Kết quả thể hiện trong bảng:
Bảng 1.1: Bảng xác định tĩnh tải cho ơ sàn phịng làm việc, dịch vụ
BẢNG TÍNH TĨNH TẢI CÁC LỚP VL SÀN TẦNG 3
TT
1
2
LỚP VẬT LIỆU
Gạch ceramic
Vữa lót XM
CHIỀU
DÀY
(mm)
(daN/m )
(daN/m )
10
15
2200
1600
22
24
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
gtc(daN/m2)
g
3
n
2
gtt
(daN/m2)
1,1
1,3
24,2
31,2
Trang: 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3
4
5
Tổng
Bản BTCT
Vữa trátXM
Đóng trần nhơm tấm PRIMA
TRỤ SỞ CƠ QUAN
140
15
2500
1600
350
24
20
1,1
1,3
1,1
385
31,2
22
493,6
Bảng 1.2: Bảng xác định tĩnh tải cho ô sàn sảnh, hành lang
BẢNG TÍNH TĨNH TẢI CÁC LỚP VL SÀN TẦNG 3
TT
1
2
3
4
5
Tổng
LỚP VẬT LIỆU
Gạch ceramic
Vữa lót XM
Bản BTCT
Vữa trátXM
Đóng trần nhơm tấm PRIMA
CHIỀU
DÀY
(mm)
g
gtc(daN/m2)
(daN/m3)
(daN/m2)
10
15
80
15
2200
1600
2500
1600
22
24
200
24
20
gtt
n
(daN/m2)
1,1
1,3
1,1
1,3
1,1
24,2
31,2
220
31,2
22
328,6
Bảng 1.3: Bảng xác định tĩnh tải cho ơ sàn phịng vệ sinh (ơ 10)
BẢNG TÍNH TĨNH TẢI CÁC LỚP VL SÀN NHÀ VỆ SINH TẦNG 3
TT
1
2
3
4
5
6
LỚP VẬT LIỆU
Gạch ceramic
Vữa lót XM
Bản BTCT
Lớp chóng thấm , tạo dốc
Vữa trátXM
Đóng trần nhơm tấm
PRIMA
CHIỀU
DÀY
(mm)
10
15
140
50
15
g
gtc(daN/m2)
gtt
(daN/m3)
2200
1600
2500
2500
1600
(daN/m2)
22
24
350
125
24
1,1
1,3
1,1
1,1
1,3
(daN/m2)
24,2
31,2
385
137,5
31,2
20
1,1
22
n
Tổng
631,1
Bảng 1.4: Bảng xác định tĩnh tải cho ơ sàn phịng vệ sinh (ơ 13)
BẢNG TÍNH TĨNH TẢI CÁC LỚP VL SÀN NHÀ VỆ SINH TẦNG 3
TT
1
2
3
4
5
6
LỚP VẬT LIỆU
Gạch ceramic
Vữa lót XM
Bản BTCT
Lớp chóng thấm , tạo dốc
Vữa trátXM
Đóng trần nhơm tấm
CHIỀU
DÀY
(mm)
10
15
80
50
15
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
g
gtc(daN/m2)
(daN/m3)
2200
1600
2500
2500
1600
(daN/m2)
22
24
200
125
24
20
n
1,1
1,3
1,1
1,1
1,3
1,1
gtt
(daN/m2)
24,2
31,2
220
137,5
31,2
22
Trang: 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
PRIMA
Tổn
466,1
g
- Tường 220 gạch rỗng
+ Gạch xây : 1x0,22x1,6x1,1 = 0,39 (T/m2).
+ Vữa trát
: 2x0,02x1,6x1,3 = 0,04 (T/m2).
Cộng
= 0,43 (T/m2).
- Tường 110
+ Gạch xây : 1x0,11x1,6x1,1 = 0,19 (T/m2).
+ Vữa trát
: 2x0,02x1,6x1,3 = 0,04 (T/m2).
Cộng
= 0,23 (T/m2).
Tải trọng tường, cửa nằm trên dầm được quy về thành lực phân bố đều trên dầm
đó. Riêng các tường treo, cửa nằm trên sàn được quy về thành lực phân bố đều trên
các ô sàn tương ứng. Các ơ sàn sau:
- Ơ sàn 2:
+ Trọng lượng cửa: Gc =3.8,5.30.1,1 = 842 (daN).
842
= 17
7,5.6,6
Quy về thành tải trọng phân bố đều trên ơ sàn ta có: q =
- Ô sàn 3:
+ Trọng lượng cửa đi: Gc = 3.6,6.30.1,1 = 653 (daN).
(daN/m²).
653
= 13
7,5.6,6
Quy về thành tải trọng phân bố đều trên ơ sàn ta có: q =
- Ơ sàn 4:
+ Trọng lượng cửa đi: Gc = 3.7,5.30.1,1 = 743 (daN).
(daN/m²).
743
= 15
7,5.6,6
Quy về thành tải trọng phân bố đều trên ơ sàn ta có: q =
- Ơ sàn 9:
+ Trọng lượng cửa: Gc = 3.7,5.30.1,1 = 743 (daN).
(daN/m²).
743
= 15
7,5.6,6
Quy về thành tải trọng phân bố đều trên sàn ta có: q =
(daN/m²).
- Ô sàn 10:
+ Trọng lượng tường : Gi = Hi.γi.n.Li
Trong đó:
Si
: Là diện tích mảng tường thứ i.
γ = 480 (daN/m²)
: Là trọng lượng tiêu chuẩn của tường xây gạch ống.
n = 1,1
: Là hệ số vượt tải.
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
Hi
Li
: Chiều cao tường.
: Là chiều đai mảng tường xây gạch ống.
G1 = 6,6.3,5.280.1,1 = 7115 (daN).
G2 = (3,96.2.3,5–2.0,8.2+0,5.5.0,8).280.1,1 = 8168 (daN).
G3 = 3,96.3,5.280.1,1 = 4269 (daN).
Gcửa gương = (3,6.2+2,3.2+0,8.2).2.0.1,1 = 833 (daN).
+ Trọng lượng cửa: Gc = Sc.γc.n = 2,2.0,75.30.1,1 = 54,5 (daN).
Trong đó:
γc =30 (daN/m²)
: Là trọng lượng tiêu chuẩn của cửa.
n = 1,1
: Là hệ số vượt tải.
Vậy: Tổng trọng lượng của tường và cửa đi trên ô sàn này là:
G = 7115 + 8168 + 4269 + 833 = 20385 daN.
20385
= 412
6,6.7,5
Quy về tải trọng phân bố đều trên ơ sàn này ta có: q =
(daN/m²).
- Ô sàn 13:
+ Trọng lượng tường: G1 = 1,1.280.(4,2.3,5-0,8.2) = 4035 (daN).
G2 = 1,1.1,5.3,5.480 = 2772 (daN).
+ Trọng lượng cửa đi: Gc = 2.0,8.30.1,1 = 53 (daN).
G = 4035 + 2772 + 53 = 6860 (daN).
6860
= 454
5,4.2,8
Quy về tải trọng phân bố đều trên ơ sàn này ta có: q =
daN/m².
1.3.3.2. Hoạt tải
Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn được lấy theo tiêu chuẩn về tác động và tải trọng
của Việt Nam (TCVN 2737-1995) cho các loại phòng theo mục đích sử dụng như sau:
Bảng 1.5: Bảng xác định hoạt tải trên các ơ sàn
STT
Loại sàn
n
1
2
3
4
5
6
Phịng vệ sinh
Hành lang, sảnh tầng
Ban cơng, lơ-gia
Phịng làm việc
Hội trường
Mái
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,3
ptc
(daN/m2)
200
400
200
200
400
75
ptt
(daN/m2)
240
480
240
240
480
97,5
1.3.3.3. Hệ số giảm tải
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
Do khi số tầng nhà tăng lên, xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở
tất cả các tầng càng giảm, nên khi thiết kế các kết cấu thẳng đứng của nhà cao
tầng người ta sử dụng hệ số giảm tải. Trong TCVN 2737:1995 hệ số giảm tải
được qui định như sau:
Theo điều 4.3.4: Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng tải
trọng tồn phần trong bảng 3 (Bảng tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và
cầu thang) được phép giảm tải như sau:
≥
+ Khi diện tích sàn: A A1 = 36m2 (Theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737:1995).
η1
= 0.5 + 0.5/
+ Khi diện tích sàn: 36 m2 > A
2737:1995).
≥
η2
A / A1
A2 = 9 m2 (Theo điều 4.3.4.2 TCVN
A / A2
= 0.4 + 0.6/
Tải trọng tổng cộng tác dụng lên các ô bản: q = gtt + ptt
Kết quả thể hiện trong bảng 1.6:
Bảng 1.6: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ơ sàn tầng 3
Tên ơ
sàn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Kích
thước
(m )
L2
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
6,6
5,4
2,6
6,6
6,6
6,6
L1
6,6
6,6
6,6
6,6
6,6
6,6
6,6
6,6
6,6
6,6
4
3,6
2,8
2,6
1,5
1,5
1,5
Diện
tích
sàn
(m2)
Tỉnh tải
(daN/m2
)
Tải quy
về sàn
(daN/m2)
Hoạt tải
(daN/m2)
Hệ số
giảm tải
η
Tải trọng
tính tốn
(daN/m2)
49,5
49,5
49,5
49,5
49,5
49,5
49,5
49,5
49,5
49,5
30
23,76
15,12
6,76
9,9
9,9
9,9
493,6
493,6
493,6
493,6
493,6
493,6
493,6
493,6
493,6
521,1
328,6
328,6
356,1
328,6
328,6
328,6
328,6
0
17
13
15
0
0
0
0
15
412
0
0
454
0
0
0
0
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
240
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,926401
0,728634
0,769274
0,86291
1
0,972078
0,972078
0,972078
679,6
695,4
691,7
693,5
679,6
679,6
679,6
679,6
693,5
1086,8
414,3
437,4
906,1
568,6
552,7
552,7
552,7
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
18
19
20
21
22
23
6,6
7,5
7,5
7,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
TRỤ SỞ CƠ QUAN
9,9
11,25
11,25
11,25
2,25
2,25
328,6
328,6
328,6
328,6
328,6
328,6
0
0
0
0
0
0
240
240
240
240
240
240
0,972078
0,936656
0,936656
0,936656
1
1
552,7
532,6
532,6
532,6
568,6
568,6
1.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC Ơ SÀN
Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Gọi l1: kích thước cạnh ngắn của ơ sàn.
l2: kích thước cạnh dài của ơ sàn.
Dựa vào tỷ số l2/l1 mà người ta phân ra 2 loại bản sàn:
+ Nếu l2/l1 ≤ 2: sàn làm việc theo 2 phương ⇒ sàn bản kê 4 cạnh.
l1
+ Nếu l2/l1 > 2: sàn làm việc theo phương cạnh ngắn ⇒ sàn bản dầm.
Dựa vào liên kết sàn với dầm: có 3 loại liên kết. Có nhiều quan niệm về liên kết
sàn với dầm:
+ Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem đó là liên kết khớp. Nếu sàn liên kết với
dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm. Nếu dưới sàn khơng
l iªn kÕt g è i
có dầm thì xem là tự do.
+ Lại có quan niệm nếu dầm biên mà là dầm khung thì
tù d o
xem là ngàm, dầm phụ (dầm dọc) thì xem là khớp.
+ Lại có quan niệm dầm biên xem là khớp hay ngàm
phụ thuộc vào tỷ số độ cứng của sàn và dm biờn.
l iên kết ng à m
Cỏc quan nim ny cũng chỉ là gần đúng vì thực tế liên
1m
kết sàn vào dầm là liên kết có độ cứng hữu hạn (mà khớp có
độ cứng bằng 0, ngàm có độ cứng bằng ∞).
Nên thường thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết với
dầm biên là liên kết khớp để xác định nội lực trong sàn nhưng
khi bố trí cốt thép thì dùng thép tại biên ngàm để bố trí cho biên khớp nên sẽ rất an
toàn.
1.4.1. Xác định nội lực trong bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc với cạnh dài) và xem
như một dầm.
⇒ Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q = (g + p).1m (daN/m).
Tuỳ liên kết với cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:
q
q
q
l1
l1
l1
3/8l1
2
2
ql
M = Trần
SVTH:
max 8
- ql
M = 1
min 8
Minh Quang Lớp: 06X1B
2
9ql
M = 1
max 128
2
2
- ql
M = 1
min 12
- ql
M = 1
min 12
2
ql
M = 1
max 24
Trang: 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
1.4.2. Xác định nội lực trong bản kê bốn cạnh
Dựa vào liên kết cạnh bản ⇒ có 11 sơ đồ (theo sổ tay thực hành kết cấu cơng
trình).
M1 MI'
M2
b
MII'
MI
MII
a
Xét từng ơ bản:
M1, MI, MI’: Mơmen theo phương cạnh ngắn dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’: Mômen theo phương cạnh dài dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Dù
ng MII ' đểtính
Dù
ng MI đểtính
Dù
ng MI' đểtính
Dù
ng M2đểtính
Dù
ng M 1đểtính
Dù
ng MII đểtính
Với:
M1 = α1.(g + p).l1.l2
MI = -β1.(g + p).l1.l2
M2 = α2.(g + p).l1.l2
MII = -β2.(g + p).l1.l2 (hoặc MII’) ( Đơn vị của M: daN.m ).
Trong đó α, β là các hệ số được tra trong bảng phụ lục 17 sách Kết cấu bê tông
cốt thép phụ thuộc vào loại liên kết giữa sàn với dầm.
Kết quả tính tốn nội lực như trong bảng 1.7.
1.4.3. Tính cốt thép
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b = 1m, chiều
cao h = hb = 14 cm (hoặc 8 cm), chọn a = 2 cm.
Chiều cao làm việc h0 phụ thuộc vào phương cạnh dài hay cạnh ngắn của ô bản:
- Theo phương cạnh ngắn, cốt thép đặt bên dưới.
h0 = 14 – 2 = 12 (cm).
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
ho = h − a −
d 1+ d 2
2
- Theo phương cạnh dài, cốt thép đặt bên trên nên:
Với d1, d2 là đường kính cốt thép theo phương cạnh ngắn và cạnh dài.
Để tính cốt thép ta dùng bảng lập sẵn để tính:
M
Rb .b.h02
+ Tính: αm =
+ Kiểm tra điều kiện hạn chế
Nếu αm ≤ αR (tức ξ ≤ ξR) thì từ αm tra bảng của phụ lục 9 (sách Kết cấu bê
tông cốt thép) ra ζ.
● Diện tích cốt thép được tính theo cơng thức: As =
M
Rs.ζ .h0
As
b.h0
● Tính μ =
và phải đảm bảo: μ ≥ μmin. (μmin = 0,05%)
● Chọn đường kính thép => diện tích của cốt thép đã chọn a s => khoảng
cách giữa các thanh thép:
a s .100
TT
a =
As
a s .100
BT
TT
CH
a TT
● Bố trí thép với khoảng cách thực tế a ≤ a và tính lại As =
.
● Tính lại hàm lượng cốt thép đã chọn.
Nếu αm > αR thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê
tông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR.
Kết quả tính tốn cốt thép sàn được thể hiện trong bảng 1.7.
1.4.4. Cốt thép cấu tạo
Có những vùng bản có thể chịu mơmen âm nhưng trong tính tốn đã bỏ qua. Đó
là dọc theo các gối biên khi bản được chèn cứng vào tường, là vùng bản phía trên dầm
chính...Cần đặt cốt thép để chịu mơmen âm nói trên, tránh cho bản có những vết nứt
do các mơmen đó gây ra và làm tăng độ cứng tổng thể cho bản. Chọn cốt thép này theo
cấu tạo, khơng ít hơn 5Ø6 trong 1m và cũng khơng ít hơn 50% cốt thép chịu lực tính
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
toán ở các gối giữa. Đoạn thẳng từ mút cốt thép đến mép tường bằng
dầm chính bằng
1
4
1
8
l và đến mép
l (với l là nhịp tính tốn của bản).
Bố trí cốt thép sàn tầng 3 như trên bản vẽ KC
01
06
.
BẢNG 1.7. TÍNH TỐN THÉP CÁC Ơ SÀN TẦNG 3
Kích
thước
Tên ơ
sàn
Liên kết
Tải
trọn
g
Tỷ số
l2/l1
Chiều dày
l1
l2
q
h
a
h0
(m)
(m)
(daN/
m2)
(cm
)
(cm
)
(cm
)
Tính thép
αm
(kG/cm)
1
6,6
7,5
679,6
14
2
12
1,14
2
6,6
7,5
695,4
14
2
12
1,14
3
6,6
7,5
691,7
14
2
12
1,14
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Moment
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
66608
51470
-154072
-119423
68156
52666
-157654
-122199
67794
0,034
0,028
0,080
0,062
0,035
0,029
0,082
0,064
0,035
Trang: 23
Asyc
H
lư
(cm2/m)
µT
2,09
1,67
4,99
3,83
2,14
1,70
5,12
3,92
2,13
0
0
0
0
0
0
0
0
0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
4
6,6
7,5
693,5
14
2
12
1,14
6
6,6
7,5
693,5
14
2
12
1,14
5,7,8
6,6
7,5
679,6
14
2
12
1,14
9
6,6
7,5
693,5
14
2
12
1,14
10
6,6
7,5
1061,3
14
2
12
1,14
11
4
7,5
534,5
8
1,5
6,5
1,88
12
3,6
6,6
564,3
8
1,5
6,5
1,83
13
2,8
5,4
1024,8
8
1,5
6,5
1,93
14
2,8
2,6
906,1
8
1,5
6,5
0,93
22,23
1,5
1,5
568,6
8
1,5
6,5
1,00
1,5
6,6
532,6
8
1,5
6,5
4,40
1,5
7,5
568,6
8
1,5
6,5
5,00
15,16,
17,18
19,20,
21
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
M1 =
M2 =
MI =
MII =
Mnh =
Mg =
Mnh =
Mg =
-52386
-156815
-121549
67970
52522
-157223
-121865
66588
51454
-154027
-119388
66588
51454
-154027
-119388
102298
79642
-214208
-182626
126422
84999
-303413
-176453
23739
6712
-51207
-14666
31905
9457
-57575
-19434
41101
11097
-71104
-22468
7523
1893
-10030
-3761
3441
3441
-7996
-7996
1018
-1554
1000
-1522
0,029
0,082
0,063
0,035
0,029
0,082
0,064
0,034
0,028
0,080
0,062
0,034
0,028
0,080
0,062
0,052
0,044
0,112
0,095
0,104
0,075
0,259
0,148
0,044
0,014
0,098
0,027
0,059
0,020
0,107
0,037
0,076
0,024
0,136
0,042
0,022
0,006
0,030
0,012
0,010
0,012
0,025
0,025
0,017
0,025
0,016
0,025
CHƯƠNG II
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 24
1,70
5,09
3,90
2,13
1,70
5,10
3,91
2,09
1,67
4,99
3,83
2,09
1,67
4,99
3,83
3,24
2,60
7,07
5,97
4,12
2,82
11,23
5,96
1,42
0,42
3,21
0,87
1,93
0,60
3,57
1,18
2,51
0,70
4,57
1,34
0,59
0,16
0,80
0,30
0,20
0,22
0,48
0,48
0,65
0,87
0,65
0,85
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRỤ SỞ CƠ QUAN
TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 3
Cầu thang 2 vế, bản thang thuộc bản loại dầm bằng bêtơng cốt thép đổ tồn khối,
bậc xây gạch.
-
Chiều dày bản thang chọn
: δ = 80 mm.
Chiều dày sàn chiếu nghỉ chọn
: δ = 80 mm.
Tiết diện cốn thang chọn
: 100x300 mm.
Sơ đồ tính
như ơ sàn độc lập.
: Xem bản thang và sàn chiếu nghỉ làm việc
300 / 1502 + 3002 = 0,894
- Góc nghiêng của bản thang α
: Cosα =
A
3500
5
2
0
0
5
1
5
0
0
5'
1
6
0
0
2
5
0
100 1600 300 1600 100
3
7
0
0
200
Hình 2: Cấu tạo cầu thang tầng 3
SVTH: Trần Minh Quang Lớp: 06X1B
Trang: 25