Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bai 1 chuyen dong co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.95 KB, 12 trang )

CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động
cịn Trái Đất đứng yên không?
Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

Tây

Đông


Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
 I. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

 C1: Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một
đám mây trên trời… đang chuyển động hay đứng yên?

TL: Có thể so sánh vị trí của ơ tơ, thuyền,
đám mây với cây xanh bên đường,…


Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Có thể chọn một
vật bất kì làm vật mốc.

 Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển
động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

 Ví dụ 1: Một học sinh đang đi đến trường. Ta nói học sinh đó đang chuyển động so với cổng trường vì vị trí của học sinh so với cổng trường thay đổi


( vật mốc là cổng trường).

 Ví dụ 2: . Một chiếc thuyền đang ở trên sơng. Khi vị trí của chiếc thuyền so với bến khơng thay đổi thì ta nói chiếc thuyền đang đứng yên so với bến
(vật mốc là bến).


Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Luyện tập: Máy bay rời đường băng sân bay để cất cánh bay lên bầu trời. Khi ấy chiếc máy bay được xem là đứng yên so với vật mốc nào sau
đây ?

A.

Vật mốc là đường băng sân bay.

B. Vật mốc là nhà ga sân bay.
C. Vật mốc là phi công lái máy bay.
D. Vật mốc là đám mây trên bầu trời.


 II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN

Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga (Hình 1.2)
C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
TL: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của khách so với nhà ga là thay đổi (mỗi lúc càng xa dần).

C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
TL: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của khách khơng thay đổi so với toa tàu.


Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC


 Hành khách so với nhà ga thì chuyển động cịn so với toa tàu thì đứng yên. Vậy chuyển động và đứng yên
của hành khách là tương đối.



Chuyển động hay đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.

 Ví dụ : Người đi xe ơ tơ, so với cây bên đường thì người đó chuyển động nhưng so với ơ tơ thì người đó đứng
n.

đối với vật này

Một vật có thể chuyển động ............................. nhưng lại ....................... đối với vật khác.

đứng yên


 III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP
 Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong.


Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động
cịn Trái Đất đứng n khơng?
Trảlời:
lời:
Trả
Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất (núi, cây cối…), vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển
động khi lấy mốc là Trái Đất.



Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
IV. Vận dụng
1. Ơ tơ (đang chạy)

C10: Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với
vật nào đứng yên so với vật nào?

2. Người lái xe
3. Người đứng bên đường
4. Cây cột điện

x



Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Bàitập
tậpcủng
củngcố:
cố:
Bài
Câu 1: (1.2 SBTVL8)
Người lái đị đang ngồi n trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước.
Câu mơ tả nào sau đây là đúng?

A.


Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng n so với bờ sơng.
D. Người lái đị chuyển động so với chiếc thuyền


Xin chân thành cảm ơn

Tiết học kết thúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×