TÀI LIỆU HÓA HỌC
Tổng hợp Các Công Thức
Quan Trọng Dùng Giải Toán Hoá Học
1. Số Avogađrô: N = 6,023 . 10
23
2. Khối lượng mol: M
A
= m
A
/ n
A
m
A
: Khối lượng chất A
n
A
: Số mol chất A
3. Phân tử lượng trung bình của 1 hỗn hợp (M)
M = m
hh
hay M = M
1n1
+ M
2n2
+ = M
1
V
1
+ M
2
V
2
+
n
hh
n
1
+ n
2
+ V
1
+ V
2
+
m
hh
: Khối lượng hỗn hợp
n
hh
: Số mol hỗn hợp.
4.Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B.
(đo cùng điều kiện: V, T, P)
d
A/B
= M
A
/M
B
= m
A
/m
B
5. Khối lượng riêng D
D = Khối lượng m/Thể tích V
g/mol hoặc kg/lít.
6. Nồng độ phần trăm
C% = m
ct
. 100%/m
dd
m
ct
: Khối lượng chất tan (gam)
m
dd
: Khối lượng dung dịch = m
ct
+ m
dm
(g)
7. Nồng độ mol/lít: C
M
= n
A
(mol)
V
dd
(lít)
8.Quan hệ giữa C% và C
M
:
C
M
= 10 . C% . D
M
9. Nồng độ % thể tích (CV%)
C
V
% = V
ct
. 100%/V
dd
V
ct
: Thể tích chất tan (ml)
GV. Thân Trọng Tuấn
Trang 1
TÀI LIỆU HÓA HỌC
V
dd
: Thể tích dung dịch (ml)
10. Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung
môi nước tạo ra được dung dịch bão hoà:
T = 100 . C%
100 - C%
11. Độ điện ly α:
α = n/n
0
n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly.
n
0
: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan.
12. Số mol khí đo ở đktc:
n
khí
A
= V
A
(lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N
13. Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn)
n
khí
A
= P . V/R . T
P: áp suất khí ở t°C (atm)
V: Thể tích khí ở t°C (lít)
T: Nhiệt độ tuyệt đối (°K) T = t° + 273
R: Hằng số lý tưởng:
R = 22,4/273 = 0,082
Hay: PV = nRTPhương trình Menđeleep - Claperon
14. Công thức tính tốc độ phản ứng:
V = C
1
- C
2
= A
C
(mol/l.s)
t t
Trong đó:
V: Tốc độ phản ứng
C
1
: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng
C
2
: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng.
Xét phản ứng: A + B = AB
Ta có: V = K . | A| . | B |
Trong đó:
| A |: Nồng độ chất A (mol/l)
GV. Thân Trọng Tuấn
Trang 2
TÀI LIỆU HÓA HỌC
| B |: Nồng độ của chất B (mol/l)
K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng)
Xét phản ứng: aA + bB ↔ cC + dD.
Hằng số cân bằng:
K
CB
= |C|
c
. |D|
d
|A|
a
. |B|
b
15. Công thức dạng Faraday:
m = (A/n) . (lt/F)
m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam)
A: Khối lượng mol của chất đó
n: Số electron trao đổi.
Ví dụ:
Cu
2+
+ 2e = Cu thì n = 2 và A = 64
2OH
-
- 4e = O
2
↑ + 4H
+
thì n = 4 và A = 32.
t: Thời gian điện phân (giây, s)
l: Cường độ dòng điện (ampe, A)
F: Số Faraday (F = 96500).
GV. Thân Trọng Tuấn
Trang 3