Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY QUẤN BIẾN ÁP XUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 53 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MƠN CƠ ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY QUẤN BIẾN ÁP XUYẾN

GVHD
GVPB
SVTH
SVTH
SVTH

:
:
:
:
:

Thầy Đỗ Xuân Quang
Thầy Võ Lâm Chương
Lê Trần Trung Anh
Nguyễn Võ Anh Duy
Nguyên Việt Khái

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 /2021

MSSV:
MSSV:


MSSV:

18146073
18146093
18146143


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT
LƯỢNG CAO BỘ MƠN CƠ
KHÍ CHẾ TẠO

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Xuân Quang
Giảng viên phản biện: Ths. Võ Lâm Chương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Anh Duy

MSSV: 18146093

Lê Trần Trung Anh

MSSV: 18146073


Nguyễn Việt Khái

MSSV: 18146143

Ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử
Khoa: Đào tạo chất lượng cao
Ngày nhận đề tài: …/…/…

Ngày nộp đề tài: …/…/…

1. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy quấn dây biến áp xuyến
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
3. Nội dung đề tài: .
4. Các sản phẩm:
TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG NGÀNH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(kí, ghi rõ họ tên)

(kí, ghi rõ họ tên)

(kí, ghi rõ họ và tên)


3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT
LƯỢNG CAO BỘ MƠN CƠ
KHÍ CHẾ TẠO

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Anh Duy

MSSV: 18146093

Lê Trần Trung Anh

MSSV: 18146073

Nguyễn Việt Khái

MSSV: 18146143

Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy quấn dây biến áp xuyến
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Xuân Quang
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Khuyết điểm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT
LƯỢNG CAO BỘ MƠN CƠ
KHÍ CHẾ TẠO

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Võ Anh Duy

MSSV: 18146093


Lê Trần Trung Anh

MSSV: 18146073

Nguyễn Việt Khái

MSSV: 18146143

Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy quấn dây biến áp xuyến
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Xuân Quang
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Khuyết điểm:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



5

Mục Lục


6

Danh mục hình ảnh
Hình 2.1 : Nguồn xuyến ( tham khảo )
Hình 2.2: Cấu trúc cơ khí tham khảo
Hình 2.3: máy quấn biến áp xuyến
Hình 2.4: Thiết kế mạch nguồn trên proteus
Hình 2.5: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước trên proteus
Hình 2.6: Thiết kế mạch điều khiển động cơ dc trên proteus

Hình 2.7 :Cấu trúc On/OF
Hình 2.8: Đồ thị dạng xung điều chế PWM
Hình 2.9: Sơ đồ bộ điều khiển PID
Hình 2.10: Thiết kế mạch điều khiển xylanh khí nén trên proteus
Hình 3.1: ………………………………
Hình 3.2 : Chọn bánh răng và tính tốn thơng số theo inventor
Hình 4.1:Các thiết bị sử dụng vi xử lý.
Hình 4.2: Hệ thống vi xử lý
Hình 4.3: Vi điều khiển được tích hợp từ vi xử lý, bộ nhớ và các ngoại vi.
Hình 4.4: các thiết bị vào, ra và vi điều khiển.
Hình 4.5: Pic 16F887
Hình 4.6: Sơ đồ chân pic 16F887
Hình 4.7: Mạch ổn áp sử dụng ic LM78xx
Hình 4.8: Diode cầu GBJ2510 25A 1000V
Hình 4.9: Các loại diode cầu được sử dụng nhiều hiện nay

Hình 4.10: Sơ đồ chân ic 7805
Hình 4.11: Ảnh tụ lọc
Hình 4.12: Sơ đồ chân transistor pnp 2SA1943


7

Hình 4.13: Mạch cầu H
Hình 4.14:Module L298
Hình 4.15: sơ đồ module L298
Hình 4.16:Ảnh driver A4988
Hình 4.17: Sơ đồ chân của A4988
Hình 4.18: Động cơ bước Nema 17
Hình 4.19. Cấu tạo xi lanh tác động kép
Hình 4.20: Van khí nén 5/2
Hình 4.21: rơ le trung gian
Hình 4.22: cấu trúc của rơ le
Hình 4.23: Cảm biến hồn ngoại
Hình 4.24: Các nút nhấn start , stop
Hình 4.25: Sơ đồ nguyên lý nút nhấn đơn
Hình 4.26: đèn báo 24V/DC
Hình 5.1: Sơ đồ khối
Hình 5.2: Lưu đồ


8

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa Đào tạo Chất Lượng Cao đã tạo điều
kiện cho nhóm chúng em hồn thành đề tài một cách tốt nhất.

Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Xn Quang đã nhiệt tình giúp đỡ
nhóm chúng em hồn thành đồ án này.
Trong q trình làm đồ án, vì giới hạn về thời gian và trình độ hiểu biết của nhóm em cịn
hạn chế. Do đó cịn nhiều thiếu sót, mong rằng các thầy cơ và các bạn có thể góp ý, nhóm
sẽ cố gắng khắc phục và chỉnh sửa để hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !


9

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan
Thế giới đang không ngừng phát triển. Cùng với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học –

kỹ thuật của các ngành công nghệ hiện đại mà nhiều loại máy móc, thiết bị đã ra đời
nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người. Từ đồng ruộng cho đến những nhà máy, xí
nghiệp ngày đêm không ngừng hoạt động, đâu đâu ta cũng thấy những ứng dụng của khoa
học – kỹ thuật vào trong thực tiễn. Hịa vào sự phát triển mạnh mẽ đó, ta không thể không
nhắc đến những thành tựu của công cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà điển hình là
robot. Nó đã và đang được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều
thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ
nhân tại các nhà máy sản xuất máy biến áp hoặc sản xuất dây điện, dây cáp cơng nghiệp,
thì cơng đoạn quấn dây trên lõi, quấn dây trên trục có vai trị quan trọng hàng đầu, quyết
định chất lượng sản phẩm đầu ra. Các loại máy quấn dây được ứng dụng rộng rãi theo yêu
cầu hiện đại hóa sản phẩm. Tự động, bán tự động điều khiển giám sát các quá trình quấn
dây trong sản xuất máy biến áp nói riêng là một trong những ưu tiên hàng đầu của các
doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và năng suất, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi
phí hoạt động, tăng cường tính cạnh tranh trong quá trình hội nhập hiện nay.

1.2.

Đặt vấn đề :
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thiết kế máy quấn dây máy biến áp xuyến đáp

ứng các yêu cầu thực tế sản xuất., kinh doanh là một xu hướng tất yếu nhằm tạo ra năng
suất lao động cao. Ngày càng có nhiều nhà máy thay thế những dây chuyền sản xuất cũ
thông thường sang sử dụng hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa, đưa robot vào thay
thế sức lao động của con người, tạo ra các sản phẩm chất lượng với độ chính xác cao.
1.3.

Giới hạn đề tài
Tập trung vào phần cơ khí, điều khiển, lập trình


10


11

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.1.

Cơ sở lí thuyết công nghệ

2.1.1. Tổng quan về hệ thống cơ điện tử

Cơ điện tử là một hệ thống cơ cấu máy có thiết bị điều khiển đã được lập trình và
có khả năng hoạt động một cách linh hoạt. Ứng dụng trong sinh hoạt, trong công nghiệp,
trong lĩnh vực nghiên cứu như; máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy chụp hình, modul sản

xuất linh hoạt, tự động hóa q trình sản xuất hoặc các thiết bị hổ trợ nghiên cứu như các
thiết bị đo các hệ thống kiễm tra …
Hệ thống cơ điện tử là một lĩnh vực đa ngành của khoa học kỹ thuật hình thành từ
các ngành kinh điển như: Cơ khí , kỹ Thuật Điện – Điện tử và khoa học tính tốn tin học.
Trong đó tổng hợp hệ thống các môn học như Truyền Động Điện, Truyền Động Cơ,
Thủy-Khí, Đo Lường Cảm Biến, Kỹ Thuật Vi Xử Lý, Lập Trình PLC, kết hợp với cơ khí
chế tạo máy, Khoa Học Tính Tốn Tin Học, và Kỹ Thuật Điện-Điện Tử, Mạng Truyền
Thông Công Nghiệp…
2.1.2. Tổng quan về máy quấn dây biến áp xuyến

Nguồn xuyến là gì? Nguồn xuyến hay còn được gọi là nguồn biến áp là một thiết
bị điện có khả năng chuyển năng lượng giữa 2 hay nhiều mạch khác nhau thông qua hiện
tượng cảm ứng điện từ. Khi cấp nguồn điện cho nguồn xuyến thì cảm ứng điện từ sẽ tạo
ra một lực điện trong dây dẫn tiếp xúc với thời gian khác nhau qua từ trường. Nguồn biến
áp (nguồn xuyến) được sử dụng để thay đổi điện áp xoay chiều trong các ứng dụng năng
lượng điện. Có thể làm tăng hoặc giảm điện áp theo nhu cầu. Hiện nay thì có rất nhiều
dịng amply, cục đẩy sử dụng nguồn xuyến. Một số nguồn xuyến lẻ hay được người dùng
tìm mua có trên thị trường phải kể đến như: Nguồn xuyến 24V – 220W hay còn được gọi
là biến áp xuyến nguồn đôi 24V, nguồn xuyến 12V, nguồn xuyến 6V đơn,…Như vậy giờ
bạn đã hiểu nguồn xuyến là gì chưa. Bạn chỉ cần hiểu đơn giản nó là thiết bị làm thay đổi
điện áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.


12

Hình 2.1 : Nguồn xuyến ( tham khảo )
Ưu nhược điểm của biến áp xuyến
Ưu điểm



Biến áp xuyến chế tạo theo phương pháp quấn dây chồng lên nhau nên sẽ giúp
giảm được kích thước của linh kiện này so với những loại tách riêng biệt các
cuộn dây.



Do từ thơng được giới hạn bởi lõi hình xuyến trịn nên khi sử dụng biến áp
xuyến chúng có thể tự che chắn bởi nhiễu điện từ EMI. Vì thế mà biến áp xuyến
thường được ứng dụng về tín hiệu như các thiết bị âm thanh, vô tuyến. Tiêu
biểu mà chúng ta hay gặp như tivi, vang số, cục đẩy nguồn xuyến hay amply
nguồn xuyến,….



Số vịng dây trên cuộn dây ít hơn nên biến áp xuyến thường có tính tự cảm cao
hơn những máy biến áp truyền thống cùng kích thước.

Nhược điểm
Tuy có nhiều ưu điểm nhưng khi sử dụng biếp áp xuyến cũng có một số nhược
điểm như:


13


Vì để quấn dây cho biến áp xuyến mỗi lần chỉ có thể quấn được 1 vịng và phải
đi qua lỗi trung tâm nên việc quấn tự động khá khó và cần có một máy chun
dụng đê quấn.




Giá thành khá cao do chế tạo khó hơn và phải sử dụng các cuộn dây khác biệt.



Trọng lượng của các thiết bị sử dụng nguồn xuyến thì thường cao hơn các thiết
bị sử dụng nguồn xung.

2.1.3. Cấu trúc của một hệ thống máy quấn biến áp xuyến

Hệ thống cơ khí

Hình 2.2: Cấu trúc cơ khí tham khảo
Hiện nay có rất nhiều các cơ cấu về máy quấn biến áp xuyến trên thế giới. Đa số
các máy quấn biến áp xuyến gồm 2 phần động cơ, một là động cơ điều khiển vòng xuyến
và động cơ điều khiển phôi


14

Hình 2.3: máy quấn biến áp xuyến
Hệ thống điện- điện tử :
Các cảm biến, động cơ DC, Step được kết nối với nhau bằng con vi xử lí ( pic
16f887) với bộ nguồn đặt ở trung tâm sẽ duy trì năng lượng hoạt động cho các động cơ,
xử lí các tín hiệu từ cảm biến, và giao tiếp giữa các vi xử lí trong hệ thống
Mạch nguồn :

Hình 2.4: Thiết kế mạch nguồn trên proteus
Mạch điều khiển động cơ step:


Hình 2.5: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước trên proteus


15

Mạch điều khiển động cơ DC:

Hình 2.6: Thiết kế mạch điều khiển động cơ dc trên proteus

Điều khiển động cơ chính là mục tiêu chính của phần thiết kế điện- điện tử. Các
phương pháp điều khiển động cơ thường thấy là : điều khiển ON OFF, điều khiển
PWM, sử dụng giải thuật PID
Phương pháp điều khiển ON/OFF:
Điều khiển ON/OFF hay còn gọi là điều khiển trễ, là một bộ phận điều khiển đột
ngột giữa hai trạng thái. Các bộ điều khiển này có thể được thực hiện trong bất kì
yếu tố nào có độ trễ. Ưu điểm của phương pháp này có thể nhận thấy là rất đơn
giản, dễ hiểu, tuy nhiên nhược điểm của nó là độ chính xác khơng cao và gây tổn
hao năng lượng

Hình 2.7 :Cấu trúc On/OF


16

Phương pháp điều khiển bằng PWM :
Phương pháp điều xung PWM (Pulse Width Modulation) là phương pháp
điều chỉnh điện áp ra tải, hay nói cách khác, là phương pháp điều chế dựa trên sự
thay đổi độ rộng của chuỗi xung vuông, dẫn đến sự thay đổi điện áp ra.
Các PWM khi biến đổi thì có cùng 1 tần số và khác nhau về độ rộng của
sườn dương hay sườn âm.

PWM được ứng dụng nhiều trong điều khiển. Điển hình nhất mà chúng ta
thường hay gặp là điều khiển động cơ và các bộ xung áp, điều áp... Sử dụng PWM
điều khiển độ nhanh chậm của động cơ hay cao hơn nữa, nó cịn được dùng để điều
khiển sự ổn định tốc độ động cơ.
Ngoài lĩnh vực điều khiển hay ổn định tải thì PWM cịn tham gia và điều chế
các mạch nguồn như : boot, buck, nghịch lưu 1 pha và 3 pha...
PWM còn gặp nhiều trong thực tế ở các mạch điện điều khiển. Điều đặc biệt
là PWM chuyên dùng để điều khiển các phần tử điện tử công suất có đường đặc
tính là tuyến tính khi có sẵn 1 nguồn 1 chiều cố định .Như vậy PWM được ứng
dụng rất nhiều trong các thiết bị điện- điện tử. PWM cũng chính là nhân tố mà các
đội Robocon sử dụng để điều khiển động cơ hay ổn định tốc độ động cơ.

Hình 2.8: Đồ thị dạng xung điều chế PWM


17

Phương pháp điều khiển bằng PID
PID là sự kết hợp của 3 bộ điều khiển: tỉ lệ, tích phân và vi phân, có khả
năng điều chỉnh sai số thấp nhất có thể, tăng tốc độ đáp ứng, giảm độ vọt lố, hạn
chế sự dao động.
Bộ điều khiển PID hay chỉ đơn giản là PID là một kỹ thuật điều khiển quá
trình tham gia vào các hành động xử lý về “tỉ lệ, tích phân và vi phân“. Nghĩa là
các tín hiệu sai số xảy ra sẽ được làm giảm đến mức tối thiểu nhất bởi ảnh hưởng
của tác động tỉ lệ, ảnh hưởng của tác động tích phân và được làm rõ bởi một tốc độ
đạt được với tác động vi phân số liệu trước đó.
Điều khiển PID là một kiểu điều khiển có hồi tiếp vịng kín được sử dụng
rộng rải trong hệ thống điện, tự động hóa, điện tử,…
Một cách đơn giản nhất để hiểu về PID như sau:
-


P: là phương pháp điều chỉnh tỉ lệ, giúp tạo ra tín hiệu điều chỉnh tỉ lệ với sai

-

lệch đầu vào theo thời gian lấy mẫu.
I: là tích phân của sai lệch theo thời gian lấy mẫu. Điều khiển tích phân là
phương pháp điều chỉnh để tạo ra các tín hiệu điều chỉnh sao cho độ sai lệch
giảm về 0. Từ đó cho ta biết tổng sai số tức thời theo thời gian hay sai số tích
lũy trong quá khứ. Khi thời gian càng nhỏ thể hiện tác động điều chỉnh tích

-

phân càng mạnh, tương ứng với độ lệch càng nhỏ.
D: là vi phân của sai lệch. Điều khiển vi phân tạo ra tín hiệu điều chỉnh sao
cho tỉ lệ với tốc độ thay đổi sai lệch đầu vào. Thời gian càng lớn thì phạm vi
điều chỉnh vi phân càng mạnh, tương ứng với bộ điều chỉnh đáp ứng với thay
đổi đầu vào càng nhanh.


18

Hình 2.9: Sơ đồ bộ điều khiển PID
Mạch điều khiển xylanh khí nén:

Hình 2.10: Thiết kế mạch điều khiển xylanh khí nén trên proteus


19


Chương 3 Thiết kế hệ thơng cơ khí
3.1. Thiết kế cơ khí
Tính tốn cơng suất chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
-

Xác định công suất động cơ
Công suất động cơ phải lớn hơn công suất cần thiết
Pdc Pct
Với Pct = với P là công suất trên trục công tác
Với mong muốn quay với vận tốc 60 rpm, 1 vịng dây có đường kính là
370mm nên ta đổi được 60 rpm = x 0.37 x 3.14 = 1.16m/s

-

Với vòng dây 370mm có khối lượng sấp sỉ 2 kg nên P=2.10=20N
 P = F.V = 20. 1,16 = 23,2W
Hiệu suất chung của hệ thống

-

- hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
- hiệu suất của các ổ lăn
- hiệu suất của bộ truyền xích
Tra giá trị các hiệu suất trên trong bảng, ta thu được kết quả sau
= 0,95 ; = 0,99 ;
= 0,95 .0,99. 0,92 = 0.87
Công suất cần thiết
Pct = = 26,7 W
Do hệ thống có sơ đồ tải trọng không đổi theo thời gian, ta sử dụng luôn công
suất này để chọn động cơ

Từ đây, cần phải chọn đơng cơ có cơng suất lớn hơn hoặc bằng 26,7 W
Chọn động cơ (2DC30-12GU) có P = 30W và có số vịng quay sơ bộ =
1100rpm


20

Hình 3.1: Hình ảnh động cơ
Tính lại tỉ số truyền chung
= = 18.33
Với (3 - 5) , chọn 3.7 => = 7.33 / 3.7 = 5
Thông số

Trục
động


Tỷ số truyền

Trục 1

Trục 2

3.7

5

Vận tốc quay
n(vịng/phut)


1100

297

60

Cơng suất(W)

30

27.6

25.4

Momen
xoắn(N.mm)

260,4
5

8681

39791

Tdc= x 9,55.10=
260,45 N.mm

TI= x 9,55.10=
8681 N.mm


TII= x 9,55.10= 39791 N.mm
3.2. Thiết kế kĩ thuật hệ thống cơ khí
3.2.1. Tính tốn thiết kế bộ truyền xích

So sánh bộ truyền đai và bộ truyền xích
Ngun lí làm việc
Cơng suất truyền
Truyền momen xoắn
Vận tốc lớn nhất
Tỉ số truyền
Kết cấu
Chăm sóc bảo dưỡng
Tuổi thọ
Độ ồn
Hiệu suất truyền động

Bộ truyền đai
Theo ngun lí ma sát
Đến 50kW
Momen xoắn ít hơn
Đến 60m/s
Khơng ổn định ( trượt )
Đơn giản
Đơn giản
Ngắn hơn
Độ ồn ít
Thấp hơn do trượt

Bộ truyền xích
Theo nguyên lí ăn khớp

Đến 100kW
Momen xoắn lớn hơn
Đến 15m/s
Ổn định
Khá phức tạp
Khá phức tạp
Nhiều hơn
Độ ồn nhiều
Đến 0.97


21

Hình 3.2:Bộ truyền xích
Bước 1 : Chọn loại xích
Vì tải trọng nhỏ, trọng lượng thấp nên ta dùng xích con lăn

Hình 3.3:xích con lăn
Với u=3.7 , (theo bảng 5.4 Thiết kế dẫn động cơ khí) chọn số răng đĩa nhỏ là 25, số
răng đĩa lớn sẽ là 25.3,7= 93< Zmax=120

Sai lệch tỉ số truyền = 2%


22

Bước 2 : Xác định bước xích p

= 0,28.1,775.1,25= 0,62kW


Theo bảng 5.5, chọn bước xích p = 12.7mm , n= 200 vòng/ phút, thỏa mãn điều
kiện P < [P]= 0,68 kW
Xác định khoảng cách trục và số mắt xích :
Khoảng cách trục a = 40.p = 40.12,7 =508 mm


23

(cơng thức tính số mắt xích )
Theo cơng thức trên ta tính được số mắt xích
X = 2.40 + 0.5.(25+93)/2 + (93-25)² . 40/ 4.π².508 =118,7
Lấy mắt xích chẵn = 118
Kiểm tra số lần va đập của xích :
I= 200/15.118,7=2,8 < [i] = 60 ( theo bảng 5.9 )

Bước 3 : Xác định đường kính đĩa xích :
D1 = p/sin(π/z1) = 12.7/sin(π/25) =101,3 mm
D2 = p/sin(π/z2) = 12.7/sin(π/93) = 376 mm
p.0,5 + cotg(π/z1) =106,8 mm
= p.0,5 + cotg(π/z2) =382,16
.r= 0,5025d1+0.05 =6,03mm
= d1 – 2r = 89,24 mm
= d2-2r =363,94 mm
Thông số
Loại xích
Bước xích
Số dãy xích
Số mắt xích
Số răng đĩa xích 1
Số răng đĩa xích 2

Sai lệch tỉ số truyền
Đường kính vịng chia đĩa xích
3.2.2.

Đơn vị
mm
%
D1/D2

Tính tốn bộ truyền bánh răng

Kết quả
Xích ống con lăn
12.7
1
118
25
93
2%
101,3/376


24

Tải trọng nhẹ, trung bình(P<10kW) => chọn vật liệu ENC60


25



×