Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu Hóa học môi trường - Khí quyển và hóa học khí quyển ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )


Khí Quyển Và Hóa Học
Khí Quyển

Khí Quyển Và Hóa Học Khí Quyển
NGHỊCH NHIỆT

Ô NHIỄM KK
KHÍ TƯỢNG
THỦY VĂN VÀ THỜI
TIẾT
NĂNG LƯỢNG
VẬN CHUYỂN
TÍNH CHẤT VẬT

TẦM QUAN
TRỌNG
KHÁI QUÁT
CHUNG
KHÍ QUYỂN

KHÁI QUÁT CHUNG

-Khí Oxide trong khí quyển
-Hydrocarbon và sương mù quang hóa
-Hạt vật chất

KHÁI QUÁT CHUNG
OXIDE TRONG
KHÍ QUYỂN
OXIDE CỦA


CACBON
OXIDE CỦA
NITO
OXIDE CỦA
SULFUR

KHÁI QUÁT CHUNG
OXIDE CỦA CACBON
-
Thành phần chủ yếu là khí carbon dioxide CO2 (khoảng 380ppmv)
-
Ngoài ra còn có khí carbon monoxide CO ( khoảng 1.2 x 10
-5
% VKK)

KHÁI QUÁT CHUNG
OXIDE CỦA NITO
Hai chất khí ô nhiễm nghiêm trọng nhất của oxide nitrogen là nitric oxide, NO, và nitrogen dioxide, NO2, gọi
chung là “NOx” (10
-10
-10
-6
% VKK)

KHÁI QUÁT CHUNG
OXIDE CỦA SULFUR
Thành phần chủ yếu là Sulfur dioxide( SO2) .Một phần của khí SO2 này bị biến đổi trong khí quyển để trở thành
acid sulfuric, H2SO4

KHÁI QUÁT CHUNG

HIDROCACBON VÀ SƯƠNG MÙ QUANG HÓA
Hydrocarbon nhiều nhất có trong bầu khí quyển là methane, CH4
Sương mù quang hóa là một thuật ngữ sử dụng để miêu tả một dạng ô nhiễm không khí
xảy ra ở tầng đối lưu của khí quyển, sinh ra do ánh sáng mặt trời tác dụng lên khí
thải động cơ, khí thải công nghiệp…tạo nên những hợp chất có hại cho sức khỏe
con người như ozone, aldehit …

KHÁI QUÁT CHUNG
HẠT VẬT CHẤT
Các hạt vật chất là các hạt được kết tập từ một vài phân tử hay vài mẫu bụi có thể dễ dàng nhìn thấy được bằng mắt thường được tìm thấy trong khí
quyển

TẦM QUAN
TRỌNG
NUÔI DƯỠNG
TOÀN BỘ SỰ
SỐNG
BẢO VỆ
SỰ SỐNG

SỰ PHÂN TẦNG
CỦA
KHÍ QUYỂN
SỰ PHÂN TẦNG
CỦA
KHÍ QUYỂN
SỰ BIẾN THIÊN
ÁP SUẤT VÀ MẬT
ĐỘ THEO ĐỘ CAO
SỰ BIẾN THIÊN

ÁP SUẤT VÀ MẬT
ĐỘ THEO ĐỘ CAO
THÀNH PHẦN
KHÍ QUYỂN
THÀNH PHẦN
KHÍ QUYỂN
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ

THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN

THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN

Trong thành phần của argon, còn có thêm bốn khí hiếm nữa:

Neon, 1.818 x 10-3 %
Helium, 5.24 x 10-4 %

Krypton, 1.14 x 10-4 % Xenon, 8.7 x 10-
6 %

Và khí pha loãng như quy định trong bảng 9.1

SỰ BIẾN THIÊN CỦA ÁP SUẤT
Áp suất của khí quyển giảm khi lên cao
Công thức tính áp suất theo độ cao và nhiệt độ : Ph = P0 e
-Mgh/RT
Nếu lấy log 2 vế thì

Log Ph = Log P0 – 10
5
Mgh/2.303RT
Nếu P0= 1 thì
Log Ph = - 10
5
Mgh/2.303RT
Trong đó P0 là áp suất ở độ cao bằng không (mặt nước biển); M là khối lượng mol trung bình của không khí (28.97 g/mol trong tầng
đối lưu); g là gia tốc của trọng lực (981 cm/s2 ở mặt nước biển); h là độ cao so với mặt nước biển đơn vị là cm; và R là hằng số
khí (8.314 x 10
7
erg x deg-1 x mol-1 ) T là nhiệt độ (
o
K)
RT
xMgh
303.2
10
5
RT
xMgh
303.2
10
5

SỰ BIẾN THIÊN CỦA ÁP SUẤT

SỰ PHÂN TẦNNG CỦA KHÍ QUYỂN

SỰ PHÂN TẦNG CỦA KHÍ QUYỂN


VẬN CHUYỂN NĂNG LƯỢNG TRONG
KHÍ QUYỂN

VẬN CHUYỂN NĂNG LƯỢNG TRONG
KHÍ QUYỂN

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ
THỜI TIẾT
Năng lượng nước trong khí quyển và dịch chuyển khối

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ THỜI TIẾT
KHỐI
KK
TÍNH CHẤT
ẨM
ĐẶC
TRƯNG
NHIỆT
SỰ ỔN
ĐỊNH
NHIỆT
ĐỚI
(T)
LỤC
ĐỊA
(c)
ĐẠI
DƯƠNG
(m)

CỰC
(P)
BẮCHOẶC
NAM VỰC
(A)
GIÓ
MÙA
(M)
XÍCH
ĐẠO
(E)
KHÔNG
KHÍ
CAO
(S)
LẠNH
(k)
ẤM
(w)

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ THỜI TIẾT
Một số khối không khí

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ THỜI TIẾT
Sự di chuyển của các khối không khí

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ THỜI TIẾT
Khí hậu toàn cầu

KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ THỜI TIẾT

Front thời tiết
Front lạnh Front nóng

×