Giao thức TCP/IP
Địa chỉ IP
Mạng máy tính - VT 3
PTIT, 2010
Nội dung
Định vị thiết bị đầu cuối trên mạng
Nhắc lại một số khái niệm về số nhị phân
Cấu trúc địa chỉ IP phiên bản 4
Sự phân lớp địa chỉ
Nguyên tắc cấp phát địa chỉ IP
Phân chia mạng con
Các thông số của địa chỉ IP
Mạng máy tính - VT 4
PTIT, 2010
Định vị một máy tính trên mạng
Ở lớp Data link, mỗi máy tính được nhận
diện bằng địa chỉ MAC (Media Access
Control), hay còn gọi là địa chỉ vật lý
(physical address).
Địa chỉ MAC là số nhị phân 48 bit, được
biểu diễn dưới dạng số hexa (12 ký tự
hexa),
ví dụ: 00-0D-60-37-5B-7C
Mạng máy tính - VT 5
PTIT, 2010
Định vị một máy tính trên mạng
Ở lớp Mạng, tùy theo giao thức mạng
được dùng mà có cách nhận diện tương
ứng:
Giao thức IP: dùng địa chỉ IP
Giao thức IPX: dùng địa chỉ IPX
Giao thức NetBeui: Dùng tên máy tính
…
Mạng máy tính - VT 6
PTIT, 2010
Nhắc lại một số khái niệm về số nhị
phân
Hệ đếm nhị phân dùng hai ký hiệu là 1 và
0 để biểu diễn số đếm.
Hệ đếm thập phân quen thuộc với đời
sống hằng ngày nhưng không thích hợp
để xử lý trên máy tính.
Các hệ đếm khác có thể được dùng thay
cho số nhị phân khi biểu diễn trên máy
tính như hệ bát phân, thập lục phân, …
Mạng máy tính - VT 7
PTIT, 2010
Bảng quy đổi giữa các hệ đếm
Mạng máy tính - VT 8
PTIT, 2010
Chuyển số nhị phân thành thập
phân
B
n
B
n-1
…B
1
B
0
= B
n
*2
n
+ B
n-1
*2
n-1
+ … + B
1
*2
1
+B
0
*2
0
Ví dụ:
101101
2
= 1*2
5
+ 0*2
4
+ 1*2
3
+ 1*2
2
+ 0*2
1
+
1*2
0
= 45
10
Mạng máy tính - VT 9
PTIT, 2010
Chuyển số thập phân thành nhị
phân
Nguyên tắc:
Lấy số thập phân chia 2 rồi lấy số dư, chia
nhiều lần cho đến khi số bị chia bằng 0,
sắp xếp các số dư theo thứ tự ngược với
thứ tự sinh ra để thành số nhị phân
Mạng máy tính - VT 10
PTIT, 2010
Chuyển số thập phân thành nhị
phân
Ví dụ:
Chuyển số 13 thập phân thành nhị phân:
13/2 = 6 dư 1
6/2 = 3 dư 0
3/2 = 1 dư 1
1/2 = 0 dư 1
Mạng máy tính - VT 11
PTIT, 2010
Các phép tóan luận lý trên số nhị
phân
Mạng máy tính - VT 12
PTIT, 2010
Biểu diễn địa chỉ IPv4
Địa chỉ IP phiên bản 4 là một số nhị nhân
32 bit.
Để cho dễ đọc, 32 bit này được chia thành
4 nhóm (mỗi nhóm 8 bit)
Để cho dễ nhớ, từng nhóm lại được
chuyển thành số thập phân. Như vậy, địa
chỉ IP có dạng A . B . C . D
(Với A, B, C, D là số thập phân từ 0 đến 255)
Mạng máy tính - VT 13
PTIT, 2010
Cấu trúc địa chỉ IPv4
Để phục vụ cho mục đích quy họach
mạng và định tuyến, địa chỉ IP được chia
thành 2 phần:
NetID dùng để nhận diện một mạng con
HostID dùng để nhận diện một máy tính trên
mạng con đó
NetID HostID
Mạng máy tính - VT 14
PTIT, 2010
Biểu diễn địa chỉ IP
Mạng máy tính - VT 15
PTIT, 2010
Cấu trúc địa chỉ IPv4
Số bit dành cho NetID và HostID không cố
định, nhưng luôn luôn:
NetID + HostID = 32 bit
Khi NetID chiếm nhiều bit, số lượng mạng con
nhiều lên và số máy trong từng mạng con
giảm xuống.
Khi NetID chiếm ít bit, số lượng mạng con ít đi
nhưng số máy trong mỗi mạng nhiều lên
Mạng máy tính - VT 16
PTIT, 2010
Sự phân lớp địa chỉ
Để đáp ứng cho các mạng có quy mô
khác nhau, không gian địa chỉ IP được
chia thành 5 lớp: A, B, C, D, E
Trong đó, chỉ có 3 lớp được dùng để gán
cho máy tính là A, B và C
Mạng máy tính - VT 17
PTIT, 2010
Sự phân lớp địa chỉ
Mạng máy tính - VT 18
PTIT, 2010
Nhận biết lớp địa chỉ
Lớp A: Bit đầu tiên của địa chỉ là bit 0. Do
đó nhóm đầu tiên có dạng: 0XXXXXXX
Lớp B: hai bit đầu tiên là 10. Do đó nhóm
đầu tiên có dạng: 10XXXXXX
Lớp C: Ba bit đầu tiên là 110. Do đó nhóm
đầu tiên có dạng: 110XXXXX
Mạng máy tính - VT 19
PTIT, 2010
Nguyên tắc cấp phát địa chỉ
1. Mỗi mạng con có một địa chỉ mạng (NetID) riêng biệt.
2. Tất cả các máy trong một mạng con có phần NetID
trong địa chỉ giống nhau, phần HostID của mỗi máy là
khác nhau.
3. Không sử dụng các địa chỉ có NetID tòan là bit 1 hoặc
tòan là bit 0.
4. Địa chỉ IP có HostID tòan là bit 1 được dùng làm địa chỉ
chung cho tòan mạng (broadcast address), do đó không
cấp phát cho máy tính.
5. Địa chỉ IP có HostID tòan là bit 0 là địa chỉ dành riêng
để chỉ mạng hiện tại, cũng không dùng để gán cho máy
tính.
Mạng máy tính - VT 20
PTIT, 2010
Địa chỉ mạng riêng (private
address)
Là các khỏang địa chỉ được dành riêng để sử dụng
tự do trong mạng nội bộ, không cần đăng ký.
Mạng máy tính - VT 21
PTIT, 2010
Phân chia mạng con (subnetting)
Không gian địa chỉ IP được chia thành 3
lớp ứng với 3 quy mô mạng khác nhau.
Địa chỉ IP đang cạn kiệt, việc cấp phát
tòan bộ một khoảng địa chỉ cho mỗi mạng
máy tính là không hiệu quả
Phân chia mạng con là cắt một khoảng
địa chỉ thành nhiều phần để cấp phát
cho nhiều mạng khác nhau.
Mạng máy tính - VT 22
PTIT, 2010
Mặt nạ mạng con
Nguyên tắc xác định NetID bằng subnet
mask:
NetID = IP address AND subnet mask
Mặt nạ mạng con là một số nhị phân 32
bit, và số bit 1 ở đầu bằng với số bit dành
cho NetID trong địa chỉ IP tương ứng.
Mặt nạ mạng con cũng được chia thành 4
nhóm và chuyển thành số thập phân
Mạng máy tính - VT 23
PTIT, 2010
Mặt nạ mạng con
Ví dụ:
Địa chỉ IP : 192.168.1.10
Biết rằng địa chỉ này có NetID = 24 bit
=> NetID là:
11111111.11111111.11111111.00000000
255 . 255 . 255 . 0
Mạng máy tính - VT 24
PTIT, 2010
Mặt nạ mạng con
Ví dụ: Một mạng máy tính có 55 máy
được cấp phát khoảng địa chỉ IP vừa đủ
để sử dụng. Xác định Subnet mask.
Ta có: 55 máy => cần 6 bit (2
6
=64)
=> NetID = 26 bit. Subnet mask là:
11111111.11111111.11111111.11000000
255 . 255 . 255 . 192
Mạng máy tính - VT 25
PTIT, 2010
Một số ví dụ về mặt nạ mạng con
Cho khỏang địa chỉ từ 192.168.1.0 đến
192.168.1.127. Chia khỏang địa chỉ này
thành 4 mạng con bằng nhau. Xác định
subnet mask, khoảng địa chỉ từng mạng,
NetID của từng mạng.
Cho địa chỉ IP 203.162.44.174, biết subnet
mask là 255.255.255.224, xác định NetID