Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DE CUONG SINH 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.74 KB, 14 trang )

Câu 1: Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
B. Sinh sản nhanh và phát triển mạnh.
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khơng nghiêm ngặt.
D. Có hoa đơn tính, giao phấn nghiêm ngặt.
Câu 2: Đối tượng của di truyền học là gì?
A. Các lồi sinh vật.
B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.
C. Cơ chế và qui luật của di truyền và biến dị.
D. Đậu Hà Lan.
Câu 3: Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai vì ?
A. Thuận tiện cho việc lai các cặp bố mẹ với nhau.
B. Thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế
hệ
C. Thuận tiện cho việc sử dụng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.
D. Thuận tiện cho việc chọn các dòng thuần chủng.
Câu 4: Theo Menđen, yếu tố di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là gì?
A. Alen
B. Kiểu gen.
C. Tính trạng.
D. Nhân tố di truyền.
Câu 5 : Mục đích của phép lai phân tích là ?
A. Tìm kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.


B. Tìm kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. Tìm kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. Tìm kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Câu 6: Muốn phát hiện cơ thể đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương
pháp nào sau đây?


A. Lai tương đương.
B. Lai với bố mẹ.
C. Lai phân tích.
D. Quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 7 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?
A. Aa x Aa.
B. Aa x AA.
C. Aa x aa.
D. AA x Aa.
Câu 8: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:
1. aaBB

2. AaBb

A. 1 và 2

B. 2 và 3

3. AABB
C. 1 và 4

Câu 9: Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1
D. 3 : 3 : 1 : 1
Câu 10: Nội dung quy luật phân li độc lập là gì?

4. aaBb
D. 2 và 4



A. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao
tử.
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
C. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao từ.
D. Hai cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong q trình phát sinh giao
Câu 11: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn
được F2 mấy loại kiểu hình?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 12: P

AaBb

x Aabb

thì số tổ hợp ở F1 là?

A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng
khác nhau.
B. Tính trạng phải trội hồn tồn.
C. Tính trạng do 1 cặp gen điều khiển.Gen phải nằm trên NST và trong
nhân.
D Cả A, B, C đúng
Câu 13 : Thành phần hoá học chủ yếu của NST là
A. Protein và sợi nhiễm sắc.
B. Protein histon và ADN

C. Protein và ARN.
D. Protein anbumin và axit nucleic.
Câu 14 : NST đơn tồn tại ở những kì nào của nguyên phân?


A. Kì đầu, kì giữa, kì sau.
B. Kì trung gian, kì đầu.
C. Kì sau,kì cuối.
D. Kì trung gian, kì đầu, kì giữa.
Câu 15 : Tính đặc trương bộ nhiễm sắc thể của người về số lượng?
A. 8 NST chia thành 4 cặp NST
B. 48 NST chia thành 24 cặp NST
C.46 NST chia thành 23 cặp NST
D.50 NST chia thành 25 cặp NST
Câu 16 : Diễn biến cơ bản của NST ở kì giữa trong nguyên phân là ?
A.Các NST kép bắt đầu dóng xoắn và đính vào sợi tơ của thoi phân bào
B.Các NST kép đóng xoắn cực địa và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào
C.Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về hai cực
của tế bào ?
D.NST ở trạng thái đơn duỗi xoắn
Câu 17 : Có 2 tế bào của tinh tinh (2n=48) đang thực hiện quá trình
nguyên phân ở kì đầu thì số NST và trạng thái của NST ở kì này ?
A.96 NST kép
B.96 NST đơn
C.192 NSTkép
D.192 NST đơn
Câu 18 : Có một tế bào của ruồi giấm nguyên phân 4 lần liến tiếp thì số tế
bào con tạo ra là ?
A.16 tế bào

B.10 tế bào
C.18 tế bào
D.32 tế bào


Câu 19 : Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
A.Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
B.Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con
C.Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
D.Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
Câu 20 : Ở ruồi giấm 2n=8.Có 2 tế bào của ruồi giấm nguyên phân đang ở
kì sau thì số NST và trạng thái của NST là gì?
A. 8NST kép
B.16 NST đơn
C.32 NST kép
D.32 NSTđơn
Câu 21 :Khi quan sát một nhóm tế bào đang giảm phân người ta thấy các
NST kép tương đồng diễn ra sự tiếp hợp cặp đơi bắt chéo với nhau sau đó
chúng lại tách rời đó là diễn biến ỡ kì nào ?
A. Kì đầu giảm phân I
B. Kì đầu giảm phân II
C. Kì sau giảm phân I
D. Kì sau giảm phân II
Câu 22: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp vậy NST tự nhân đối bao
nhiếu lần ?
A.2 lần
B. 1 lần
C.3 lần
D.4 lần
Câu 23: Một tinh bào bậc I giảm phân tạo ra bao nhiêu tinh trùng

A.1
B.2
C.3
D.4


Câu 24: Một tinh bào bậc I của ruồi giấm 2n=8 giảm phân thì số NST tạo
ra trong trong các tinh trùng là ?
A.8
B.16
C.24
D.32
Câu 25:Chức năng cơ bản của NST là gì ?
A. Chứa các sợi crơmatit
B. Mang gen (ADN), di truyền tính trạng
C.Chứa tâm động
D. Chứa prơtein loại histơn
Câu 26:Khi quan sát một nhóm tế bào đang giảm phân người ta thấy hai
crômatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi
phân ly về hai của tế bào là diễn biến ở kì nào ?
A. Kì giữa giảm phân I
B. Kì giữa giảm phân II
C. Kì sau giảm phân I
D. Kì sau giảm phân II
Câu 27: Ở người có bộ NST là 44A+XY giảm phân bình thường tạo ra bao
nhiêu loại tinh trùng ?
A. 2 loại là 22A+X và 22A+Y
B. 2 loại là22A+XY và 44A+Y
C.2 loại là 22A+X X và 22A+Y
D. 2 loại là 44A+X và 44A+Y

Câu 28: Bộ NST lưỡng bội của người bình thường là 23 cặp NST vậy người
có mấy cặp NST giới tinh ?
A. Một cặp là XX hoặc là XY
B.Hai cặp là XX và là XY
C. Một cặp là XO hoặc là XY


D.Hai cặp là XXX và là XY
Câu 29:Trong thí nghiệm của Moocgan ông nhận thấy các trạng luôn di
truyền cùng nhau ?
A.Thân xám di truyền cùng cánh cụt
B.Thân đen di truyền cùng cánh dài
C.Thân xám , cánh dài và thân đen cánh cụt di truyền cùng nhau
D.Thân đen di truyền cùng cánh dài, thân đen di truyền cùng cánh ngắn .
Câu 30: Di truyền liên kết là?
A. Hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi
các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
B. Hiện tượng nhóm gen được di truyền cùng nhau, quy định một tính trạng.
C. Hiện tượng nhiều gen không alen cùng nằm trên 1 NST.
D. Hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi
các gen trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
Câu 31: Cấu trúc ARN khác với ADN ở
A. Chỉ có 1 mạch.
B. Đơn phân có U khơng có A
C. Đường ribo.
D. Chỉ có 1 mạch, Đơn phân có U khơng có A, Đường ribo
Câu 32: Mạch khn của gen có trình tự nucleotit là:
…-TGXAAGTAXT-…
Trình tự của mARN do gen tổng hợp là ?
A. …-TGXAAGTAXT-…

B. …-TXATGAAXGT-…
C. …-AXGUUXAUGA-…
D. …-AGUAXUUGXA-…


Câu 33: Một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các ribonucleotit U = 2A = 4X = 3G.
Tỉ lệ phần trăm mỗi loại A, U, G, X lần lượt là
A. 48%, 24%, 16%, 12%.
B. 24%, 48%, 16%, 12%.
C. 10%, 20%, 30%, 40%.
D. 48%, 16%, 24%, 12%.
Câu 34: Một gen có 3000 nucleotit, khối lượng phân tử (đvC) của mARN do
gen đó phiên mã là ?(biết rằng 1 nu nặng 300 đvc)
A. 45 x 105.

B. 45 x 104.

C. 45 x 103.

D.45. 102.

Câu 35: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → tARN → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → protein → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → rARN → protein → tính trạng.
Câu 36: Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là
1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.
3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.

4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hố trị và liên kết hydro.
5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân
quy định.
A. 1, 2 và 3.

B. 1, 2, 4 và 5.

C. 1, 2 và 5.

D. 1, 2, 3, 4, và 5.

Câu 37: mARN có vai trị gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?
A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.


B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế
bào chất.
C. Chứa thơng tin mã hố các axit amin.
D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.
Câu 38: Các bước của quá trình hình thành chuỗi axit amin
1. Các tARN một đầu gắn với 1 axit aamin, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào
riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.
2. Khi riboxom dịch 1 nấc trên mARN thì 1 axit amin được gắn vào chuỗi axit
amin.
3. mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin.
4. Khi riboxom dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được
tổng hợp xong.
A. 1 → 2 → 4 → 3.
B. 2 → 1 → 4 → 3.
C. 3 → 1 → 2 → 4.

D. 3 → 2 → 1 → 4.
Câu 39: Chiều dài của gen là 5100Å. Hãy xác định chiều dài của mARN
đươc tổng hợp từ gen ?
A. 1500.

B. 5100.

C. 3060.

D. 4080

Câu 40: Một gen có dài 4080Å khi tổng hợp chuỗi polypeptit (axit amin.) thì
số (axit amin.) được tổng hợp là ?biết rằng có 2 mã kết thúc.
A. 399.

B. 398.

C. 397.

D. 400.

Câu 41: Vì sao protein có vai trị quan tọng đối với tế bào và cơ thể?
A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào,
B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.
C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.


D. Cả A, B, C đúng
Câu 42: Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lị xị?
A. Bậc 1.

B. Bậc 2.
C. Bậc 3.
D. Bậc 4.
Câu 43: Một chuỗi polypeptit ( axit amin) hồn chỉnh có 218 axit amin. Hãy
xác định số bộ ba trên mARN.
A. 220.

B. 218.

C. 218.

D. 217

Câu 44: Một chuỗi polypeptit hồnh chỉnh có 198 axit amin. Hãy xác định số
nu của gen .
A. 200.

B. 1200.

C. 600.

D. 900.

Câu 45 : Xét 2 NST I, II
I

II

ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK
Từ NST I sang NST II là đột biến gì?

A. Đảo đoạn.
đoạn

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D.Chuyển

Câu 46 : Xét 2 NST II, III
II

III

ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK
Từ NST II sang NST III là đột biến gì?
A. Đảo đoạn.
đoạn

B. Mất đoạn.

Câu 47 : Xét 2 NST III, IV

C. Lặp đoạn.

D.Chuyển


III


IV

ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK
Từ NST III sang NST IV là đột biến gì?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D.Chuyển đoạn

Câu 48: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm của thể tứ bội là
1. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng thêm 2 NST.
2. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng số lượng NST gấp ba.
3. Tế bào và các bộ phận to hơn, sinh trưởng tốt, chống chịu được với điều kiện
bất lợi.
4. Sinh sản nhanh.
A. 1, 2 và 4.

B. 1 và 3.

C. 2, 3 và 4.

D. 2 và 4.

Câu 49: Dưa hấu khơng hạt có bộ NST là
A. 2n.


B. 3n.

C. 4n.

D. 6n.

Câu 50: Bệnh nhân Đao có mấy NST số 21 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 51: Bệnh nhân tocnoc có mấy NST số 23 ?
A. 1.


B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 52: Bệnh nhân bạch tạng có biểu hiện ?
A. Da trắng
B. Mắt hồng
C. Tóc trắng, mắt hồng
D. Tóc trắng, tóc trắng, mắt hồng
Câu 53: Xét các đoạn gen I, II
I

II

3’ –AGTTGA-


-AGXTGA-

5’ –TXAAXT- → -TXGAXTTừ gen I sang gen II là dạng đột biến gì?
A. Thay 1 cặp T-A bằng 1 cặp X-G.
B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
C. Thay 1 cặp X-G bằng 1 cặp T-A.
D. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp X-G.
Câu 54 Xét các đoạn gen II, III sau:
II
3’

- AGXTGA-

III
- AGXTG-

5’ → -TXGAXT- → -TXGAXTừ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?
A. Thay thế 2 cặp nucleotit.


B. Mất 1 cặp nucleotit.
C. Đảo vị trí của 2 cặp nucleotit.
D. Mất 2 cặp nucleotit.
Câu 55: Một đoạn gen có chiều dài 4080Å Sau đột biến chiều dài gen không
đổi Dạng đột biến này là?
A. Thay thế 1 cặp nu
B. Thay thế 3 cặp nu
C. Mất 1 cặp nucleotit.
D. Mất 3 cặp nucleotit.
Câu 56: Ở người số lượng NST của thể ba nhiễm là?

A. 45

B. 46

C. 47

D.48

Câu 57: Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm là
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
B. Liên quan đến sự không phân li của 1 cặp NST.
C. Liên quan đến sự không phân li của 2 cặp NST.
D. Liên quan đến sự không phân li của 4 cặp NST.
Câu 58: Hội chứng Tơcnơ ở nữ do mất 1 NST giới tính X, số lượng NST trong
tế bào sinh dưỡng là
A. 46.

B. 45.

C. 44.

D. 47.

Câu 59: Các đặc điểm của thường biến là
A. không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.
B. xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định.
C. phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.


D. không di truyền được. xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định, giúp sinh

vật thích nghi , giúp sinh vật thích nghi với mơi trường.
.
Câu 60: Biến dị nào sau đây không phải là thường biến?
1. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người.
2. Cây rụng lá vào mùa đơng.
3. Cáo tuyết có lơng màu trắng, mùa tuyết tan lông chuyển sang màu nâu.
4. Lá hoa súng trong điều kiện ngập dưới nước lá nhỏ và nhọn, còn lá nổi trên
mặt nước to và tròn.
5. Bệnh mù màu ở người.
A. 1, 3 và 5.

B. 2 và 3.

C. 1 và 5.

D. 3,4 và 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×