Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.05 KB, 43 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TS. Nguyễn Thị Hồng Xoan
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small></small> <b>Tìm ra các yêu cầu về định dạng cho bài viết </b>
<small></small> <b>Phát triển một cấu trúc logic cho bài viết</b>
<small></small> <b>Viết từ đầu–tránh ”cắt, dán”</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small></small> <b>Bản nháp đầu tiên chỉ là bản sơ </b>
<b>thảo (mới chỉ bắt đầu đặt bút viết)</b>
<small></small> <b>Bản thảo thứ hai là bản thảo có điều chỉnh (bạn chỉnh sửa nó)</b>
<small></small> <b>Khơng thể có các bản thảo cơng phu ngay từ đầu!</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small></small> <b><small>Phần giới thiệu tốt gây được chú ý từ người đọc. Muốn vậy phần mở đầu </small></b>
<b><small>phải đủ các ý</small></b>
<small></small> <b><small>Phần giới thiệu lôi cuốn độc giả đọc tồn bộ bài viết</small></b>
<small></small> <b><small>Mỗi tác giả có cách đặt vấn đề khác nhau nhưng phải đảm bảo đạt các phần như giới thiệu về nội dung bài báo cáo, lý do và các phần chính của bài.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small></small>
<small></small>
<small></small> <b>Ý tưởng/luận điểm:các ý tưởng </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small></small> <b><small>Chỉ trình bày những tài liệu cần thiết và phù hợp nhằm làm rõ các luận </small></b>
<b><small>điểm chính và hỗ trợ cho các kết luận </small></b>
<small></small> <b><small>Tránh tất cả những thông tin không liên quan</small></b>
<small></small> <b><small>Trước khi bắt tay vào viết, cần phác thảo dàn bài –các bước mà mình sẽ dẫn dắt người đọc để đi từ câu hỏi nghiên cứu đến kết luận</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small></small> <b>Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, không cần thiết dùng những </b>
<b>ngôn từ rắc rối, phức tạp,</b>
<small></small> <b>Bắt đầu mỗi đoạn mới bằng một câu chủ đề: một câu nêu rõ nội dung đoạn nói về điều gì,</b>
<small></small> <b>Dùng các câu ngắn gọn.</b>
<small></small> <b>Không dùng những câu cảm thán </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
<small></small>
Các điểm cần hướng tới trong phần giới
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small></small> <b>Định nghĩa các khái niệm chính</b>
<small></small> <b>Các hạn chế trong nghiên cứu</b>
<small></small> <b>Kế hoạch phân tích</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small></small> <b><small>Xác định rõ khách thể/nhóm đối tượngnghiên cứu đối với từng câu hỏi (mục</small></b>
<b><small>tiêu) nghiên cứu</small></b>
<small></small> <b><small> Giải thích lý do cho việc đặt ra các giới</small></b>
<b><small>hạn cho quần thể nghiên cứu (hoặc đưara các tiêu chí để loại bỏ các đối tượngnghiên cứu không phù hợp)</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small></small> <b><small>Có nhiều sự lựa chọn về phương phápnghiên cứu không?</small></b>
<small></small> <b><small> Tại sao lại lựa chọn phương pháp này?</small></b>
<small></small> <b><small>Có vấn đề gì khi sử dụng các phương pháp này?</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small></small> <b>Mơ tả chi tiết các cách thức sử dụng công cụ để thu thập thông tin. </b>
<b>VD: tổ chức thu thập thông tin bằng bảng hỏi, phỏng vấn,qua thư tín</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b><small>Đối với nghiên cứu định lượng:</small></b>
<small>Cố gắng chứng minh được tính đại diện, vì vậy cần:</small>
<small>Mơ tả về khung lấy mẫu là rất quan trọng.</small>
<small>Nói rõ bạn đã chọn đối tượng từ khung này như thế nào.</small>
<small>Mơ tả tính ngẫu nhiên trong việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu</small>
<small>Mô tả các hạn chế trong thiết kễ mẫu của bạn.</small>
<small>Biện giải cho con số đối tượng tham gia nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small></small> <b><small>Mô tả chi tiết và biện giải cho các tiến trình lựa chọn đối tượng trong nghiên cứu định tính</small></b>
<small></small> <b><small>Khơng đề cao “tính đại diện” của quần thể.</small></b>
<small></small> <b><small>Có thể tìm kiếm người biết nhiều nhất về vấn đề bạn đang quan tâm </small></b>
<b><small>hoặc người sẵn lịng nói cho mình về chủ đề mà bạn quan tâm nghiên cứu.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>Định nghĩa các khái niệm</b>
<b>để xác định phương pháp nghiên cứu tương ứng</b>
<small></small> <b><small>Trong nghiên cứu định lượng:</small></b><small> Đưa ra các định nghĩa về các khái niệm chính trong </small>
<small>nghiên cứu và đặc biệt là các biến đầu ra. </small>
<small>Có thể tách riêng hoặc trình bày ở ngay đầu của phần phân tích.</small>
<small></small> <b><small>Trong nghiên cứu định tính:</small></b><small> có thể </small>
<small>khơng cần định nghĩa chi tiết vấn đề cần </small>
<small>quan tâm nhưng vẫn cần phải nói rất chi tiết khía cạnh nào của vấn đề nghiên cứu khiến mình quan tâm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small></small> <b><small>“83 cuộc phỏng vấn sâu cá nhân đối với các cô gái đã, đang và sẽ kế hôn với người Đài Loan được ghi băng, sau đó ghi lại ra giấy, và để nguyên văn ở tất cả các đoạn.</small></b>
<small></small> <b><small>Số liệu được hệ thống hoá và tập trung hoá theo chủ đề nghiên cứu.</small></b>
<small></small> <b><small>Những chủ đề mới xuất hiện được sử dụng ở những cuộc phỏng vấn tiếp sau đó và thảo luận nhóm. </small></b>
<small></small> <b><small>Số liệu thu thập được xử lý bằng tay. </small></b>
<small></small> <b><small>Các ghi chú thực địa và những từ ngữ mang tính bản ngữ của đồng bằng SCL được thu thập cẩn thận và sử dụng như một công cụ bổ trợ cho phân tích số liệu”.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small></small> <b><small>Các thiết kế nghiên cứu đều dựa vào một giả thuyết nào đó, tuy nhiên, khi thực hiện nghiên cứu ở thực địa, vẫn xảy ra một số vấn đề nào đó</small></b>
<small></small><b><small> cần mơ tả các vấn đề này trong báo cáo.</small></b>
<small></small><b><small> Trình bày cách mình sẽ giải quyết các hạn chế này và nói rõ xem điều đấy có ảnh hưởn gì đến kết quả nghiên cứu của mình.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b><small>• Trình bày rõ mình có thực hiện được nghiên cứu như dự kiến khơng?</small></b>
<b><small>được có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin mình đã thu thập được?</small></b>
<b><small>này như thế nào?</small></b>
<b><small>những vấn đề và cách mà nhóm nghiênm cứu đã giải quyết các vấn đề đó trong </small></b>
<b><small>nghiên cứu</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b><small>phải những khó khăn và hạn chế nhất định. </small></b>
<b><small>được những người lớn tuổi mà khơng biết tiếng phổ thơng</small></b>
<b><small>nhóm (nhóm thanh niên: di phịng chống dịch) . </small></b>
<b><small>cuộc phỏng vấn; vì vậy thơng tin về đối tượng này không đầy đủ so với đối tượng ở nhóm khác.</small></b>
<b><small>gặp phải khó khăn liên quan tới vấn đề giớ”i.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b><small>thiết được đưa vào?</small></b>
<b><small>đầy đủ đến việc đánh giá và kiểm soát các yếu tố gây ra sai lệch tiềm ẩn chưa?</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b><small>liệu, khái niệm, biến số, cách đo lường và phương pháp sử dụng để tạo ra kết quả.</small></b>
<b><small>ràng, chính xác, nguồn, chú thích đầy đủ. </small></b>
<b><small>họa) chưa được tổ chức sao cho phản ảnh một cách tốt nhất nội dung cần phản ảnh.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Một số hạn chế cần lưu ý trong trình bày các kết quả nghiên cứu (tiếp)
<b><small>tính cấu trúc và tính định hướng. </small></b>
<b><small>cung cấp các lập luận và bằng chứng để ủng hộ hoặc bác bỏ các giả thuyết nghiên cứu.</small></b>
<b><small>chỉ chủ yếu là cung cấp các con số cụ thể và các trường hợp cụ thể với mỗi mục phân tích.</small></b>
<b><small>đến nhau, và tổng hợp thành những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Một số hạn chế cần lưu ý trong trình bày các kết quả nghiên cứu (tiếp)</small>
<b><small>ủng hộ bởi những lập luận lơ gích, các bằng chứng khách quan, và so sánh đối chiếu.</small></b>
<b><small>loại bỏ khỏi ảnh hưởng của các yếu tố khác. Gắn lập luận với các kết quả được tạo ra.</small></b>
<b><small>nội dung đối</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Bình luận nằm ở đâu trong bài viết khoa </small>
<b><small>bình luận có thể thay cho phần kết luận</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b><small>cậy và tính hiệu lực của nó</small></b>
<b><small>gắn với những mối quan hệ rộng hơn, phức tạp hơn</small></b>
<b><small>nghiên cứu với các kết quả nghiên cứu trước đây về các nội dung liên quan và giải thích ngun nhân</small></b>
<b><small>thích khơng đúng, chưa tính hết các mối quan hệ, các tác động khác … có thể làm sai lệch sự giải </small></b>
<b><small>thích)</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b><small>ấn tượng đầu tiên về bài viết thì </small></b>
<b><small>Kết luận là nơi chúng ta sẽ làm ấn tượng này kéo dài sau khi độc giả kết thúc bài viết</small></b>
<b><small>chính của bài viết</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small></small> <b><small>Kết luận bằng các điểm chính</small></b>
<small></small> <b><small>Kết luận bằng ý nghĩa đóng góp mới của bài viết hoặc ứng dụng của bài viết</small></b>
<small></small> <b><small>Kết luận bằng việc kêu gọi cần có thêm nghiên cứu</small></b>
<small></small> <b><small>Kết luận bằng một câu dẫn, lời trích,…</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Sự song hành giữa Giới thiệu và Kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Có nhiều sofware về cách trình bày tài liệu </small>
<small>tham khảo, tác giả có thể lựa chọn nhưng nếu lựa chọn thì chỉ nên theo một lọai đó.</small>
<small> Ví dụ: </small>
<small>Dang, N. A. (1999). “Market Reform and Internal Labour </small>
<small>Sociology, Ha Noi. </small>
<small>Dang, N. A. (2003). Migration and Poverty in Asia: with Reference to Bangladesh, China, the Philippines and </small>
<small>Social Commission for Asia and the Pacific. Bangkok 27-29 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><small></small> Khi khơng thể tiếp cận tài liệu gốc mà lấy lại từ một trích dẫn ở nơi
khác thì ghi rõ là nguồn tìm thấy
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><small></small> <b><small>Trong cùng một ngoặc có thể viết hai hoặc nhiều xuất bản phẩm của cùng một tác giả theo thứ tự thời gian (Vũ Mạnh Lợi, 1987, 1989)</small></b>
<small></small> <b><small>Nếu tác giả có nhiều xuất bản phẩm trong cùng một năm thì thêm các </small></b>
<b><small>chữ cái để phân biệt (Bloom, 1987a, 1987b)</small></b>
</div>