Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.48 KB, 21 trang )

QUYỀN DÂN TỘC TỰ QUYẾT
TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Lịch sử pháp điển hóa quyền
dân tộc tự quyết

Quan điểm của Lênin: tác phẩm “Chủ
nghĩa đế quốc” (1915-1916)

Quan điểm 14 điểm của Wilson: vấn đề
liên quan đến lãnh thổ và thành lập các
quốc gia độc lập dựa trên nguyên tắc dân
tộc tự quyết

Hiến chương Hội Quốc Liên: không ghi
nhận
Vụ Aland

Ủy ban Luật quốc tế phản đối quyền
tự quyết của người dân ở đảo Alan
dựa trên lập luận:

Việc thừa nhận quyền của một nhóm
người thiểu số, hình thành do ngôn
ngữ hay tôn giáo, tách ra khỏi một
cồng đồng mà họ tham gia theo
nguyện vọng của họ có thể phá hoại
sự ổn định và trật tự của các quốc gia

Đi ngược lại học thuyết về sự thống
nhất về lãnh thổ và chính trị của quốc
gia.


Quy định của Hiến chương LHQ

Điều 1(2): mục tiêu của Liên Hợp Quốc “phát
triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên
cơ sở tôn trọng các nguyên tắc bình đẳng về
chủ quyền và quyền dân tộc tự quyết”

Điều 55 gắn việc thực hiện mục tiêu này với
các nhiệm vụ nâng cao mức sống, giải quyết
các vấn đề quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế
và xã hội, bảo vệ sức khỏe, giáo dục, văn
hóa và tôn trọng các quyền con người
Hiến chương LHQ

Chương XI và Điều 76:

Tuyên bố đối với những vùng lãnh thổ
phi tự quản và

Mục tiêu của hệ thống quản thác của
Liên Hợp Quốc trong việc giúp đỡ các
vùng lãnh thổ đó đạt được tự quản và
độc lập, thúc đẩy việc thực hiện quyền
con người và đảm bảo nguyên tắc bình
đẳng quốc gia
Nghị quyết 1514 (XV) về Tuyên bố
trao trả độc lập cho các nước và
dân tộc thuộc địa năm 1960

Khẳng định là một quyền.


Đoạn 2 của Nghị quyết nêu rõ “Mọi dân
tộc đều có quyền tự quyết và để thực hiện
quyền này họ có quyền tự do lựa chọn
chế độ chính trị, tự do phát triển kinh tế,
văn hóa và xã hội”.
Nghị quyết 1541 (XV) 1960

Phương thức tự quyết:

Tự do liên kết;

Tự do sáp nhập;

Thành lập quốc gia độc lập.

Bất kỳ cách thức nào được lựa chọn phải
dựa trên nguyện vọng tự nguyện của người
dân ở vùng lãnh thổ phi tự trị.
Nghị quyết 2625 (XXV) năm 1970
về quan hệ hữu nghị thân thiện
giữa các quốc gia
“Việc thiết lập một nhà nước độc
lập có chủ quyền hay tự do gia
nhập vào nhà nước độc lập khác
hoặc liên kết với quốc gia đó, cũng
như việc thiết lập bất cứ chế độ
chính trị nào do nhân dân tự do
quyết định là các hình thức thể hiện
quyền dân tộc tự quyết”.

Hai Công ước nhân quyền 1966

Pháp điển hóa những tuyên bố của hai Nghị
quyết 1514 và 1541

Khẳng định dân tộc tự quyết là một quyền
pháp lý.

Điều 1(1) của cả hai Công ước quy định:
“Tất cả mọi dân tộc có quyền dân tộc tự
quyết. Để thực hiện quyền này họ có quyền
tự do lựa chọn chế độ chính trị, tự do theo
đuổi sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội”.
Ý kiến tư vấn của ICJ về
Namibia

Toà án đã khẳng định rằng “… [với] sự
phát triển của luật quốc tế về các lãnh thổ
không tự quản, như đã được ghi nhận
trong Hiến chương LHQ, nguyên tắc
quyền tự quyết dân tộc [trở thành nguyên
tắc] có thể được áp dụng cho tất cả các
lãnh thổ này” (ICJ Reports 1971, tr. 16,
đoạn 52).
Ý kiến tư vấn của ICJ về Tây
Sahara
Toà án một lần nữa lại khẳng định mối
quan hệ giữa quyền tự quyết dân tộc và
quyền của các dân tộc thuộc địa:
“… nguyên tắc quyền tự quyết dân tộc

như là một quyền của các dân tộc, và sự
áp dụng nó nhằm mục đích chấm dứt
nhanh chóng mọi tình trạng thuộc địa”
(ICJ Reports 1975, tr.12, đoạn 162).
Kết luận

quyền dân tộc tự quyết phát triển từ một
nguyên tắc mang tính chính trị, đạo đức
sang một quyền pháp lý đầy đủ,

được pháp điển hóa trong những văn kiện
pháp lý quan trọng và được sự thừa nhận
rộng rãi của cộng đồng quốc tế.
Kết luận
Khả năng trở thành trở thành tập
quán quốc tế và là một nguyên tắc
mang tính bắt buộc chung của luật
quốc tế.
Nội dung của nguyên tắc

Quyền dân tộc tự quyết được hiểu
trên hai khía cạnh:

quyền tự quyết độc lập

quyền tự quyết bên trong
Nội dung của nguyên tắc

Quyền tự quyết bên ngoài kéo theo hệ quả
là thiết lập một nhà nước độc lập, có chủ

quyền, có quyền tự do sáp nhập vào một
quốc gia độc lập khác.

Quyền tự quyết bên trong hàm ý quyền của
dân tộc được tự do theo đuổi các chính
sách chính trị, kinh tế, xã hội của mình trong
phạm vi của một quốc gia đang tồn tại.
Các trường hợp áp dụng quyền
tự quyết

Tại các vùng lãnh thổ thuộc địa

Tại các vùng lãnh thổ phi thuộc địa
Thảo luận của UB đặc biệt về
phi thực dân hóa 10/1999

Uỷ ban đã nêu ra vấn đề quyền tự quyết
dân tộc của các Lãnh thổ không tự quản
(Non-self-Governing Territories).

Trong các cuộc thảo luận, quan điểm của
các quốc gia vẫn chưa đồng nhất về vấn
đề này.
Mối quan hệ giữa nguyên tắc quyền
dân tộc tự quyết & cấm sử dụng vũ lực

Hiệp ước Briand-Kellogg) ký tại Paris ngày
27/8/1928 giữa Đức, Mỹ, Bỉ, Pháp, Anh, Ý,
Nhật, Ba Lan và Tiệp khắc


Hiến chương LHQ Đ 2.4

Tuyên bố 1970 của Đại hội đồng LHQ:
Cấm dùng vũ lực để ngăn cản các dân tộc
thực hiện quyền dân tộc tự quyết của họ
Quyền dân tộc tự quyết và ly
khai

Ly khai có đặc điểm:

(i) Sự thoát ly đơn phương của một bộ phận
lãnh thổ và dân cư sinh sống trên lãnh thổ đó
ra khỏi một quốc gia có sẵn;

(ii) sự thoát ly này có thể được thực hiện bằng
nhiều cách thức hay biện pháp khác nhau;

(iii) kết quả cuối cùng của ly khai là có sự ra
đời của một quốc gia mới được cộng đồng
quốc tế thừa nhận.

Các phong trào ly khai có xu hướng viện
dẫn quyền dân tộc tự quyết.

Ly khai có phải là nội hàm của quyền dân
tộc tự quyết?

Một bộ phận dân cư có phải là dân tộc?

Quyền dân tộc tự quyết có nguồn gốc và

được áp dụng trong bối cạnh thực dân,
gắn với quyền của dân tộc thuộc địa, và
không thể được áp dụng cho bối cảnh
phi thực dân.

“dân tộc” được hiểu là một cộng đồng
dân cư của một quốc gia độc lập hoặc
một lãnh thổ thuộc địa, không phải là một
nhóm người thiểu số trong một quốc gia
có chủ quyền.

Do đó, việc sử dụng nguyên tắc tôn trọng
quyền tự quyết dân tộc để làm căn cứ
pháp lý cho các phong trào ly khai là một
việc khó có cơ sở.

×