Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Axít axetic & Axít valeric docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.31 KB, 5 trang )

Axít axetic & Axít valeric
1 . Axít axetic, hay còn gọi là etanoic, là một axít hữu cơ (Axit Cacboxylic), mạnh hơn
axít cacbonic. Phân tử gồm nhóm methyl (-CH
3
) liên kết với nhóm carboxyl (-COOH).

Ba cách miêu tả cấu trúc của axít axetic

Axít axetic bị đông lạnh
Axít axetic, hay còn gọi là etanoic, là một
axít hữu cơ (Axit Cacboxylic), mạnh hơn axít
cacbonic. Phân tử gồm
Giấm là axít axetic nồng độ từ 2–6%. Giấm được điều chế bằng cách lên men rượu etylic.
Axít axetic còn có thể được điều chế từ
acetilen, cracking dầu mỏ hoặc chưng gỗ.
Tính chất hóa học
Tính chất của axit: Axit axetic là một axit hữu cơ yếu nhưng vẫn có tính chất
hóa học như các axit khác như tác dụng với
kim loại hoạt động, làm đổi màu chất
chỉ thị, tác dụng với bazơ. Axit axetic chỉ tác dụng được với các muối bay hơi
như muối sunfit, cacbonat. Có thể coi axit này có phản ứng este hóa khi cho tác
dụng với các rượu.

Tác dụng rượu : Phản ứng với rượu, hay còn gọi là phản ứng este hóa.
Với rượu Etylic : Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra chất lỏng mùi thơm, ít tan
trong nước gọi là Etyl axetat
2 . Axít valeric hay axít pentanoic, một axít cacboxylic ankyl mạch thẳng với công thức
hóa học
tổng quát là C
5
H


10
O
2
và công thức khai triển là CH
3
(CH
2
)
3
COOH. Tương tự như
các axít cacboxylic với phân tử lượng thấp khác, nó có mùi vị khó chịu tương tự như của
tất bẩn. Nó được tìm thấy ở dạng tự nhiên trong loài cây lâu năm, gọi là
nữ lang
(Valeriana officinalis), mà từ danh pháp khoa học của loài này có được tên gọi của nó.
Công dụng chủ yếu của nó là để tổng hợp các este của nó. Các este dễ bay hơi của axít
valeric có xu hướng có mùi thơm và được sử dụng trong nước hoa và mỹ phẩm. Etyl
valerat và pentyl valerat được sử dụng làm phụ gia thực phẩm do hương vị mùi hoa quả
của nó.
Axít valeric có cấu trúc tương tự như cả GHB và tác nhân truyền dẫn tín hiệu thần kinh
GABA. Nó khác với axít valproic ((CH
3
(CH
2
)
2
)
2
CHCOOH) chỉ ở chỗ thiếu một mạch 3-
cacbon.
An toàn

Axít valeric có thể gây ra kích thích dị ứng ở người nếu tiếp xúc với da hay mắt, nhưng
sẽ gây ít tổn hại nếu tiếp xúc ở các chỗ khác do nó có xu hướng không bay hơi ở nhiệt độ
phòng trừ khi nó ở dạng đóng băng. Tuy nhiên, nó là độc hại đối với thủy sinh vật và vì
thế không nên thải nó vào trong hệ thống thoát nước mà trước đó không hòa loãng dung
dịch axít của nó.
Ứng dụng
Rễ cây nữ lang được sử dụng từ lâu trong y học như một loại thảo dược để giảm đau/thôi
miên.
Axít valeric nếu dùng trực tiếp, được cho là có tác dụng đối với các mụn trứng cá, atuy
nhiên vẫn chưa được hỗ trợ từ các thử nghiệm có kiểm chứng.
Axít valeric
[1]

Danh pháp
IUPAC
Pentanoic acid
Tên khác
Axít butan-1-
cacboxylic
Nhận dạng
Số CAS
[109-52-4]
Số RTECS YV6100000
SMILES
CCCCC(O)=O
Thuộc tính
Công thức phân
tử
C
5

H
10
O
2
Phân tử gam 102,13 g/mol
Bề ngoài Lỏng không màu
Tỷ trọng 0,930 g/cm³, lỏng
Điểm nóng chảy -34.5 °C
Điểm sôi 186-187 °C
Độ hòa tan trong
nước
4,97 g/100 ml (25
°C)
Độ axít (pK
a
) 4,82
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chính kích thích
Chỉ dẫn R R34, R52/53
Chỉ dẫn S S26, S36, S45, S61
Điểm bắt lửa 86 °C
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên
quan
Axít butyric
Etyl valerat
Pentyl pentanoat
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu
được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn

(25 °C, 100 kPa)



×