Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tài liệu Tổng quan về công tác EPC tại công trường pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.3 KB, 58 trang )

Lilama Corporation!

PHẦN MỞ ĐẦU:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC EPC TẠI CÔNG TRƯỜNG

I. CÁC GÓI THẦU CỦA MỘT DỰ ÁN:
Một dự án được chia làm nhiều gói thầu khác nhau, các gói thầu được
phân loại dựa trên cơ sở:
- Loại hình chuyên môn: cơ khí (Mechanical); Xây dựng (Civil); Điều khiển và
Hệ thống điên (C&I)
- Trong các loại hình chuyên môn các phần được chia nhỏ thành các gói theo
từng phần của nhà máy.
Ví dụ với dự án nhiệt điện Uông Bí mở rộng phần cơ khí được chia làm 14 gói
cơ bản
- Việc tổ chức chia thầu, đấu thầu, m
ời thầu hoặc chỉ định thầu được ban kinh tế
của dự án hoặc phòng kinh tế kỹ thuất của tổng công ty thực hiện
các gói thầu được tổ chức đấu thầu công khai, mời thầu, hay chỉ định thầu được
thực hiện dựa trên điều kiện thực tế của nhà thầu, mức độ quan trọng của gói
thầu

QUẢN LÝ HỒ SƠ TÀI LIỆU TẠI CÔNG TRƯỜNG:
- Với toàn bộ dự án: Ban dự án sẽ quản lý hồ sơ, tài liệu, bản vẽ, các tiêu chuẩn
(một phần tiêu chuẩn) được áp dụng cho các hạng mục của công trình, các phần
được áp dụng riêng cho từng gói thầu cụ thể.
- Với mỗi gói thầu: Nhà thầu phụ (subcontractor) sẽ cung cấp các tài liệu, bản
vẽ và có thể kèm theo là biện pháp thi công lắp đặt cho phần đó (Biện pháp này
chỉ được áp dụng khi có s
ự thông qua của và chấp thuận của ban dự án)
- Với mỗi một bản vẽ, việc quản lý nó được thực hiện bởi các ký hiệu cho các
Page 1


Lilama Corporation!

thông số:
+ Tình trạng của bản vẽ (drawing status): Bản vẽ dùng để thông tin (For
iformation), bản vẽ đã được chấp thuận (For Approal), Bản vẽ dùng để thi công
(For Construction)
+ Ký hiệu phân loại bản vẽ:
ví dụ như UBEX1-M1&2-M-22-H-0001-001 Trong đó:
* UBEX1: Từ khóa của dự án
* M1&2: Ký hiệu cho gói thầu


QUẢN LÝ VẬT TƯ THIẾT BỊ TẠI CÔNG TRƯỜNG:
- Tại mỗi công trường bao gồm rất nhiều vật tư thiết bị với khối lượng và
chủng loại khác nhau. Việc quản lý số vật tư thiết bị này đòi hỏi một khối lượng
công việc rất lớn và phức tạp. Nó phải được thực hiện bởi một phòng ban
chuyên trách. Phòng vật tư thiết bị có nhiệm vụ kiểm soát về: số lượng, chủ
ng
loại, kich cỡ, khối lượng, hiện trạng, thời gian sử dụng của mỗi loại vật tư thiết
bị.
- Vật tư thiết bị được chia làm 2 nhóm chính:
+ Vật tư thiết bị dùng để gia công chế tạo, lắp đặt các kết cấu, các phần
của công trình (Phần này thường do các nhà thầu phụ thiết kế và cung cấp luôn)
+ Vật tư thiết bị dùng cho thi công, thường là các công cụ dùng cho thi
công, máy công trình( Phần này thường do các đơn vị thi công đưa đến, trừ một
số thiết bị đặc biệt quan trọng là do Công ty cơ giới tập trung quản lý.
ví dụ: Với mỗi loại vật tư thiết bị của công trình người quản lý phải biết được:
• Tình trạng của thiết bị (Equipment status): Nó đã đến công trường chưa?
Nếu đến rồi thi hiện nó đang ở đâu? hiện trạng của nó thể nào? Khi nào
được sử dụng? sử dụng cho gói nào? và đơn vị nào sẽ nhận những vật tư

Page 2
Lilama Corporation!

thiết bị đó? Nếu nó chưa đến thì hiện tại đang ở đâu? Thời gian nào sẽ
đến?
• Khi vật tư thiết bị trước khi làm thủ tục nhập kho, người quản lý phải tiến
hành kiểm tra sơ bộ chất lượng hàng hóa cùng hồ sơ kèm theo (Packing
list), thường chỉ kiểm tra tổng quan bằng mắt (visual test)
• Khi đơn vị lắp đặt có yêu cầu xuất vậ
t tư thiết bị thì cần phải lập một
phiếu yêu cầu xuất vật tư, có sự xác nhận của giám sát viên của gói thầu
mà đơn vị đó lắp đặt cùng với sự chấp thuận của đại diện ban dự án, sau
đó người quản lý vật tư thiết bị mới tiến hành làm thủ tục xuất kho cho
thiết bị đó để đưa vào lắp đặ
t.
• Trong trường hợp vật tư thiết bị có sự sai sót, hỏng hóc thì người quản lý
phải tiến hành kiểm tra nguyên nhân của sự sai sót, hỏng hóc đó. Đồng
thời kiểm tra lại các điều khoản cung cấp vật tư thiết bị. Nếu nguyên
nhân hỏng hóc là do bên cung cấp thì phải làm tờ trình yêu cầu bên cung
cấp có sự sửa chữa, thay thế hoặc sửa lại điều khoản hợ
p đồng. Để làm
việc này phòng vật tư thiết bị phải có sự kết hợp với phòng kiểm soát hợp
đồng để có tiến hành một cách triệt để nhất. Nếu sự sai sót này là nguyên
nhân bên phía mình cần phải làm tờ trình để có phương án giải quyết.

*QUẢN LÝ DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN:
Với mỗi một dự án, việc quản lý, phân bổ, cân đối nguồn ngân sách cho
các gói thầu của dự án, các giai đoạn của dự án là nhằm một mục đích là luôn
đảm bảo “dòng tiền dương” cho dự án. “Dòng tiền dương” của dự án tức là đảm
bảo cho lượng tiền mà chủ đầu tư thanh toan cho nhà thầu chính EPC lớn hơn

tổng lượng tiền mà nhà thầu EPC thanh thanh toán cho các nhà thầu phụ tại một
thời điểm của dự án.
Cơ cấu ngân sách của một dự án bao gồm:
Page 3
Lilama Corporation!

1 Chi phí cho các gói thầu.
2 Chi phí trực tiếp
3 Nguồn ngân sách dự phòng
Trong đó: chi phí trực tiếp bao gồm:
1 Chi phí dành cho quản lý
2 Chi phí dành cho thiết kế, giám sát và các chi phí phụ của nó.
3 Chi phí dành cho đào tạo.
Việc báo cáo tài chính theo định kỳ là công việc bắt buộc của ban dự án, phòng
tài vụ, phòng kế toán của tổng công ty. Vơi dự án Uông Bí, hang tháng ban dự
án phải có những báo cáo về tài chính:
- Ngân sách theo tháng của dự án
- Dòng tiền của dự
án
- Kế hoạch giải ngân, kiểm soát các quy trình thanh toán với
các nhà thầu phụ
● Thanh toán với bên thiết kế: Có 2 cách thực hiện.
- Dựa trên số bản vẽ có được, hiện trạng của các bản vẽ (for information, for
inference, for appropal, For construction)
- Thanh toán theo mốc tiến độ của dự án.
● Thanh toán cho bên giám sát của dự án:
- Theo mốc tiến độ
- Thời gian làm việc của kỹ sư giám sát
→ Tất cả việc thanh toán cho các nhà thầu phụ, nhà thầ
u chính luôn phải giữ lại

một phần của giá trị hợp đồng để đảm bảo việc thực hiện các điều khoản của
hợp đồng, đảm bảo việc bảo hành cho công trình.



Page 4
Lilama Corporation!

* CÔNG TÁC GIÁM SÁT, KIỂM TRA, NGHIỆM THU TRONG THI
CÔNG:
● Giám sát:
Việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát chất lượng của công trình được chia
nhỏ theo nhiệm vụ cho từng gói thầu, Khi giám sát thi các bên tham gia của dự
án đều phải cử người tham gia:
- Đại diện chủ đầu tư ( EVN)
- Đại diện tổng thầu EPC (LILAMA)
- Đại diện của tư vấn thiết kế
- Đại diện của giám sát lắp đặt của nhà thầu phụ
Trong trường hợp phát hiệ
n có sự sai lệch trong quá trình thi công, lắp đặt thì
kỹ sư giám sát có quyền yêu cầu đơn vị lắp đặt dừng việc thi công, và buộc đơn
vị đó làm đúng theo thiết kế. Mọi chi phí để sửa chữa làm lại đó do bên lắp đặt
chịu.
● Công tác kiểm tra, nghiệm thu trong thi công:
- Việc kiểm tra, nghiệm thu trong thi công sẽ được tiến hành theo từng
công đoạn, từng phần của dự án
- Sau khi kế
t thúc một công đoạn, phần của công trình hay của một công
việc cụ thể kỹ sư giám sát phải tiến hành kiểm tra nghiệm thu cho phần việc đã
thực hiện, và ký vào biên bản nghiệm thu để đơn vị lắp đặt tiếp tục làm những

phần việc tiếp theo.
- Chỉ khi đã có được đủ chữ ký của các bên tham gia kiểm tra, giám sát
trong biên bản nghiệm thu, đơn vị thi công lắp đặt mớ
i được làm tiếp những
công việc tiếp theo.



Page 5
Lilama Corporation!

* KIỂM SOÁT HỢP ĐỒNG:
Trong một dự án bao gồm rất nhiều hợp đồng. Hợp đồng có nhiều loại
khác nhau, từ hợp đồng thuê tư vấn tư vấn thiết kế, giám sát đến hợp đồng mua
sắm thiết bị nên việc kiểm soát hợp đồng là một công việc đòi hỏi trách nhiệm
rất cao, và người phụ trách phải là người có nhiều kinh nghiệm và tầm hiểu biết
sâu rộng. Kiểm soát hợp
đồng tức là đảm bảo cho việc thực hiện các điều khoản
của hợp đồng đối với các bên tham gia:
- Giá trị hợp đồng
- Cách thức giao nhận hàng (thiết kế, làm việc )
- Điều kiện thanh toán
- Điều kiện bảo hành
- Form mẫu của hợp đồng.
- Pháp luật được áp dụng cho hợp đồng trong trường hợp xảy ra tranh
chấp sẽ được lấy nó làm cơ
sở để giải quyết.
Việc quản lý, kiểm soát hợp đồng với các bên liên quan ở dự án Uông Bí được
đảm nhiệm bởi một bộ phận riêng được gọi là phòng kiểm soát hợp đồng trực
thuộc ban dự án, cùng với sự tham gia củ Phòng kinh tế kỹ thuật của Tổng công

ty.
Để xây dựng một hợp đồng thì các điều khoản của nó được xây dựng trên 2 tiêu
chí cơ bản:
- Tiêu chí về kỹ thuật
- Tiêu chí về thương mại
Phải đảm bảo sự đồng đều, có sự phối hợp để đạt được đồng thời cả 2 mục đích
đó


Page 6
Lilama Corporation!


PHẦN I: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ
1) Giới thiệu:
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí được xây dựng trên địa bàn thị xã Uông Bí.
Nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy là than lấy từ mỏ Vàng Danh
được vận chuyển đến nhà máy bằng đường sắt và hệ thống băng tải (2 làn).
Nước tuần hoàn được lấy từ sông Bạch Đằng với tổng đường dẫn từ trạm
bơm đến nhà máy là 1,7 km. Vào làm mát bình ngưng rồi được thải ra sông
bằng hệ thống đường dẫ
n bê tông. Nguồn nước ngọt của nhà máy lấy ở phía
trên của sông, trên đập tràn được đưa vào hồ chứa nước ngọt, rồi từ đây
được bơm vào nhà máy làm mát cửa hóa, một phần đưa vào sử lý nước và
cấp cho lò hơi. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí có công suất thiết kế 300MW
và cho phép mở rộng thêm một tổ máy nữa tạo ra triển vọng cho nhà máy
sau này.
Sơ đồ nguyên lý quá trình sản xuất điện nă
ng ở nhà máy nhiệt điện Uông
Bí như sau:

Page 7
Lilama Corporation!


Sơ đồ nhiệt nhà máy nhiệt điện

2) Nguyên lý hoạt động:
Than nguyên đã được sàng lọc thành than cám, từ nhà kho chứa than
nguyên được hệ thống băng tải vận chuyển vào 4 phễu than, từ đây đưa sang
máy nghiền than kiểu bi. Than được nghiền thành than bột mịn sau đó qua phân
ly than thô và phân ly than bột vào phễu than bột, những hạt than lớn lại tuần
hoàn lại máy nghiền. Than bột mịn được sấy và đưa vào 2 tầng vòi đốt, mỗi
tầng có 4 vòi với góc phun chéo nhau đảm bảo nhiệt được cấ
p đều ở cả 4 vách.
- Gió nóng cấp cho lò hơi được quạt gió hút từ không khí bên ngoài vào
Page 8
Lilama Corporation!

qua hệ thống sấy không khí cấp I, II, III. Còn khói thoát từ buồng đốt thoát ra
dùng để sấy hơi ở các bộ quá nhiệt và trao đổi nhiệt với nước ở bộ hâm nước và
sấy nóng không khí đưa vào sau đó khói thoát đưa qua bộ lọc loại tĩnh điện và
bộ khử lưu huỳnh và được quạt khói hút ra ngoài trời thông qua ống khói.
- Nước cấp cho lò đã được gia nhiệt qua các bình cao áp sau đó nhận
nhiệt biến thành hơ
i quá nhiệt cho dãn nở trong tua bin làm quay máy phát điện.
Phần hơi được trích ra từ tua bin để thực hiện chu trình trích hơi gia nhiệt nước
cấp. Phần hơi thoát ra ở phần hạ áp của tua bin được đưa vào bình ngưng được
ngưng tụ thành nước ngưng. Sau đó được bơm ngưng đưa qua bình gia nhiệt hạ
áp rồi được đưa vào khử khí tại bình khử khí rồi được bơm cấp nước đưa qua
bình gia nhiệt cao áp rồi cấp cho lò qua bộ hâm nước tạo thành một chu trình

mới.
3) Khu cấp nhiên liệu:
Nhiên liệu dùng để đốt lò gồm hai thành phần chính: than bột và dầu FO.
- Dầu FO được sử dụng khi đốt lò sau khi than có thể tự cháy được thì van dầu
được đóng lại. Ngoài ra dầu FO được dùng để phòng bị trong trường hợp khi lò
có sự cố như than cấp không đủ thì có thể bổ xung dầu để đảm bảo nhiệt độ lò.
Sau đây là sơ đồ tổng quát cho hệ thống cấp dầu FO:

Page 9
Lilama Corporation!

1: Bơm cấp dầu từ cảng với áp suất đẩy 10 at đường ống dẫn vào sử dụng
luôn đường ống nhà máy cũ.
2: 2 tăng chứa dung tích 1500 m
3
bên trong tăng cách đáy 30 cm có hệ
thống thông hơi gia nhiệt nhằm đảm bảo cho dầu luôn ở nhiệt độ 40
0
C.
3: Bơm cấp đến vòi phun áp suất đẩy 60 at.
4: Ống dẫn dầu.
5: Ống gia nhiệt đi song song với ống dẫn dầu.
6: Bảo ôn giữ nhiệt.
7: Vòi phun.
8: Hệ thống khí nén đảm bảo dầu phun ra khỏi vòi là dạng sương mù.
Nhiệt độ ra khỏi vòi phun khoảng 60
0
C.
- Ở các bình chứa đều có đồng hồ đo chiều cao dầu và các van tràn, trên nắp
bình có lỗ thông hơi, dưới đáy bình có đường xả cặn.

- Giữa bình và vòi phun dầu luôn tuần hoàn, điều này phục vụ cho quá trình vận
hành lò và khác phục sự cố khi than không đủ để cung cấp nhiệt.

4)
Hệ thống vận chuyển than:
Than được đưa từ Vàng Danh về bằng đường sắt đến bãi để than ngoài trời
có một hệ thống lật toa, từ trạm lật toa có hai băng tải song đến trạm chuyển
trung gian từ trạm chuyển này có 1 đường băng tải đến kho than hở và 2 băng
tải vận chuyển về kho than kín. Từ kho than hở lại có 1 hệ thống băng tải vận
chuyển về trạm lật.
Page 10
Lilama Corporation!


+ Than chuyển từ mỏ Vàng Danh về bằng đường sắt. Các toa tàu được cấu tạo
theo kiểu ở giữa toa lồi và có thể kéo hai bên toa cho than chảy xuống các phễu
than.
+ Than ở phễu và trạm chung chuyển và kho hở lập thành một vòng khép kín
thông qua hệ thống băng tải.
+ Kho than ngoài trời với trữ lượng lớn nhằm mục đích dự trữ để phòng trường
hợp than từ mỏ chưa kịp về
.
+ Tại trạm lật có các máy đập, các máy đập này có hệ thống sàng mục đích đập
than thành những hạt có kích thước tiêu chuẩn.
+ Tại các trạm chung chuyển đều có hệ thống cân đo lượng than vận chuyển
vào.
+ Trên các băng tải đều có hệ thống Nam châm để tách kim loại ra khỏi than vì
nếu có kim loại khi vào máy nghiền sẽ nhanh phá hỏng máy nghiền.
+ Trong kho than lớn có 2 máy đánh đống và một máy dỡ liệu. Ngoài ra trong
kho còn có hệ thống s

ấy than bằng khí nóng nhằm đảm bảo than trong kho
không bị ẩm.

5) Hệ thống nước tuần hoàn:
Nước tuần hoàn được lấy từ sông Bạch Đằng qua hệ thống kênh dẫn vào
khu trạm bơm. Tại khu trạm bơm có đặt 2 bơm với công suất 38000 m
3
/h. Áp
Page 11
Lilama Corporation!

suất đẩy của bơm 5 bar. Từ trạm bơm có ba đường ống dẫn nước, một đường
vào nhà máy mới để làm mát bình ngưng, một đường đi vào nhà máy cũ, còn
một đường dự phòng cho nhà máy mở rộng.
Dưới đây là sơ đồ nước tuần hoàn.
+ Trên hệ thống đường ống này được chia làm 11 đoạn tương ứng với chỗ đổi
hướng của dòng nước.
+ Đo
ạn hệ thống kênh dẫn nước dài 10 km.
+ Đoạn từ trạm bơm tới bình ngưng 1,7 km.
+ Hệ thống dẫn nước là ống thép φ2300, δ = 12 mm, VL 83400 (Jis).
+ Tại những chỗ đường ống đổi hướng có đổ bê tông mục đích làm chỗ nối
không bị phá hỏng do lực dòng nước tác dụng vào.
+ Trên đường ống có hai đường để xả cặn, một đường đặt ngang sau trạm bơm.
+ Trên hệ thố
ng có những đoạn ống nổi, ống dưới lòng đất và ống nằm trong
khối bê tông, nguyên nhân của việc này là do địa hình của mỗi đoạn khác nhau
nhưng với mỗi đoạn này thì có những biện pháp thi công lắp đặt khác nhau.
+ Trên hệ thống có 2 loại khớp nối.
Loại coupling: là loại nối bên trong hộp hai ống thi công từ hai phía do

phải làm gân cứng.
Loại Rubber bellows expension join (khớp nối mở rộng).
Hình vẽ
+ Trên h
ệ thống ống có một số cửa thăm để người có thể vào sửa chữa bảo
dưỡng. Tại các cửa này phải được đảm bảo độ kín.
+ Tại các mối hàn đều được kiểm tra giám sát và chụp chiếu.



Page 12
Lilama Corporation!

6) Hệ thống xử lý nước sạch:

Nước ngọt lấy từ hồ có dung tích 160000 m
3
được đưa đến bể khuấy nhờ
bơm cấp có thông số 260 m
3
/h x 55 mH x 75 kw. Trước khi nước vào bể khuấy
được bổ xung hóa chất N
a
Oh. Tại đây phần cặn bẩn được bơm xuống Fillter
Backwash water pit và đưa ra khu xử lý nước thải. Phần được lọc đưa đến bình
lắng (automatic gravity fillter). Tiếp đó nước được dẫn đến bình lọc (fillter
water pil). Nước từ đây được bơm đến tăng chứa 3000 m
3
bằng bơm có thông
số 120 m

3
/h x 25 mH x 15kw. Từ đây nước ra chia ra làm 3 hướng khác nhau.
- Hướng 1: Qua bình lọc các bon hoạt tính và đưa đến bình chứa nước sinh hoạt
sau đó được chuyển sang gói M
3.
- Hướng 2: Dẫn đến bể Fillter Backwash water pil và được đưa đến khu sử lý
nước thải.
- Hướng 3: Nước bơm đến bình các bon hoạt tính bằng bơm VI tiếp đó đưa đến
bình khử cation, tiếp đó đến bình khử khí từ đây nước được bơm đến bình khử
Anion bằng bơm VII tiếp đó đưa đến bình trộn (Mixed bed exchanger). Tiếp đó
đưa đến bình xử lý deminaralized từ đây nước có th
ể cấp đến bao hơi.
Page 13
Lilama Corporation!

7) Công nghệ, thiết bị và biện pháp lắp khu nghiền than:
Khu nghiền than là một bộ phận của phân xưởng Tuabin, nó bao gồm 4 máy
nghiền bi do hãng Power Machine của Nga Chế tạo và cung cấp
Biện pháp lắp máy nghiền được tiến hành như sau:
Bước 1 Công tác chuẩn bị:
- Tìm hiểu bản vẽ sơ đồ hệ thống (P and ID) để thấy được chức năng của, vị trí
của khu nghiền than trong dây truyền công nghệ.
- Tìm hiểu bản vẽ thiết kế, bản vẽ lắp đặt cho máy nghiền
- Tìm hiểu các tiêu chuẩn mới nhất áp dụng cho quá trình thiết kế, lắp đặt máy
nghiền - thiết bị do nước nào sản xuất thì tìm hiểu tiêu chuẩn củ
a nước đó
(ASTM, ASME, AWS, BS, DIN, JIS, GOST )
- Chuẩn bị về mặt nhân lực, thiết bị thi công và các thiết bị liên quan khác
Bước 2: Tính toán các tính toán cần thiết
- Tính toán hàn cho các mối hàn sử dụng trong quá trình lắp đặt

- Tính toán cẩu kéo, sức nâng, biện pháp cẩu
- Tính toán các quy trình bulông
Bước 3: Lập tiến độ để lắp đặt thiết bị
Bước 4: Đưa ra các biện pháp an toàn
Cụ thể các công việc, cách tiến hành lắp máy nghiền than qua các công đoạn
sau:
công đoạn1: Nghiệm thu mặt bằng
Dùng máy trắc đạc xác định tọa độ, cao độ đặt máy nghiện so với các
mốc chuẩn chung của cả khu vực (Các bulông, bản mã, tấm căn được lắp
trước-lắp trong quá trình xây dựng nền móng)
Công đoạn 2: Lắp các tấm đế, tấm căn và điều chỉnh nó cho đúng với tọa độ của
bản vẽ thiết kế rồi đổ bê tông không ngót vào để cố định chúng.
Công đoạn 3: Lắp gối đỡ và đế bằng bulông và căn chỉnh căn chỉnh tọa độ cảu
Page 14
Lilama Corporation!


Công đoạn 4: Lắp đặt nửa dưới bạc vào gối đỡ
Công đoạn 5: Lắp đặt thùng nghiền và kiểm tra diện tích tiếp xúc giữa bạc và
thùng nghiền
Công đoạn 6: Lắp nửa bạc trên
Công đoạn 7: Lắp 2 nửa vành răng vào thùng nghiền
Công đoạn 8: Lắp hệ thống truyền động của máy nghiền (Bánh răng, hộp giảm
tốc, động cơ phụ, 2 gối đỡ, động cơ chính)
Công đoạn 9: Lắp hệ thống dầu bôi trơn, bạc thùng nghiền và bạc ở gối đỡ động
cơ chính
8) Công nghệ và biện pháp lắp tuabin:
10) Giới thiệu chung.
Ðịa điểm xây dựng nhà máy: Thị xã Uông Bí – Quảng Ninh.
Chủ đầu tư : Tổng công ty điện lực Việt Nam.

Chủ thầu : Tổng công ty lắp máy Việt Nam.
Nhà cung cấp thiết bị : Power Machines – Cộng hoà liên bang Nga. Turbine
được thiết kế trên cơ sở thể tích, lưu lượng hơi từ bao hơi của lò. Thông số đặc
trưng của Turbine:
Rotor cao ¸p
Rotor trung ¸p
Rotor h¹ ¸p
Gèi 1 Gèi 2
Gèi 3 Gèi 4
æ ®ì chÆn
M¸y ph¸t
æ ®ì

Công suất Turbine vận hành máy phát 300 MW ( máy phát của hãng L/O
"Electrosila") lắp đặt cùng trên móng với Turbine. Tốc độ quay trục Max 3000
Page 15
Lilama Corporation!

(vòng/phút).
Mã số Turbine K – 300 – 170.
Turbine thiết kế cilinder lắp đơn có ba phần cao, trung, hạ áp độc lập.
Phần cao áp. áp suất: P = 170 kgf/cm2 . Nhiệt độ: T = 538oc. Lưu lượng:
853.67 t/h.
Phần trung áp. áp suất: P = 38.9 kgf/cm2 . Nhiệt độ: T = 324.4oc. Lưu lượng:
835.57 t/h.
Phần hạ áp. áp suất: P = 35.79 kgf/cm2 . Nhiệt độ: T = 538oc. Lưu lượng: 759.4
t/h.
Nhiệt độ đường nước cấp : 245.4oc.
Nhiệt độ đường nước làm mát ở bình ngưng : 26oc. áp xuất hơi lớn nhất trong
bình ngưng: 0.064 kgf/cm2 .

L
ưu lượng nước làm mát: 38580 m3/h.
Trọng lượng tổng thể của Turbine: 888573 (kg).
Chiều dài của Turbine: 23000 mm.
Cao độ lắp đặt Turbine cốt 12000 mm.
Turbine có hệ thống bảo vệ, điều khiển thiết kế tự động. II.Dụng cụ, thiết bị
phục vụ lắp đặt turbine.
Ngoài dụng cụ phục vụ lắp đặt do bên lắp đặt cung cấp, một số dụng cụ chuyên
dùng sẽ do nhà cung c
ấp thiết bị cấp theo hàng. ( Có bảng kèm theo )
10)
Nhân lực phục vụ lắp đặt.
Kỹ sư: 03 người
Công nhân: 35 người.
Page 16
Lilama Corporation!

Gồm: Tổ trưởng - 01 người.
Thợ lắp máy - 12 người.
Thợ nguội - 8 người
Thợ hàn - 4 người.
Thợ hàn hơi - 02 người.
Lái cầu trục - 02 người.
Thợ cầu chuyển - 02 người
Giúp việc - 4 người. ( Có sơ đồ tổ chức kèm theo ).
10)
quy trình lắp đặt turbine.
¾ đặt chi tiết đặt sẵn cho turbine.
Các bước tiến hành đặt chi tiết đặt sẵn.
- Khảo sát, kiểm tra móng bê tông trước khi đặt chi tiết đặt sẵn (

EMBEDDED BEDPLATE ).
- Tiến hành đặt chi tiết đặt sẵn theo vị trí và yêu cầu bản vẽ ( Trong đó độ
nghiêng là 0.1 mm trên 1000 mm, sai số vị trí là + 5 mm theo yêu cầu bản vẽ
lắp số 1447019 M ). Chi tiết đặt sẵn được căn chỉnh độ nghiêng bằng cách hàn
4 bu lông điều chỉ
nh như hình vẽ.
- Vệ sinh móng và đóng cốt pha.
- Ðổ chèn bê tông cho chi tiết đặt sẵn.
- Kiểm tra lại độ chính xác chi tiết dặt sẵn sau khi đổ chèn.
- Bảo dưỡng bê tông sau khi đổ chèn.
¾ Lắp đặt tấm đế cho cilinder hạ áp và các gối đỡ.
Trước khi lắp đặt tấm đế cho cilinder hạ áp và gối đỡ cần kiểm tra lại bề
Page 17
Lilama Corporation!

mặt làm việc của chi tiết đặt sẵn, vị trí và độ nghiêng phù hợp dung sai trong
yêu cầu kỹ thuật.
Vệ sinh, kiểm tra ngoại dạng, kích thước tấm đế trước khi lắp đặt. Tấm
đế đặt vào vị trí trên chi tiết đặt sẵn thông qua căn tạm để căn chỉnh cao độ, vị
trí. Tấm đế xác định theo phương dọc và phương ngang trên cơ sở đường tâm
Turbine ( dung sai vị trí cho phép +0.5 mm ), độ thăng b
ằng tấm đế kiểm tra
bằng ni vô cơ khí độ chính xác 0.02 mm ( dung sai độ nghiêng < 0.08 mm ).
Khi lắp tấm đế tiến hành lắp bu lông móng cùng tấm đế, kiểm tra xem bu
lông móng có tỳ vào lỗ bu lông móng không để có biện pháp sử lý ngay. Kết
thúc căn chỉnh xiết nhẹ bulông móng, sau khi xiết kiểm tra lại vị trí tấm đế
¾ Lắp đặt và căn chỉnh cylinder nửa dưới và gối đỡ.
Turbine gồm 3 phần cilinder hạ áp, cao áp, trung áp. Cilinder cao áp có 2
phần nửa trên, nửa d
ưới tổng khối lượng 53223 (kg). Cilinder trung áp có 2

phần nửa trên, nửa dưới tổng khối lượng 56113 (kg). Cilinder hạ áp nửa dưới
chia làm 3 khối, tổng khối lượng 203690 (kg). Phần gối đỡ Turbine có 4 gối từ
số 1 đến số 4 (từ turbine sang máy phát).
- Các bước lắp đặt chính:
Nhận hàng và mở hòm thiết bị.
Vệ sinh sạch lớp dầu mỡ bôi bảo vệ.
Ðánh, lau sạch các vết gỉ do trong thời gian vận chuyển.
Kiểm tra kích thước bao và ngoại dạng trước khi lắp đặt.
Khi cẩu cylinder và gối đỡ dùng pa lăng để căn chỉnh thiết bị. Thiết bị khi lắp
phải đảm bảo thăng bằng, không lắc. Phương tiện cẩu lắp dùng cầu trục gian
máy, người lái cầu trục và xi nhan cẩu phải có chứng chỉ, có kinh nghiệm trong
công việc. Cylinder cao, trung, hạ áp và gối đỡ được lắp trên tấm đế đã
được
Page 18
Lilama Corporation!

căn chỉnh. Lắp đặt và căn chỉnh cilinder và vỏ ổ đỡ cần có sự trợ giúp của tài
liệu hướng dẫn kỹ thuật và một số phương tiện, dụng cụ lắp đặt chuyên dùng
như: kích nêm ,máy ngắm quang học
Trình tự lắp:
- Lắp nửa dưới cylinder hạ áp. Nửa dưới cilinder hạ áp chia làm 3 phần. khi lắp
cẩu từng phần và sẽ tổ hợp chúng trực tiế
p trên tấm đế. Căn chỉnh sơ bộ phần
vỏ nửa dưới cilinder hạ áp theo phương dọc, phương ngang, độ nghiêng và cao
độ mặt bích cilinder . Khi căn chỉnh độ nghiêng và cao độ cilinder sử dụng kích
nêm đặt ở dưới tấm đế phân bố đều ở các điểm.Vị trí cilinder xác định bằng
cách sử dụng dây căng tim, máy trắc địa.Sai số cho phép về vị trí +0.5 mm. -
Lắp gối đỡ phần h
ạ áp, trung áp, cao áp.
- Lắp nửa dưới cylinder trung áp. - Lắp nửa dưới cylinder cao áp. Cilinder sau

khi được căn chỉnh sơ bộ sẽ kiểm tra sự phân bố tải của cilinder trên móng
thông qua lực kế để cân tải các vị trí cilinder. Khi căn chỉnh phần vỏ cilinderr
kết thúc. Tiến hành lắp và căn chỉnh phần trong cilinder như: cánh tĩnh, dâu
chèn công việc lắp đặt này phải có sự hướng dẫn tài liệu kỹ thuật, dung sai
phải phù hợp yêu cầ
u bản vẽ.
Chú ý: Trong quá trình căn chỉnh tâm cilinder và vỏ ổ đỡ dùng biện pháp dây
căng tim nhưng do chiều dài trục turbine dài dẫn đến dây có độ võng do đó
kiểm tra không chính xác. Ðể khắc phục, khi đo ta cần tính đến độ võng của dây
theo công thức sau.
F(x) = ( (m . x)/ 2M ) . ( 2l - x ) F(m) = ( m . l2 ) / 2M F(x):
Ðộ võng tại điểm khảo sát.
F(m): Ðộ võng lớn nhất.
m: Trọng lượng dây.
Page 19
Lilama Corporation!

M: Trọng lượng đối trọng.
x: Khoảng cách từ điểm đo đến gia treo.
2l: Khoảng cách giữa 2 giá.
¾ Lắp đặt và căn chỉnh rotor cao, trung, hạ áp.
Thông số chính của rotor:
Rotor cao áp.
- chiều dài: 6311 mm.
- Ðường kính lớn nhất: 1120 mm.
- Khối lượng : 13520 (kg).
Rotor trung áp.
- chiều dài: 6762 mm.
- Ðường kính lớn nhất: 2042 mm.
- Khối lượng : 18655 (kg).

Rotor hạ áp.
- chiều dài: 9990 mm.
- Ðường kính lớn nhất: 3820 mm.
- Khối lượng : 73100 (kg).
Sau khi đã kết thúc vi
ệc lắp đặt và căn chỉnh nửa dưới phần cao, trung, hạ
áp và các gối đỡ. Tiến hành lắp ổ đỡ cho các gối đỡ công việc lắp đặt này dựa
trên yêu cầu kỹ thuật và chỉ dẫn của nhà chế tạo. Bước tiếp lắp rotor cao áp,
trung áp, hạ áp. Khi lắp Rotor cần chú ý một số vấn đề sau: Tháo rỡ hòm thiết
bị tránh va trạm. Vệ sinh rotor hết lớp dầu, mỡ bôi bả
o vệ trước khi lắp đặt .
Công việc chuẩn bị cho lắp rotor phải thực hiện chu đáo , kiểm tra lại ngoại
Page 20
Lilama Corporation!

dạng của cáp, mã lí, đòn gánh cẩu trước khi đem vào sử dụng ( cáp, mã lí, đòn
gánh cẩu đây là dụng cụ chuyên dùng được cấp bởi nhà cung cấp thiết bị ). Do
cấu tạo đặc thù rotor, có phần cánh mỏng, cổ trục gia công tinh vì vậy khi lắp
cần chú ý không để va chạm giữa phần cánh động của rotor và cánh tĩnh của
cylinder, mắc cáp vào cổ trục phải có lớp đệm tránh làm xước. Căn chỉnh độ
đồng tâm gi
ữa các trục sử dụng đồng hồ xo có độ chính xác 0.01 mm ( tất cả đã
được kiểm định ). Dung sai độ đảo của trục theo phương hướng kính, hướng
trục là 0.03 mm. Ðo khe hở giữa cánh tĩnh và cánh động dung sai khe hở của
mỗi phần phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và chỉ dẫn lắp đặt. Ðo khe hở dâu
chèn. Khi kiểm tra nửa trên cilinder dùng phương pháp ép chì để kiểm tra khe
hở.
¾ Lắp
đặt phần nêm cố định (phần nêm giữa chi tiết đặt sẵn và bệ móng ).
Các bước căn chỉnh rotor, cilinder đã kết thúc, lắp phần nêm cố định giữa

chi tiết đặt sẵn và đế máy khi lắp chú ý một số điểm sau: Khi thay phần nêm
tạm, thay từng chi tiết bố trí các điểm cách xa nhau. Bề mặt tiếp xúc của nêm và
giữa nêm với chi tiết đặt sẵn, tấm đế phải
đảm bảo diện tích tiếp xúc > 80%.
Khi thao tác tránh tác động làm sai lệch sự căn chỉnh turbine. Sau khi cố định
tất cả các nêm. Kiểm tra và căn chỉnh lại cilinder, rotor rồi hàn đính nêm.
¾ Hàn nối nửa dưới turbine hạ áp và bình ngưng.
Khi hàn nối nửa dưới cylinder hạ áp với bình ngưng cần chú ý một số
điểm sau: Phải che đậy bên trong bình ngưng đảm bảo người có thể đi lại, thao
tác làm việc trong đó. Không để
xỉ hàn, dụng cụ rơi vào trong bình ngưng làm
hư hởng ống cua thiết bị. Ðường hàn phía ngoài phải bắc giáo chắc chắn phục
vụ cho công việc hàn và kiểm tra, khi làm việc trên cao phải đeo dây an toàn.
Ðiều chỉnh khe hở hàn giữa bình ngưng và turbine là 2 – 3 mm bằng bu lông
điều chỉnh ở bình ngưng . Khi hàn cần tuân thủ đúng chỉ dẫn về hàn ( có sự
Page 21
Lilama Corporation!

giám sát của kỹ sư hàn ): Vệ sinh sạch đường hàn trước khi hàn. Hàn theo trình
tự bằng các đường hàn mỏng. Hàn phân đoạn nghịch với khoảng cách 250 mm.
Không được phép biến dạng trong quá trình hàn, kiểm tra việc lắp cylinder hạ
áp trên bệ đỡ bằng cách đặt đồng hồ xo trên cylinder kiểm tra độ ổn định
cylinder. Ðộ kín mối hàn sẽ được kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu. Sau
khi kết thúc hàn, vệ sinh sạch bên trong bình ngưng và đóng cử
a.
¾ đổ chèn Tấm đế.
Cho phép đổ chèn bê tông móng sau khi đã hoàn thiện các công việc sau:
Kết thúc việc xiết bu lông móng, lắp đặt các chốt định vị giữa cylinder với tấm
đế, giữa vỏ ổ đỡ với tấm đế. Kết thúc việc lắp cylinder và ổ đỡ Turbine, căn
chỉnh khớp nối, căn chỉnh khe hở vành chèn khí và vành chèn dầu. Kiểm tra

khe hở bề mặt tiếp xúc giữa cylinder hạ áp và vỏ
ổ đỡ với chi tiết tấm đế của
chúng. Hàn bình ngưng với hạ áp Turbine. Lắp đặt song máy phát. Vệ sinh sạch
bề mặt móng, tấm đế và chi tiết đặt sẵn. Làm cốt pha (chú ý có phần ngăn giữa
tấm đế cylinder và vỏ ổ đỡ ). Trước khi đổ chèn móng sẽ tưới nước, giữ ẩm 1
đến 2 ngày.Khi đổ phải tiến hành đổ liên tục, có đầm rung đảm bảo bê tông điền
đầy, t
ạo thành một khối vững chắc. Trong 5 ngày đầu bê tông được bảo dưỡng
tưới nước liên tục. Tránh nứt, rỗ khi đổ chèn. Chiều cao của bê tông thấp hơn
mặt trên của tấm đế từ 20 – 30 mm. Mác bê tông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,khi
đổ phải được kiểm tra mẫu.
¾ đậy nắp cylinder turbine.
Ðậy nắp turbine thực hiện sau khi đã kết thúc căn chỉnh rotor, cilinder
nửa dưới. Khe hở cánh tĩ
nh, cánh động và vành chèn hơi đã kiểm tra đảm bảo
chỉ dẫn kỹ thuật. Vệ sạch bên trong cilider trước khi lắp. khi lắp chú ý cẩu cân
hàng có pa lăng điều chỉnh, khoảng cách 2 mặt bích của 2 cilinder ở các điểm
phải đều nhau. Lắp chốt dẫn hướng phần nửa dưới cilinder, vệ sinh sạch mặt
Page 22
Lilama Corporation!

bích tiếp xúc 2 cilinder, bôi keo làm kín trước khi lắp. Bắt bu lông và xiết bu
lông 2 mặt bích.
Khi xiết chia làm 2 giai đoạn:
Bước 1: Xiết bằng cánh tay đòn cho một người xiết chặt với bu lông M76
sử dụng cánh tay đòn 1-1.5 m. Bulông M100 đến M140 sử dụng cánh tay đòn 2
m.
Bước 2: Sau khi đã xiết bằng tay đòn, đánh dấu đai ốc rồi gia nhiệt bu
lông và dùng cà lê đóng để xiết.
Bước 3: Khoá đai ốc. Sau khi xiết song kiểm tra và lấy số li

ệu.
¾ Nối khớp nối rotor turbine với máy phát và đậy nắp ổ đỡ.
a. Nối khớp nối:
Khi đã kết thúc công việc căn chỉnh turbine và căn chỉnh máy phát, tiến
hành nối khớp nối turbine với máy phát. Khớp nối trục giữa Rotor Turbine với
Rotor máy phát, có tính chất là khớp nối cứng có độ chính xác cao, độ chính
xác lắp ghép là, F 55 , vì vậy việc doa lỗ và đấnh bóng Bulông phải cẩn thận,
người thợ doa và đánh bóng l
ỗ bulông phải tay nghề cao, kinh nghiệm. Trình tự
thao tác, sử dụng bu lông dưỡng lắp khớp nối trục trước, sau đó kiểm tra lại độ
đồng trục khớp nối. Khi công việc đẫ hoàn tất, tiến hành doa lỗ, trước khi doa
phải hiệu chỉnh mũi doa đúng tâm lỗ, sau đó doa từng lớp một cho đến khi đạt
kích thước lỗ thì thôi, tháo mũi doa đánh bóng lỗ cho tới khi đạt độ nhám bề
mặ
t, Trình tự doa lỗ Bu lông, ta doa và lắp từng bu lông đối xứng nhau, khi doa
đến bu lông nào thì tháo dưỡng bulông đến đó đồng thời xiết chặt đúng lực theo
quy định, cho đến khi hết thì thôi .
b. Ðậy nắp ổ đỡ:
Ðậy nắp ổ đỡ khi công việc lắp đặt và căn chỉnh turbine - máy phát đã
Page 23
Lilama Corporation!

kết thúc, hoàn thiện lắp và căn chỉnh hệ thống bảo vệ đầu dò cua trục rotor
Trước lúc đậy nắp kiểm tra lại lần cuối việc lắp đặt và vệ sinh sạch bên trong ổ .
¾ Lắp van điều khiển và van đường hơi chính của turbine.
Hệ thống van điều khiển và van đường hơi chính đặc điểm đã được tổ
hợp thành khối, nhiệm v
ụ của van điều khiển và van đường hơi chính là điều
khiển lưu lượng hơi vào Turbine và đóng đường hơi chính khi có sự cố sẩy ra.
Hệ thống van này khi làm việc chúng nối liên động với nhau và với phòng điều

khiển trung tâm. Các bước tiến hành khi lắp van: Nhận hàng và tháo dỡ thiết bị.
Vệ sinh van và chi tiết phụ kiện kèm theo, kiểm tra ngoại dạng trước khi lắp.
Vệ sinh sạch phần cylinder l
ắp van. Khi lắp dùng cầu trục gian máy phải đảm
bảo hàng cân, không xô. Quá trình lắp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, có sự dám sát
nhà cung cấp thiết bị. Chú ý lưới lọc và phần trong van đường hơi chính phải
đảm bảo độ sạch. Khi xiết bu lông thực hiện đối xứng, đủ lực. Lắp song kiểm
tra hành trình làm việc của van theo chỉ dẫn.
¾ Lắp hệ thống ống turbine.
Hệ thống ống Turbine bao g
ồm ống liên thông phần cao áp và trung áp,
đường ống cân bằng, đường ống hơi chèn. Ðặc điểm hệ thống ống Turbine là
ống có áp lực, nhiệt độ cao. Khi lắp ống chú ý: Vệ sinh sạch phần trong ống
trước khi lắp. ống trước khi hàn phải được sang phanh, vệ sinh sạch. hàn theo
quy trình, vật liệu que hàn phù hợp hướng dẫn. đầu ống nối với cylinder phải
chú ý tránh biến dạng cục bộ. không nên hàn nhiều đầu
ống nối với Turbine
trong một khoảng thời gian ngằn. Mối hàn được kiểm tra bằng phương pháp
chụp.


Page 24
Lilama Corporation!

¾ Lắp bánh răng truyền động.
Nguyên lý làm việc bộ bánh răng truyền động sử dụng động cơ điện
thông qua bộ giảm tốc có bánh răng ăn khớp với bánh răng trên trục rotor
turbine máy phát. Làm nhiệm vụ quay trục rotor đến tốc độ nhất định khi bắt
đầu đưa hơi vào turbine và duy trì quay trục khi đóng van đường hơi chính
tránh võng trục. Trong quá trình lắp bánh răng truyền động Turbine có hướng

dẫ
n tài liệu kỹ thuật và chuyên gia thiết bị. thông số lắp đặt phù hợp yêu cầu
bản vẽ. Cần kiểm tra: khe hở ăn khớp bánh răng. hành trình ăn khớp bánh răng.
Kiểm tra độ đồng tâm khớp nối giữa trục động cơ điện và trục bánh răng chủ
động. Kiểm tra độ dơ ổ bi trên trục. Lắp và kiểm tra phần điện động lực và đi
ện
điều khiển.
¾ Lắp thiết bị và hệ thống đường ống dầu điều khiển và bôi trơn.
Hệ thống dầu bôi trơn, điều khiển để phục vụ bôi trơn, làm mát ổ đỡ
Turbine máy phát và cấp cho van điều khiển, cho cơ cấu bảo vệ tự động
Turbine khi có sự cố. Hệ thống này bao gồm máy cấp dầu bôi trơn, máy cấ
p
dầu điều khiển và hệ thống ống tuần hoàn dầu. Do đặc điểm và tính chất hệ
thống khi lắp cần chú ý một số điểm sau: yêu cầu về độ sạch thiết bị và đường
ống khi lắp đặt là tuyệt đối. Lắp thiết bị và ống phải thực hiện đúng yêu cầu chỉ
dẫn bản vẽ . Thiết bị và ố
ng trước khi đem vào vận hành chính thức phải qua
công đoạn chạy tuần hoàn dầu làm sạch thiết bị và đường ống.
¾ Bảo ôn và lắp vỏ bao che turbine.
- Bảo ôn turbine.
Bảo ôn turbine sẽ thực hiện sau khi công việc lắp đặt và căn chỉnh turbine đã
kết thúc.Lớp bảo ôn turbine thực hiện trên vở cilinder cao, trung, hạ áp và van
chặn chính. Ðộ dầy và vật liệu bảo ôn được cung cấp bởi nhà cung cấp thi
ết bị.
Page 25

×