Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Mô hình cảm biến không dây – WSN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.58 KB, 23 trang )

Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MẠNG CẢM BIẾN
KHÔNG DÂY WSN (Wireless Sensor Network).............................................2
1.1 Giới thiệu.....................................................................................................2
1.2 Mục đích nghiên cứu..................................................................................2
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ CẤU TẠO MÔ HÌNH MẠNG CẢM BIẾN
KHÔNG DÂY WSN (Wireless Sensor Network).............................................3
2.1 CẤU TRÚC CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ CÁC
THÀNH PHÂN CỦA NÚT CẢM BIẾN............................................................3
2.1.1 CẤU TRÚC CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY......................3
2.1.2 CÁC THÀNH PHÂN CỦA NÚT CẢM BIẾN...................................4
2.1 THIẾT BỊ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY........................................5
2.2.1. Các thành phần chính của thiết bị cảm biến khơng dây gồm:.............5


Kit RF Thu Phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102............................5
2.2.2 Sơ lược các linh kiện dùng trong mạch...............................................6
2.2.2.2 Arduino Nano.......................................................................................7

2.2.3. Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ HTU21 Temperature Humidity Sensor......9
THÔNG SỐ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM...............................................9
2.2.4. Kit RF Thu Phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102...................10
THÔNG SỐ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM.............................................10
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH TỔNG QUÁT...........................................12
3.1 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của bộ Sensor Nodes và Sink Node (gateway)
.............................................................................................................................12
3.1.1 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của bộ Sensor Nodes.................................12
3.1.2 Sơ đồ khối của bộ Sink Node (gateway).............................................13



Module thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102..........................13



Mạch thu phát RF UART lora SX1278 433Mhz 3000m............................13

Module thu phát Wifi ESP8266..........................................................................13
1


3.2 Sơ đờ thuật tốn và code của Getway........................................................14
3.3 Sơ đờ thuật tốn và code của Node lora....................................................16
3.3 Thiết kết phần mềm chạy theo yêu cầu trên ứng dụng Blynk trên điện
thoại....................................................................................................................18
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐO ĐẠT................................................19

2


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay dưới sự phát triển của Khoa học – Kĩ thuật nói chung và cơng nghệ thơng
tin nói riêng, mạng cảm biến khơng dây ra đời là một trong những thành tựu đánh dấu về
sự phát triển của công nghệ chế tạo và thông tin. Một trong các lĩnh vực của mạng cảm
biến không dây WSN (Wireless Sensor Network) là sự kết hợp giữa cảm biến, tính tốn
và truyền thơng tin vào trong các thiết bị nhỏ gọn để đáp ứng nhu cầu và lợi ích cho con
người như không làm mất thời gian, sức lực, nhân công đem lại hiệu quả công việc cao.
Mạng cảm biến khơng dây WSN bao gồm các thiết bị nhỏ có khả năng thiết lập cấu hình
hệ thơng và các vi điều khiển với mật độ tích hợp cao, khả năng xử lý mạnh, tiêu thụ
năng lượng ít và giá thành thấp. Khi được nạp phần mềm nhúng, các vi điều khiển này sẽ
hoạt động độc lập trong các loại môi trường và những vị trí địa lý khác nhau. Mỗi vi điều

khiển khi được tích hợp với bộ thu phát sóng vơ tuyến và bộ cảm biến sẽ tạo thành một
nút mạng, tập hợp các nút mạng đó trong một phạm vi nhất định.
Như vậy, mạng cảm nhận không dây (WSN) là một mạng được cấu thành từ các thiết bị
hoạt động độc lập trong không gian, các thiết bị thu thập và truyền về trung tâm giám sát
các thông tin về điều kiện môi trường như nhiệt độ, âm thanh, áp suất, độ rung, sự chuyển
động,...
Một số ứng dụng của WSN gồm theo dõi và cảnh báo các mức độ của môi trường như độ
ẩm, nhiệt độ, áp suất; theo dõi sự chuyển dịch như giám sát giao thông, theo dõi an ninh;
điều khiển phản ứng hạt nhân,...
Trước sự xu thế phát triển nhanh chóng của mạng cảm biến khơng dây, căn cứ vào tình
hình thực tế của nước ta đang cần các hệ thống giám sát các thông số trong môi trường để
phục vụ cho nhiều nghành và lĩnh vực đồ án đã được chọn nghiên cứu là Mơ hình cảm
biến khơng dây – WSN

1


CHƯƠNG I: GIỚI THIÊU
̣ TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MẠNG CẢM BIẾN
KHÔNG DÂY WSN (Wireless Sensor Network)
1.1 Giới thiệu
Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Networks - WSN) ra đời dựa trên cơ
sở ứng dụng những thành tựu cao của công nghệ chế tạo linh kiện vi điện tử và công
nghệ thông tin. WSN được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, cả quân sự, dân sự
và công nghiệp, với đặc điểm nổi bật là không cần thao tác của con người. Các ứng
dụng chủ yếu gồm: đo thông số môi trường và đưa ra các thơng báo có ích; điều khiển
trong cơng nghiệp, nông nghiệp, đo lường, điều khiển phản ứng hạt nhân, quan sát và
giám sát khu vực quân sự,…Giúp mang đến sự tiện lợi về nhiều phương diện và đặc
điểm trong nhiều trường hợp thậm chí cịn hạn chế được sự nguy hiểm cho người
trong những môi trường làm việc khắc nghiệt ( nút mạng giúp thay thế cho sự làm

việc trực tiếp của con người trong những mơi trường có tính độc tính và nhiệt độ cao,
áp suất cao…) Một hệ thống mạng cảm biến khơng dây WSN hồn thiện cịn có khả
năng theo dõi và cảnh báo được mức độ an tồn của mơi trường hoặc định vị sự di
chuyển các đối tượng trong phạm vi của nó. Tùy theo mục đích sử dụng mà có thể
thiết kế cho phù hợp. Các nút cảm biến có bộ vi xử lý bên trong, thay vì gửi dữ liệu
thơ tới nút đích nó có thể tiến hành xử lý đơn giản và gửi về dữ liệu đã được xử lý
theo yêu cầu.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu về hệ thống mạng cảm biến không dây WSN nhấm giải
quyêt các yêu cầu về nhiệt độ môi trường tại các khu vực và vị trí xác định và gửi về
máy chủ để xử lý và quản lý ( các nút mạng (Sensor Nodes) sẽ nhận tín hiệu từ cảm
biến về các thông số của môi trường tại thời gian thực sau đó gửi về nút chủ ( Sink
node Gateway) và sau đó đưa dữ liệu đến thiết bị người dùng bằng internet).

2


CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ CẤU TẠO MÔ HÌNH MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG
DÂY WSN (Wireless Sensor Network)
2.1 CẤU TRÚC CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ CÁC THÀNH
PHÂN CỦA NÚT CẢM BIẾN
2.1.1 CẤU TRÚC CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
Một mạng cảm biến không dây bao gồm các nút được triển khai dầy đặc bên trong
hoặc ở rất gần đối tượng cần thăm dị, thu thập thơng tin dữ liệu. Vị trí các cảm biến
khơng cần định trước vì vậy nó cho phép triển khai ngẫu nhiên trong các vùng
khơng thể tiếp cận hoặc các khu vực nguy hiểm. Khả năng tự tổ chức mạng và cộng
tác làm việc của các cảm biến không dây. Với các cảm biến không dây được triển
khai gần nhau thì truyền thơng đa liên kết được lựa chọn để công suất tiêu thụ là nhỏ
nhất (so với truyền thông đơn liên kết) và mang lại hiệu quả truyền tín hiệu tốt hơn
so với truyền khoảng cách xa.


Hình 1: Cấu trúc cơ bản của mạng cảm biến không dây
 
Các nút cảm biến được triển khai trong một trường cảm biến (sensor field). Mỗi
nút cảm biến được phát tán trong mạng có khả năng thu thập thông số liệu, định
tuyến số liệu về bộ thu nhận (Sink) để chuyển tới người dùng (User) và định tuyến

3


các bản tin mang theo yêu cầu từ nút Sink đến các nút cảm biến. Số liệu được định
tuyến về phía bộ thu nhận (Sink) theo cấu trúc đa liên kết khơng có cơ sở hạ tầng
nền tảng (Multihop Infrastructureless Architecture), tức là khơng có các trạm thu
phát gốc hay các trung tâm điều khiển. Bộ thu nhận có thể liên lạc trực tiếp với
trạm điều hành (Task Manager Node) của người dùng hoặc gián tiếp thông qua
Internet hay vệ tinh (Satellite). 
2.1.2 CÁC THÀNH PHÂN CỦA NÚT CẢM BIẾN

Hình 2: Các thành phần của nút cảm biến

Mỗi nút cảm biến bao gồm bốn thành phần cơ bản là: bộ cảm biến, bộ xử lý, bộ thu phát
không dây và nguồn điện. Tuỳ theo ứng dụng cụ thể, nút cảm biến cịn có thể có các
thành phần bổ sung như hệ thống tìm vị trí, bộ sinh năng lượng và thiết bị di động. Các
thành phần trong một nút cảm biến được thể hiện trên hình 2. Bộ cảm biến thường gồm
hai đơn vị thành phần là đầu đo cảm biến (Senser) gồm có cảm biến nhiệt độ, độ ẩm và
bộ chuyển đổi tương tự/số (ADC). Các tín hiệu tương tự được thu nhận từ đầu đo, sau đó
được chuyển sang tín hiệu số bằng bộ chuyển đổi ADC, rồi mới được đưa tới bộ xử lý.
Bộ xử lý, thường kết hợp với một bộ nhớ nhỏ, phân tích thơng tin cảm biến và quản lý
các thủ tục cộng tác với các nút khác để phối hợp thực hiện nhiệm vụ. Bộ thu phát đảm
bảo thông tin giữa nút cảm biến và mạng bằng kết nối khơng dây, có thể là vơ tuyến,

hồng ngoại hoặc bằng tín hiệu quang. Một thành phần quan trọng của nút cảm biến là bộ
nguồn. Bộ nguồn, có thể là pin hoặc ắcquy, cung cấp năng lượng cho nút cảm biến và
không thay thế được nên nguồn năng lượng của nút thường là giới hạn. Bộ nguồn có thể
được hỗ trợ bởi các thiết bị sinh điện, ví dụ như các tấm pin mặt trời nhỏ.
Hầu hết các công nghệ định tuyến trong mạng cảm biến và các nhiệm vụ cảm biến yêu
cầu phải có sự nhận biết về vị trí với độ chính xác cao. Do đó, các nút cảm biến thường
phải có hệ thống tìm vị trí thơng qua định vị tồn cầu GPS. Các đơn vị và thiết bị xử lý

4


cũng cần thiết để di chuyển các nút cảm biến theo yêu cầu để đảm bảo các nhiệm vụ được
phân cơng.

2.1 THIẾT BỊ MẠNG CẢM BIẾN KHƠNG DÂY
2.2.1. Các thành phần chính của thiết bị cảm biến khơng dây gờm:

 Một bộ Sink Node (Gateway) : là nơi nhận tín hiệu và dữ liệu từ các Sensor
Nodes

Các link kện cấu thành :
 Mạch thu phát RF UART Lora SX1278.
 Kit RF Thu Phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102
 Hai bộ Sensor Nodes: là nơi nhận dữ liệu do cảm biến tạo ra và gửi dữ liệu đó đến
điểm truy cập Sink Node.
Các link kiện cấu thành :
 Mạch thu phát RF UART Lora SX1278.

5



 Arduino Nano
 Cảm biến nhiệt độ ,độ ẩm HTU21 Temperature Humidity Sensor
 Thiết bị người dùng : máy tính, điện thoại truy cập Wifi/3G

2.2.2 Sơ lược các linh kiện dùng trong mạch


Mạch thu phát RF SPI Lora SX1278.



Arduino nano.



Kit RF Thu Phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102



Cảm Biến Độ Ẩm, Nhiệt Độ HTU21 Temperature Humidity Sensor.

2.2.2.1 Mạch thu phát RF UART Lora SX1278.

6


Hình 2.2.2.1. Mạch thu phát RF UART Lora SX1278 433Mhz 3000Mm.
( ảnh sưu tầm từ google)
 Mạch thu phát RF UART Lora SX1278 433Mhz 3000m sử dụng chip SX1278

của nhà sản xuất SEMTECH chuẩn giao tiếp LORA (Long Range).
THÔNG SỐ KĨ THUẬT MẠCH THU PHÁT RF UART LORA SX1278
 Model: AS32-TTL-100 RF
 IC chính: SX1278 từ SEMTECH.
 Điện áp hoạt đơng: 2.3 – 5.5 VDC
 Điện áp giao tiếp: TTL
 Giao tiếp UART Data bits 8, Stop bits 1, Parity none, tốc độ từ 1200 – 115200.
 Tần số: 410 – 441Mhz
 Công suất: 20dbm (100mW)
 Khoảng cách truyền tối đa trong điều kiện lý tưởng: 3000m
 Tốc độ truyền: 0.3 – 19.2 Kbps (mặc định 2.4 Kbps)
 512bytes bộ đệm.
 Hỗ trợ 65536 địa chỉ cấu hình.
 Kích thước: 21x36mm.
Tính Năng, Đặc Điểm
 Nhỏ gọn, dễ kết nối
 Thay đổi về đường kết nối tiện lợi và truyền tín hiệu đi siêu xa
 Chi phí thấp
 Điện năng tiêu thụ thấp, tiếp kiệm nhiên liệu
Ứng Dụng
 Các dự án, nghiêng cứu về IoT(giao thông, nhà thông minh, giáo dục, v.v)

7


2.2.2.2 Arduino Nano

Hình 2.2.2. Arduino Nano C340 (ảnh sưu tầm từ Google)
Arduino Nano là một bảng vi điều khiển thân thiện, nhỏ gọn, đầy đủ. Arduino
Nano nặng khoảng 7g với kích thước từ 1,8cm - 4,5cm. Bài viết này trình bày về các

thơng số kỹ thuật quan trọng, nhất là sơ đồ chân và chức năng của mỗi chân trong bảng
Arduino Nano.

THÔNG SỐ KĨ THUẬT Arduino Nano
 Điện áp sử dụng 2,1~5,5VDC(khuyến nghị 3~3,6V)
 - Vi điều khiển: ATmega328
 - Điện áp hoạt động: 5 VDC
 - Tần số hoạt động : 16 MHz
 - Dòng tiêu thụ: 30 mA
 - Điện áp khuyên dùng: 7 - 12 VDC
 - Điện áp giới hạn: 6 - 20 VDC
 - Số chân Digital I/O: 14 (6 chân PWM)

8


 - Số chân Analog: 8 (Độ phân giải 10 bit)
 - Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 40 mA
 - Dòng ra tối đa 5V: 500 mA
 - Dòng ra tối đa 3.3V: 50 mA
 - Bộ nhớ Flash: 32 KB (ATmega328) với 2KB dùng bởi bootloader
 - SRAM: 2 KB (ATmega328)
 - EEPROM: 1 KB (ATmega328)
Tính Năng, Đặc Điểm
 Phản hồi nhanh
 Hoạt động trong thời gian dài
 Nhỏ gọn dễ kết nối

2.2.3. Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ HTU21 Temperature Humidity Sensor


Hình 2.2.3. Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ HTU21 Temperature Humidity Sensor
( ảnh sưu tập từ google)

THÔNG SỐ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM
 Điện áp sử dụng 2,1~5,5VDC(khuyến nghị 3~3,6V)

9


 Giao tiếp qua giao thức I2C
 Nhiệt độ
 Dễ tích hợp -40 … + 125 ° C cho nhiệt độ cảm biến chịu được và -40 … + 125 ° C
cho nhiệt độ đối tượng đo
 Độ chính xác cao với độ phân giải 0,02° C, sai số ±3 ° C
 Độ ẩm
 Đối tượng đo được trong khoảng 0~100%RH
 Độ chính xác tương đối cao với độ phân giải 0.04%RH, sai số±3%RH
Tính Năng, Đặc Điểm
 Có thể đo song song mà không cần điều chỉnh
 Phản hồi nhanh
 Hoạt động trong thời gian dài
 Nhỏ gọn dễ kết nối
 Chế độ ngủ để giảm mức tiêu thụ điện năng
Ứng Dụng
 Cảm biến tiện nghi nhiệt, độ ẩm cho hệ thống điều khiển điều hịa khơng khí
 Kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm cơng nghiệp-nơng nghiệp
 Kiểm sốt nhiệt độ trong máy in và máy photocopy
 Thiết bị gia dụng
 Y khoa
 Máy giữ ẩm


10


2.2.4. Kit RF Thu Phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102

Hình 2.2.4. Kit RF Thu Phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102
( ảnh sưu tập từ google)

THÔNG SỐ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM

 IC chính: ESP8266
 Phiên bản firmware: NodeMCU Lua
 Chip nạp và giao tiếp UART: CP2102.
 GPIO tương thích hoàn toàn với firmware Node MCU.
 Cấp nguồn: 5VDC MicroUSB hoặc Vin.
 GIPO giao tiếp mức 3.3VDC
 Tích hợp Led báo trạng thái, nút Reset, Flash.
 Tương thích hồn tồn với trình biên dịch Arduino.
 Kích thước: 25 x 50 mm
Tính Năng, Đặc Điểm
 Phản hồi nhanh, truyền đi xa
 Hoạt động trong thời gian dài
 Nhỏ gọn dễ kết nối
 Kết nối nhiều thiết bị khác nhau (I2c,SPI,Uart)

11


 Cài đặt thư viện nhanh, gọn, nhẹ trên Arduino IDE


 Cấp nguồn trực tiếp từ cổng USB
Ứng Dụng
 các ứng dụng của ESP8266 xoay quanh việc kết nối Internet và từ đó giúp chúng
ta có thể điều khiển các thiết bị khác hoặc giám sát, đo đạt các thông số gửi lên
mơi trường Internet.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH TỞNG QUÁT

12


3.1 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của bộ Sensor Nodes và Sink Node (gateway)
3.1.1 Sơ đồ khối và sơ đồ chân của bộ Sensor Nodes
 Mạch thu phát RF UART Lora SX1278.
 Arduino Nano
 Cảm biến nhiệt độ ,độ ẩm HTU21 Temperature Humidity Sensor

Nguồn

Cảm biên nhiệt
độ, độ ẩm mơi
trường

Vi điều khiển
(Arduino Nano)

Module thu
phát RF Lora
SX1278


Hình 3.1.1: sơ đồ khối của bộ Sensor Nodes
Nguyên lý hoạt động: các link kiện trong mạch Sensor Node được cấp nguồn. Cảm biên
sẽ nhận phân tích nhiệt độ, độ ẩm của mơi trường. Sau đó, gửi dữ liệu vừa phân tích được
của cảm biến và đưa vào Vi điều khiển để phân tích và xử lý . Dữ liệu này sẽ được
Module thu phát RF Lora SX1278 sẽ phát đến điểm truy cập Sink Node.

Hình 3.1.1: sơ đồ chân của bộ Sensor Nodes

13


3.1.2 Sơ đồ khối của bộ Sink Node (gateway)
 Module thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102
 Mạch thu phát RF UART lora SX1278 433Mhz 3000m

Nguồn

Module thu
phát RF Lora
SX1278

Module thu phát
Wifi ESP8266

Hình 3.1.2: Sơ đồ khối của bộ Sink Node
Nguyên lý hoạt động: Các linh kiện của mạch Sink Node sẽ được cấp nguồn . Module
thu phát RF Lora SX1278 sẽ thu tín hiệu từ các Module thu phát RF Lora SX1278
Sensor Nodes đã thu được dữ liệu từ các cảm biến. Sau đó, dữ liệu vừa thu được sẽ được
đưa đến Module thu phát Wifi ESP8266 ( là module tương thích hồn tồn với trình biên

dịch Arduino) được xử lý và phát tín hiệu đi bằng cách try cập internet bằng Wifi thì tín
hiệu mới được truy cập tới người dùng có kết nối internet và để hiển thị dữ liệu.

14


Hình 3.1.2: Sơ đồ chân của bộ Sink Node

3.2 Sơ đờ thuật tốn và code của Getway

Sơ đồ thuật tốn

15


code
#include <SPI.h>
#include <LoRa.h>

void setup() {
Serial.begin(9600);
while (!Serial);

Serial.println("LoRa Receiver");

if (!LoRa.begin(915E6)) {

16



Serial.println("Starting LoRa failed!");
while (1);
}
}

void loop() {
// try to parse packet
int packetSize = LoRa.parsePacket();
if (packetSize) {
// received a packet
Serial.print("Received packet '");

// read packet
while (LoRa.available()) {
Serial.print((char)LoRa.read());
}

// print RSSI of packet
Serial.print("' with RSSI ");
Serial.println(LoRa.packetRssi());
}
}

17


3.3 Sơ đờ thuật tốn và code của Node lora
Sơ đồ thuật toán

#include <SPI.h>

#include <LoRa.h>
#include <Wire.h>
#include "SparkFunHTU21D.h"
int pot = A0;

18


void setup() {
Serial.begin(9600);
pinMode(pot,INPUT);

while (!Serial);
Serial.println("LoRa Sender");
if (!LoRa.begin(433E6)) { // or 915E6, the MHz speed of yout module
Serial.println("Starting LoRa failed!");
while (1);
}
}
void setup()
{
Serial.begin(9600);
Serial.println("HTU21D Example!");

myHumidity.begin();
}

void loop() {
int val = map(analogRead(pot),0,1024,0,255);
LoRa.beginPacket();


19


LoRa.print(val);
LoRa.endPacket();
delay(50);

}
void loop()
{
float humd = myHumidity.readHumidity();
float temp = myHumidity.readTemperature();
3.3 Thiết kết phần mềm chạy theo yêu cầu trên ứng dụng Blynk trên điện thoại
Ở đây kết quả đo nhiệt độ, độ ẩm từ các node sẽ gửi về getway. Sau sẽ hiển thị thơng
qua ứng dung Blynk trên điện thoại.

Hình: Giao diện ứng dụng trên điện thoại

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIÊM
̣ VÀ ĐO ĐẠT

Các vị trí và địa điểm cần thức nghiệm đo đạt tại các mơ trường:
 Mơi trường có nhiều vật cản (cây cối, nhà cao tần): Khuôn viên trường đại
học Đà Lạt tại các vị trí đặt node A25, vị trí A11 và cổng trường đại học.

20


 Mơi trường ít vật cản: Hồ Xn Hương tại các vị trí đặt node Cầu Ơng

Đạo, Cổng vườn hoa, quảng trường.
 Mơi trường có vật cản nhiều ( xe , nhà cao tần) các vị trí đặt Node : Ngã
năm, khu Hịa Bình, cầu Ơng Đạo.
Nhận xét: Kết quả đo đạt chưa thực nghiệm được vì có nhiều chỗ xảy ra lỗi trong
q trình làm. Code getway khơng nhận được thông tin từ node

21



×