Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bao cao SKNN hóa học lớp 9 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.16 KB, 27 trang )


1

I. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
a/ Thuận lợi:
Trong những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng và dự thi học sinh giỏi đã được sự
quan tâm của các cấp quản lý, quý phụ huynh và các em học sinh. Giáo viên tham gia
bồi dưỡng đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nhờ vậy mà chất
lượng đội tuyển dự thi ngày càng được nâng cao.
Cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết bị … đảm bảo đủ phục vụ cho công tác dạy
và học của giáo viên và học sinh. Trường có các phịng bộ mơn Vật lí, Hóa học, Sinh
học, Tiếng anh, Tin học là điều kiện rất tốt cho học sinh học các tiết thực hành thí
nghiệm.
Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo nhà trường về cơng
tác chun mơn. Tổ chức Đồn thể trong nhà trường hỗ trợ tích cực các hoạt động dạy
và học.
Lãnh đạo trường phân công chuyên môn, giao việc phù hợp với năng lực và trình
độ tay nghề của giáo viên.
Giáo viên bộ môn được bồi dưỡng thường xuyên hàng năm về thực hiện nhiệm
vụ năm học, về đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn cho
giáo viên. Hội đồng bộ môn cấp tỉnh, cấp thành phố tổ chức các chuyên đề, hội thảo
hàng năm chia sẽ các kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho giáo
viên.
b/ Khó khăn:
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn nhiều khó khăn cho cả thầy và trị:
+ Đối với thầy: khơng có điểm mở đầu và kết thúc trong nội dung bồi dưỡng,
phạm vi kiến thức sâu rộng, dạy như thế nào để không thừa mà cũng không thiếu,
nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề thi, đây là vấn đề khó.
+ Đối với trò: vấn đề học bồi dưỡng chưa thực sự đi vào chiều sâu, vẫn còn một
số em học bồi dưỡng theo phong trào, cùng lúc tham gia bồi dưỡng trong nhiều lĩnh
vực khác nhau (HSG văn hóa, HSG giải tốn bằng máy tính bỏ túi, Tin học trẻ khơng


chun, Tiếng anh trên mạng, Toán trên mạng, . . .), ngồi ra các em cịn học nhiều
mơn để đảm bảo thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên và công lập, từ đó dẫn đến quỹ thời
gian khơng đủ để các em tự học, tự nghiên cứu nhằm trang bị thêm kiến thức vững
chắc cho bản thân.
Để giải quyết những khó khăn trên đòi hỏi người giáo viên phải tự nghiên cứu
đưa ra nội dung, chương trình, tự phân bố thời gian bồi dưỡng cho phù hợp.
- Lĩnh vực: Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hố 9
III. Mục đích u cầu của sáng kiến:
Trong cơng tác giảng dạy mơn hố học, nhiệm vụ chính của người giáo viên là
truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh, rèn luyện các kỹ năng, thao tác thực hành thí
nghiệm, giúp học sinh nắm vững được kiến thức sách giáo khoa. Song bên cạnh đó,
một nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng là đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước. Nhiệm vụ đó được cụ thể hố bằng các kỳ thi học sinh giỏi các cấp hằng năm.


2

Cấu trúc đề thi học sinh giỏi chủ yếu là câu hỏi và bài tập nâng cao, nhằm chọn
đúng đối tượng học sinh khá giỏi. Trong hoá học cơ sở lượng kiến thức mang tính bao
quát, tổng thể của chương trình hố học phổ thơng nên bài tập nâng cao có thể phát
triển ở nhiều dạng, bởi vậy để các em tháo gỡ được vướng mắc này, trong quá trình
dạy tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu để đưa ra phương pháp khắc sâu lý thuyết một cách có
hiệu quả.

1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến :
Năm học 2013 - 2014 tôi bắt đầu tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa.
Tơi đã gặp khơng ít khó khăn để thực hiện nhiệm vụ này: tài liệu phục vụ cho công tác
bồi dưỡng cũng như các đề thi của các năm trước hầu như khơng có, trình độ nhận
thức, kiến thức cơ bản bộ môn của học sinh còn yếu, thời gian tập trung học sinh để ôn
luyện, rèn luyện các kỹ năng rất ít, bản thân chưa có kinh nghiệm trong cơng tác bồi

dưỡng, nên kết quả khơng cao. Chính vì thế bản thân suy nghĩ cần phải có giải pháp và
thời gian để bồi dưỡng nhằm nâng chất lượng và kết quả cao hơn.
Bên cạnh đó, hầu như ở các tỉnh đều chưa có chương trình hay nội dung cụ thể
trong bồi dưỡng học sinh giỏi (chỉ có định hướng chung là nâng cao chương trình hiện
hành), người giáo viên khi nhận nhiệm vụ này phải tự mình đề ra nội dung bồi dưỡng
cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu của
đề thi nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Từ đó bản thân suy nghĩ cách tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi như thế nào
cho đạt giải và tìm tịi, sưu tầm các đề thi học sinh giỏi bộ môn ở những năm trước để
tổng hợp đề ra nội dung kiến thức cần hướng dẫn, bồi dưỡng cho học sinh giỏi dự thi.
Muốn thế, trước hết phải giải quyết vấn đề tài liệu hệ thống kiến thức cơ bản,
tài liệu nâng cao, rèn luyện kỹ năng và đề thi học sinh giỏi vòng huyện, tỉnh của các
năm học trước.
Qua tham khảo nhiều sách bài tập, sách nâng cao kiến thức, các chuyên đề bồi
dưỡng học sinh giỏi, . . . tôi thấy rằng các sách biên soạn khơng theo một trình tự nhất
định nào, do đó học sinh phải cùng lúc tham khảo hay tự học trên nhiều quyển sách
khác nhau (không đủ thời gian)
Bản thân đã qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tơi thấy cần phải có một hệ
thống kiến thức đáp ứng được yêu cầu dự thi học sinh giỏi để học sinh dễ dàng nghiên
cứu. Tuy nhiên do đội tuyển tham gia bồi dưỡng gồm nhiều đối tượng khác nhau, vì
thế mà nội dung nghiên cứu trong đề tài này gần như bao hàm đầy đủ kiến thức lý
thuyết cũng như các dạng bài tập thường xuất hiện trong các đề thi.

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến :
Là giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ không thể đạt được hiệu
quả nếu như không chọn lọc, phân chia bài tập theo từng dạng cụ thể (phân chia theo
kinh nghiệm bản thân), sau đó nêu đặc điểm của dạng bài tập và xây dựng hướng giải
cho mỗi dạng. Đây là khâu có ý nghĩa quyết định trong cơng tác bồi dưỡng vì nó là
nguồn tri thức giúp học sinh tìm ra được hướng giải một cách dễ dàng, hạn chế tối đa
những sai lầm trong quá trình giải bài tập, đồng thời phát triển được khả năng tư duy

của học sinh (thông qua các bài tập tương tự mẫu và các bài tập không theo khuôn mẫu
mà học sinh tự nghiên cứu qua các tài liệu tham khảo).


3

Trong đề tài này không tập trung nghiên cứu chuyên sâu về một chủ đề nào, mà
gần như đưa ra đầy đủ các dạng bài tập cũng như phần lý thuyết, chủ yếu là trang bị
cho học sinh có đủ kiến thức cơ bản, từ đó các em có đủ tự tin để nghiên cứu thêm qua
các tài liệu tham khảo được.
Nội dung nghiên cứu trong đề tài đã được tơi áp dụng qua nhiều năm trong q
trình bồi dưỡng, hằng năm tùy theo đối tượng học sinh mà có thể điều chỉnh một số
dạng bài tập cho phù hợp (thêm, bớt, hay tập trung vào một số dạng bài tập cơ bản
cũng như chọn lọc một số đề thi phù hợp khả năng của học sinh để rèn luyện kỹ năng
cho các em)

3. Nội dung sáng kiến
3.1 Tiến trình thực hiện :
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là cơng tác mũi nhọn và trọng tâm. Nó có tác
dụng thiết thực và mạnh mẽ; khơng những hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho
học sinh, tạo ra khí thế hăng say vươn lên học tập giành những đỉnh cao trong học sinh
mà cịn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ các thầy cô giáo. Đối với
nhà trường thì chất lượng học sinh giỏi khẳng định xu thế phát triển, khẳng định được
chất lượng dạy của Thầy và chất lượng học của trò. Bên cạnh đó cịn khẳng định
thương hiệu của nhà trường và uy tín đối với các cấp quản lí, đặc biệt là đối với nhân
dân địa phương
Mơn Hóa được đưa vào chương trình muộn hơn so với các mơn học khác (từ
lớp 8) nên bản thân tôi luôn tạo niềm tin cho học sinh, cũng như phụ huynh trong việc
định hướng, lôi cuốn các em học sinh giỏi lựa chọn môn hóa để học bồi dưỡng nhằm
hồn thiện, bổ sung và nâng cao kiến thức bậc trung học.


3.2 Thời gian thực hiện :
Đề tài được trải nghiệm tại khối 9 môn hoá học qua 3 năm học (2015 - 2016),
(2016 - 2017) và (2017 - 2018). Sau khi đưa đề tài vào thực nghiệm (2018 - 2019),
(2019 - 2020), (2020 - 2021) đã có hiệu quả.
3.3 Biện pháp tổ chức :
Sau đây tơi xin trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi mà bản thân đã thực hiện:
Thứ nhất: “Vai trò của giáo viên bồi dưỡng đội tuyển”
– Người giáo viên phải có kiến thức chun mơn thực sự vững vàng, khơng chỉ nắm
chắc nội dung chương trình mà phải biết mở rộng, nâng cao hệ thống kiến thức một
cách logic, từ đó làm học sinh nể, phục, tin tưởng vì học sinh thời nay rất năng động,
nhiều hs có kiến thức tốt. Khi giải đáp những thắc mắc của các em, chỉ cần học sinh
không thoả mãn là người thầy sẽ mất đi sự tự tin trước học sinh. Bên cạnh đó, các
thầy cơ giáo đặc biệt là các thầy cơ giáo trẻ phải thường xuyên tích luỹ kiến thức, học
hỏi phương pháp, kinh nghiệm từ đồng nghiệp là những người đi trước, tự bồi dưỡng
nâng cao trình độ bản thân.
– Trong công tác bồi dưỡng khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh, thông qua việc
trao đổi với giáo viên giảng dạy trước đó để lựa chọn những em có khả năng, tư chất,
trí tuệ, lịng đam mê, tính sáng tạo vào đội tuyển.
– Bước tiếp theo, chúng ta lập kế hoạch bài học một cách cụ thể tránh tình trạng thích
đâu dạy đó. Dạy theo chun đề là biện pháp mà cá nhân tơi thấy đó là hữu hiệu nhất.
- Giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm trong việc dạy để tạo mọi
điều kiện giúp các em phát huy hết năng lực của mình.


4

– Thực hiện phương châm: dạy chắc cơ bản rồi dạy nâng cao, thông qua những bài
luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy, dạy kiểu dạng bài có quy luật, loại bài có

tính đơn lẻ rồi luyện các dạng tổng quát.
– Trong mỗi bài tập cần đưa ra nhiều câu với mức độ từ dễ đến khó (có thể 4 đến 6
câu nhỏ) và câu nhỏ cuối cùng ta nên vận dụng vào thực tế để các em hiểu rõ đây là
câu vận dụng tích hợp.
– Sau mỗi bài tập nâng cao giáo viên cần đưa ra phương pháp giải hoặc những lưu ý
nhằm học sinh tự khắc sâu kiến thức để cách trình bày được lập luận lơgic hơn.
– Sau mỗi chun đề cần có bài kiểm tra đánh giá theo các mức độ để nắm ngay được
tình hình học sinh bị hỏng phần nào, những bài đa số học sinh làm được gọi học sinh
trực tiếp lên bảng làm (mối lần ghi bảng các em nhớ hơn là ghi ở vở), bài nào chưa tốt
giáo viên sửa và khắc sâu ngay. Một số điều nên chú ý:
+ Tránh nơn nóng, bỏ qua bài tập cơ bản, cho ngay bài khó, học sinh mới đầu đã gặp
ngay một “mớ bịng bong”, khơng nhận ra được nên bắt đầu từ đâu hoặc việc ghi nhớ
từng đơn vị kiến thức kỹ năng dễ lộn xộn hay kết quả là khơng định hình được phương pháp từ đơn giản đến phức tạp, càng học càng hoang mang.
+ Tránh coi những bài đơn lẻ khơng có quy luật chung là quan trọng, cho học sinh
làm nhiều hơn những bài có nguyên tắc chung (coi những bài đó mới là “thơng
minh”), kết quả là học sinh bị rối loạn, không học được phương pháp tư duy theo kiểu
đúng đắn khoa học
+ Không để học sinh tâm lý trọng thi cử và không nặng thành tích đối với học sinh
dẫn đến học sinh bị áp lực từ nhiều phía.
Thứ 2: “Về thời gian bồi dưỡng”
Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cần có kế hoạch bồi
dưỡng liên tục và đều đặn, không dồn ép ở thời gian cuối trước khi thi vừa quá tải đối
với học sinh vừa ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kiến thức ở mơn học khác của học
sinh.
Thứ 3: “ Vai trò của học sinh tham gia bồi dưỡng”
- Cần phải bồi dưỡng hứng thú và tính tích cực, độc lập nghiên cứu của học sinh.
Cách tốt nhất bồi dưỡng hứng thú cho học sinh là hướng dẫn dìu dắt cho các em đạt
được những thành công từ thấp lên cao. Nhiều học sinh lúc đầu chưa bộc lộ rõ năng
khiếu nhưng sau quá trình được dìu dắt đã trưởng thành rất vững chắc và đạt kết quả
tốt.

– Học sinh phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của học tập, u thích mơn học,
say mê trong học tập và ham học hỏi. Ngoài ra học sinh phải cần cù, tích luỹ và chăm
chỉ rèn luyện, ngoài đọc sách giáo khoa, học sinh cần đọc thêm sách tham khảo và tài
liệu khác.
– Khả năng nhận thức, lĩnh hội của mỗi học sinh không giống nhau nên yêu cầu, cách
đánh giá của giáo viên đối với hs cũng cần có sự linh hoạt để kịp thời động viên,
khuyến khích học sinh.
Thứ 4: “ Về tham khảo nguồn tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi”
– Giáo viên sưu tầm bộ đề thi đa dạng nhằm giúp học sinh tiếp xúc làm quen với các
dạng đề, luôn tìm đọc, tham khảo các tài liệu hay định hướng cho học sinh. Một số tác
giả: Huỳnh Văn Út, Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường…..


5

– Giáo viên hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở, phù hợp với trình độ của các em
để tự rèn luyện thêm ở nhà. Đồng thời cung cấp hoặc giới thiệu các địa chỉ trên mạng
để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức.
Thứ 5: “ Về biên soạn chương trình bồi dưỡng mơn hố theo từng chun đề theo
tình hình thực tiễn học sinh mình bồi dưỡng”
– Giáo viên cần biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết
cho từng chuyên đề, bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để các
em học sinh bắt nhịp dần.
– Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy. Chương trình bồi dưỡng cần có sự liên
thông , kết nối kiến thức của các chuyên đề với nhau .
- Phân dạng các câu hỏi khó nhằm mục đích bồi dưỡng và phát triển kiến thức kỹ
năng cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc; phát huy tối đa sự tham gia tích cực của
người học.
- Phương pháp giải từng chun đề trong mơn hóa học là một nhu cầu rất cần thiết
của mỗi giáo viên, có được phương pháp thầy và trị sẽ khơng cịn lúng túng mỗi khi

gặp các câu hỏi khó. Đồng thời phương pháp cũng tháo gỡ những khó khăn và vướng
mắc của học sinh giữa lý thuyết và thực nghiệm.
- Xác định hướng đi của từng chuyên đề: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt được đối
với kiến thức, kỹ năng và phát triển tư duy của học sinh.
- Lựa chọn các kiến thức cơ bản, cần thiết và cập nhật theo một cấu trúc hợp lý chứ
không nhất thiết theo khuôn khổ.
- Lựa chọn các phương pháp gắn với từng nội dung chuyên đề cụ thể giúp học sinh
khai thác ,tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt ra.
- Chuyên đề 1: Sơ đồ phản ứng – xác định chất dựa theo kết quả định tính
- Chuyên đề 2: Điều chế các chất vô cơ
- Chuyên đề 3: Tinh chế - tách chất – làm khô các chất vơ cơ
- Chun đề 4: Nhận biết, dự đốn và giải thích hiên tượng hố học
- Chun đề 5: Phân dạng và phương pháp giải bài tập về CO2 hoặc SO2 tác dụng với
chất kiềm ( KOH, NaOH……)
- Chuyên đề 6 : Phương pháp xác định cơng thức hố học dựa vào phương trình hố
học
MỘT SỐ PHẢN ỨNG NÂNG CAO
I- Phản ứng đốt cháy.
Khi đốt một hợp chất trong khơng khí thì các ngun tố chuyển sang dạng oxit
(trừ N, Ag, Au, Pt).
t
4FeS2 + 11O2 ��
� 2Fe2O3 + 8SO2
0

t
2PH3 + 4O2 ��
� P2O5 + 3H2O
0


t
2H2S + 3O2 ��
� 2SO2 + 2H2O (đủ oxi, cháy hoàn toàn)
0

t
2H2S + O2 ��
� 2S + 2H2O (thiếu oxi, cháy khơng hồn tồn)
0

t
4NH3 + 5O2 ��
� 4NO + 6H2O
II- Phản ứng sản xuất một số phân bón.
t , xt
- Sản xuất Urê: 2NH3 + CO2 ���
� CO(NH2)2 + H2O
0

0


6

- Sản xuất Amoni nitrat: Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 ��
� 2NH4NO3 + CaCO3
- Điều chế supephotphat đơn: hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4
2H2SO4 + Ca3(PO4)2 ��
� 3CaSO4 + 2H3PO4
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc ��

� Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
- Điều chế supephotphat kép: 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 ��
� 3Ca(H2PO4)2
- Sản xuất muối amoni: Khí amoniac + Axit  Muối amôni
III- Các phản ứng quan trọng khác.
 570 C
(1)
2Fe + 4H2O (hơi) ����
Fe3O4 + 4H2
0

(2)
(3)

 570 C
Fe + H2O (hơi) ����
FeO + H2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
� 4Fe(OH)3

(4)

t C
2Mg + CO2 ��
� 2MgO + C

(5)
(6)
(7)
(8)

(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)

t C
Mg + H2O (hơi) ��
� MgO + H2
dpnc
4NaOH ���
� 4Na + 2H2O + O2
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O ��
� 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Al2S3 + 6H2O ��
(phản ứng thủy phân)
� 2Al(OH)3 + 3H2S
Al4C3 + 12H2O ��
� 2Al(OH)3 + 3CH4
NaAlO2 + CO2 + 2H2O ��
� Al(OH)3 + NaHCO3
SO2 + H2S ��
� 2S + 2H2O
SO2 + Br2 + H2O ��
� 2HBr + H2SO4
8NH3 + 3Br2 ��
� 6NH4Br + N2
as
4HNO3 ��� 4NO2 + O2 + 2H2O

CaOCl2 + 2HCl ��
� CaCl2 + Cl2 + H2O

(15)

t C
NaCl (r) + H2SO4 (đ) ��
� NaHSO4 + HCl

(16)
(17)

t C
2KNO3 + 3C + S ��
� K2S + N2 + 3CO2
Ở nhiệt độ rất cao H2, N2, C hóa hợp được với kim loại mạnh:
t C
4Al + 3C ��
� Al4C3

0

0

0

0

0


0

0

t C
Ca + 2C ��
� CaC2
0

(18)

(19)
(20)
(21)
(22)

t C
2Na + H2 ��
� 2NaH
NaH (natri hiđrua), Na2O2 (natri peoxit)… tác dụng với nước:
NaH + H2O ��
� NaOH + H2
2Na2O2 + 2H2O ��
� 4NaOH + O2
as
2AgCl ��� 2Ag + Cl2
2KMnO4 + 16HCl đặc ��
� 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
MnO2 + 4HCl đặc ��
� MnCl2 + Cl2 + H2O

Mg(AlO2)2 + 2NaOH ��
� Mg(OH)2 + 2NaAlO2
NaClO + CO2 + H2O ��
� NaHCO3 + HClO
2CaOCl2 + 2CO2 + H2O ��
� 2CaCO3 + Cl2O + 2HCl


7

(23)
(24)
(25)
(26)
(27)
(28)

0

t C
Si + 2NaOH đặc + H2O ��
� Na2SiO3 + 2H2
S + 6NaOH đặc ��
� 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
2NH4Cl + Na2CO3 ��
� 2NaCl + H2O + CO2 + 2NH3
FeS2 + 2HCl ��
� FeCl2 + H2S + S
H2S + 2FeCl3 ��
� 2FeCl2 + S + 2HCl

Na2S + 2FeCl3 ��
� 2FeCl2 + S + 2NaCl
Ba(OH)2 (thiếu) + 2NaHCO3 ��
� BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 ��
� BaCO3 + NaOH + H2O
0

t C
2NH3 + 3CuO ��
� 3Cu + N2 + 3H2O
0

t C , xt
2NH3 + CO2 ���
� CO(NH2)2 + H2O
(29) CO(NH2)2 + 2H2O ��
� (NH4)2CO3
(30) 2FeCl2 + Cl2 ��
� 2FeCl3
2FeCl3 + Fe ��
� 3FeCl2
Fe2(SO4)3 + Cu ��
� CuSO4 + 2FeSO4
(31) 6Na2O2 + 4H3PO4 ��
� 4Na3PO4 + 6H2O + 3O2 (nếu dư axit)
6Na2O2 + 2H3PO4 ��
� 2Na3PO4 + 6NaOH + 3O2 (nếu thiếu axit)
(32) 6NaHSO4 + 2Al ��
� 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + H2

(33) 2Cu + O2 + 4HCl ��
� 2CuCl2 + 2H2O

CHUYÊN ĐỀ 1: SƠ

ĐỒ PHẢN ỨNG – XÁC ĐỊNH CHẤT DỰA
THEO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH

Ví dụ 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
S ��
� H 2 S ��
� SO2 ��
� SO3 ��
� H 2 SO4 ��
� HCl ��
� Cl2 ��
� KClO3 ��
� KCl

Phân tích
Phân loại các chất trong sơ đồ được dãy chuyển hóa theo loại:
Phi kim ��

� hợp chất khí ��
� oxit axit ��
� oxit axit ��
� axit ��
� axit ��

phi kim ��
� muối ��
� muối.
Căn cứ vào kiến thức ở phần tóm tắt lý thuyết, ta dễ dàng thực hiện được các
chuyển hóa.
Phản ứng khó thuộc chuyển hóa số (5), (7).
Hướng dẫn
Các phương trình hóa học:
t C
(1)
S + H2 ��
� H2 S
0

(2)

t C
2H2S + 3O2 ��
� 2SO2 + 2H2O

(3)

t C
� 2SO3

2SO2 + O2 ���
VO

(4)

SO3 + H2O ��
� H2SO4

(5)

t C
H2SO4 đặc + NaCl (rắn) ��
� NaHSO4 + HCl

(6)

t C
4HCl đặc + MnO2 ��
� MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0

0

2 5

0

0



8
0

(7)

t C
3Cl2 + 6KOH đặc ��
� 5KCl + KClO3 + 3H2O
0

t C , xt
(8)
2KClO3 ���
� 2KCl + 3O2
Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau:

(3)

CaO
CaCO3

(2)

(1)

Ca(OH)2

CaCO3
(4)


CO2

(5)

(6)

CaCO3

NaHCO3

(7)

Ca(NO3)2
(8)

CaCO3

(9)

Ca(HCO3)2

Na2CO3

Phân tích
Để giải được bài này học sinh cần nhớ phản ứng chuyển hóa giữa muối trung hịa
và muối axit:
Muối axit + kiềm ��
� muối trung hòa + nước (chuyển hóa số 5,7).
Muối cacbonat trung hịa + axit tương ứng ��

� muối axit (chuyển hóa số 9).
Hướng dẫn
Các phương trình hóa học:
t C
(1)
CaCO3 ��
� CaO + CO2
0

(2)
(3)
(4)
(5)
Hoặc
(6)
Hoặc
(7)

CaO + CO2 ��
� CaCO3
CaO + H2O ��
� Ca(OH)2
CO2 + NaOH ��
� NaHCO3
2NaHCO3 + Ca(OH)2 (vừa đủ) ��
� CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
NaHCO3 + Ca(OH)2 (dư) ��
� CaCO3 + NaOH + H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3 ��
� Ca(NO3)2 + 2H2O

Ca(OH)2 + Cu(NO3)2 ��
� Ca(NO3)2 + Cu(OH)2
NaHCO3 + NaOH ��
� Na2CO3 + H2O

t C
Hoặc 2NaHCO3 ��
� Na2CO3 + CO2 + H2O
(8)
Ca(NO3)2 + Na2CO3 ��
� CaCO3 + 2NaNO3
(9)
CaCO3 + CO2 + H2O ��
� Ca(HCO3)2
Ví dụ 3: Viết PTHH biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
0

FeSO4
FeS2

Fe2O3

Fe(OH)2
Fe(NO3)3

Fe
Fe2(SO4)3

Fe(OH)3


Phân tích
Trong sơ đồ trên sắt thể hiện các mức hóa trị khác nhau. Vì vậy để viết đúng các
PTHH cho mỗi mũi tên thì cần lưu ý một số tính chất về các phản ứng làm tăng hoặc
giảm hóa trị của sắt.
Muố
i Fe (II)

chấ
t oxh mạnh: HNO3, H2SO4 đặ
c, Br2, Cl2...
Fe......Cu

Hướng dẫn
Các phương trình hóa học:

muố
i Fe (III)


9
0

t C
4FeS2 + 11O2 ��


2Fe2O3 + 8SO2

0


t C
Fe2O3 + 3H2 ��
� 2Fe + 3H2O (có thể thay H2 bằng CO, C, Al)
Fe + H2SO4 loãng ��
� FeSO4 + H2
t C
2Fe + 6H2SO4 đặc ��
� Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
6FeSO4 + 3Cl2 ��
� 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Fe2(SO4)3 + Fe ��
� 3FeSO4
FeSO4 + 2NaOH ��
� Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH ��
� 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
� 4Fe(OH)3
3Fe(OH)2 + 10HNO3 ��
� 3Fe(NO2)3 + NO + 8H2O
Fe(OH)3 + 3HNO3 ��
� Fe(NO2)3 + 3H2O
0

CHUN ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VƠ CƠ
Ví dụ 1: Khí A có màu vàng lục, mùi hắc. Khí nặng gấp 2,4482 lần khơng khí. Ở 20 0C
một thể tích nước hịa tan 2,5 lần thể tích khí A.
a) Viết phương trình hóa học điều chế khí A trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.
b) Viết phương trình hóa học khi cho A tác dụng với từng chất sau Fe, dung dịch

FeSO4, dung dịch NaOH (loãng nguội), dung dịch NaHCO3.
Phân tích và hướng dẫn
a) Viết phương trình hóa học điều chế A:
Ta có: M A  2, 4482 �29 �71 � Khí A là clo
- Điều chế Cl2 trong phịng thí nghiệm:
t
MnO2 + 4HCl ��
� MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0

2KMnO4 + 16HCl ��
� 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
KClO3 + 6HCl ��
� KCl + 3Cl2 + 3H2O
- Điều chế Cl2 trong công nghiệp:
dpdd
� 2NaOH + Cl2 + H2
2NaCl + 2H2O ���
cmn

b) Cho A tác dụng với từng chất: Fe, dung dịch FeSO4, dung dịch NaOH (loãng nguội),
dung dịch NaHCO3.
t
2Fe + 3Cl2 ��
� 2FeCl3
0

Cl2 + 2NaOH ��
� NaCl + NaClO + H2O
6FeSO4 + 3Cl2 ��

� 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Khi cho Cl2 vào dung dịch NaHCO3 thì Cl2 tác dụng với H2O tạo ra axit HCl, sau
đó NaHCO3 tác dụng với axit HCl.
��
� HCl + HClO
Cl2 + H2O ��


NaHCO3 + HCl ��
� NaCl + CO2 + H2O
Ví dụ 2: Có dung dịch NaOH, khí CO 2, ống đong chia độ và cốc thủy tinh các loại.
Trình bày phương pháp điều chế dung dịch Na2CO3.


10

Phân tích và hướng dẫn
Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaOH để NaOH phản ứng hết, sau đó cơ cạn rồi
nung chất rắn thu được đến khi khơng cịn khí thốt ra, hịa tan chất rắn thu được vào
nước thu được dung dịch Na2CO3.
CO2 + NaOH ��
� NaHCO3
t
2NaHCO3 ��
� Na2CO3 + CO2 + H2O
Lưu ý: Nếu không sục CO2 đến dư thì Na2CO3 sinh ra có thể lẫn NaOH hoặc
NaHCO3 � Na2CO3 điều chế được khơng tinh khiết.
Ví dụ 3: Từ các nguyên liệu ban đầu gồm: Cu kim loại, dung dịch axit clohiđric, đá
vơi, nước, khơng khí, than đá. Hãy nêu phương pháp (viết phương trình hóa học) điều
chế các chất sau:

a) CuCl2
b) Ca(OH)2 và C2H2
Phân tích và hướng dẫn
a) Điều chế CuCl2:
dpdd
2HCl ���
� H2 + Cl2
0

0

t
Cu + Cl2 ��
� CuCl2
b) Điều chế Ca(OH)2 và C2H2:
t
CaCO3 ��
� CaO + CO2
0

CaO + H2O ��
� Ca(OH)2
0

2000 C
CaO + 3C ���
� CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O ��
� Ca(OH)2 + C2H2
Ví dụ 4: Từ nguyên liệu chính là NaCl, NH4Cl, CO2, hãy điều chế NH4HCO3, Na2CO3

tinh khiết
Phân tích và hướng dẫn
- Điều chế NH4HCO3:

dpdd
� 2NaOH + Cl2 + H2
2NaCl + 2H2O ���
cmn
t
NH4Cl ��
� NH3 + HCl
0

0

180  200 C
2NH3 + CO2 �����
(NH2)2CO + H2O
200 atm

(NH2)2CO + 2H2O ��
� (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + CO2 + H2O ��
� 2NH4HCO3
- Điều chế Na2CO3:
CO2 + NaOH ��
� NaHCO3
0

t

2NaHCO3 ��
� Na2CO3 + CO2 + H2O
CHUYÊN ĐỀ 3: TINH CHẾ - TÁCH CHẤT – LÀM KHƠ
CÁC CHẤT VƠ CƠ
Ví dụ 1: Bằng phương pháp học hãy tách SO 2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO 2, SO3,
O2.
Hướng dẫn
- Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư, khí O2 khơng phản ứng thốt ra.


11

2NaOH + SO2 ��
� Na2SO3 + H2O
2NaOH + SO3 ��
� Na2SO4 + H2O
- Dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 dư.
2NaOH + H2SO4 ��
� Na2SO4 + 2H2O
Na2SO3 + H2SO4 ��
� Na2SO4 + SO2 + 2H2O
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm: CO, CO2, N2, H2 khí hiđro clorua, hơi nước. Hãy tách
riêng biệt CO2 và N2 từ hỗn hợp khí X. Viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn
- Sơ đồ tách:
CO; CO2; H2

CaCO3
Ca(OH)2


HCl; H2O; N2

CO
H2
N2

HCl

CuO ; t

CO2
0

CO2
H2O
N2

Ca(OH)2

N2

- Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + CO2 ��
� CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2HCl ��
� CaCl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl ��
� CaCl2 + CO2 + H2O
t
CO + CuO ��

� Cu + CO2
0

t
H2 + CuO ��
� Cu + H2O
Ca(OH)2 + CO2 ��
� CaCO3 + H2O
Ví dụ 3: Trong thành phần khí thải của một nhà máy có chứa các khí CO 2, SO2 và Cl2.
Em hãy đề xuất một phương pháp để loại bỏ các khí này trước khi thải ra mơi trường.
Hướng dẫn
Dùng dung dịch Ca(OH)2 dư vì đây là hóa chất phổ biến, giá thành thấp so với
nhiều chất khác.
Phương trình hóa học.
Ca(OH)2 + CO2 ��
� CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ��
� CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ��
� CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Ví dụ 4: Quặng boxit có thành phần chính là Al 2O3 có lẫn một lượng Fe2O3 và SiO2.
Bằng phương pháp hóa học hãy tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình hóa học
minh họa.
Hướng dẫn
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư.
Al2O3 + 2NaOH ��
� 2NaAlO2 + H2O
Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào.
CO2 + NaOH ��
� NaHCO3

CO2 + NaAlO2 + 2H2O ��
� Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao.
0


12
0

t
2Al(OH)3 ��
� Al2O3 + 3H2O
Lưu ý: Không dùng NaOH đặc nóng vì SiO2 cũng sẽ tác dụng tạo ra dung dịch
Na2SiO3, chất này tác dụng với CO2 tạo ra kết tủa H2SiO3 sẽ lẫn với Al(OH)3.
t
SiO2 + 2NaOH ��
� Na2SiO3 + H2O
0

Na2SiO3 + CO2 + H2O ��
� Na2CO3 + H2SiO3
CHUYÊN ĐỀ 4: NHẬN BIẾT, DỰ ĐỐN VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
HÓA HỌC
Chất cần nhận biết

Thuốc thử

Dấu hiệu (hiện tượng)

Dung dịch axit


Q tím

Q tím hóa đỏ

Dung dịch kiềm

- Q tím
- Phenolphtalein

- Q tím hóa xanh
- Phenolphtalein hóa hồng

Dung dịch H2SO4 và
muối sunfat (  SO4 )

Dung dịch BaCl2

Có kết tủa trắng: BaSO4

Dung dịch HCl và muối
clorua ( Cl )

Dung dịch AgNO3 Có kết tủa trắng: AgCl

Axit bromhiđric và muối
bromua (  Br )

Dung dịch AgNO3 Có kết tủa vàng: AgBr


Dung dịch muối Cu (II)
(màu xanh lam)

Dung dịch kiềm

Kết tủa xanh lơ: Cu(OH)2

Dung dịch muối Fe (II)
(màu lục nhạt)

Dung dịch kiềm

Kết tủa trắng xanh bị hóa nâu đỏ trong
nước
 O2  H 2O
Fe(OH ) 2 ����
� Fe(OH )3

(trắng xanh)
Dung dịch muối Fe (III)
(màu vàng nâu)

Dung dịch kiềm

(nâu đỏ)

Kết tủa nâu đỏ: Fe(OH)2

Dung dịch muối Al, Zn, Dung dịch kiềm
Cr (III),…(muối của kim (Nhỏ từ từ đến

loại có hiđroxit lướng
dư)
tính

Xuất hiện kết tủa, sau đó tan trong
kiềm dư:
Ví dụ:
Al(OH)3 + NaOH ��
� NaAlO2
+
2H2O

Muối amoni (  NH 4 )

Dung dịch kiềm,
đun nhẹ

Khí có mùi khai: NH3

Muối photphat ( �PO4 )

Dung dịch AgNO3 Có kết tủa vàng: Ag3PO4

Muối cacbonat (  CO3 )
Muối sunfit (  SO3 )

- Axit HCl, H2SO4 - Có khí thốt ra: CO2, SO2 (mùi xốc)
- Nước vơi trong
- Nước vôi trong bị vẩn đục: CaCO3,
CaSO3


Muối silicat (  SiO3 )

Axit HCl,

Có chất kết tủa keo H2SiO3


13

H2SO4,..
Muối nitrat (  NO3 )

Axit H2SO4 loãng
+ Cu

Dung dịch màu xanh, có khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí:
2NO + O2 ��
� 2NO2

Kim loại hoạt động
(trước H trong dãy hoạt
động kim loại)

Dung dịch axit
HCl, H2SO4
lỗng.

Có khí bay ra: H2


K, Ba, Ca, Na, Li (trước
Mg trong dãy hoạt động
kim loại)

- H2O
- Hơ trên đèn khí,
quan sát màu
ngọn lửa.

- Có khí thốt ra (H2) và tỏa nhiều
nhiệt
- Na (vàng); K (tím); Li (đỏ); Ca (đỏ
cam); Ba (lục vàng).

Kim loại có bazơ lưỡng
tính: Al, Zn,…

Dung dịch kiềm

Kim loại tan, sủi bọt khí (H2)

Kim loại yếu: Cu, Ag

Dung dịch HNO3
đặc

Kim loại tan, có khí màu nâu (NO2)

Hợp chất có kim loại hóa Dung dịch HNO3

trị thấp như: FeO, Fe3O4, đặc, H2SO4 đặc
FeS, FeS2, Fe(OH)2,
Cu2S

Có khí bay ra: NO2 (màu nâu); SO2
(mùi hắc)

BaO, Na2O, K2O
CaO
P2O5.

Hịa tan vào H2O
và dùng quỳ tím.

- Tan, tạo dung dịch làm q tím hóa
xanh.
- Tan, tạo dung dịch đục
- Tan, tạo dung dịch làm q tím hóa
đỏ.

SiO2 (thủy tinh)

Dung dịch HF

Chất rắn bị tan ra.

CuO
Ag2O
MnO2, PbO2


Dung dịch HCl
(nếu là MnO2,
PbO2 thì đun nhẹ)

- Dung dịch màu xanh lá: CuCl2
- Kết tủa trắng: AgCl
- Có khí màu vàng lục Cl2

Khí SO2

- Dung dịch Br2
- Khí H2S

- Làm mất màu da cam của dung dịch
Br2.
- Xuất hiện chất rắn màu vàng (S).

Khí H2S

- Dung dịch CuCl2 - Xuất hiện kết tủa đen (CuS)
- Dung dịch Br2
- Làm mất màu da cam của dung dịch
Br2.

Khí CO2, SO2

Nước vơi trong

Nước vơi trong bị vẩn đục (do kết tủa)
CaCO3, CaSO3


SO3 (lỏng, dễ hóa hơi)

Dung dịch BaCl2

Có kết tủa trắng: BaSO4

Khí HCl

Q tím ẩm

Q tím ẩm hóa đỏ

Khí NH3

Q tím ẩm

Q tím ẩm hóa xanh


14

Khí Cl2 (vàng lục)

Q tím ẩm

Q tím ẩm hóa xanh sau đó mất màu

Khí O2


Than hồng

Than hồng bùng cháy

Khí CO

- Đốt trong khơng - Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt
khí
- Dung dịch PdCl2 - Có kết tủa vàng (Pd)
- CuO nung nóng - Chất rắn màu đen chuyển sang màu
đỏ

Khí NO

Tiếp xúc với
khơng khí

Hóa nâu do chuyển thành NO2
2NO + O2 ��
� 2NO2

Dung dịch muối của axit
mạnh và bazơ yếu như:
NH4Cl, NH4NO3,
(NH4)2SO4

Quỳ tím

Quỳ tím hóa đỏ


Dung dịch muối của axit
yếu và bazơ mạnh như:
Na2CO3, Na2SO3, Na2S,


Quỳ tím

Quỳ tím hóa xanh

Dung dịch muối hiđrosunfat (NaHSO4, KHSO4…) có tính chất như dung dịch H2SO4
lỗng.
Bài 1: Trong q trình điều chế khí, để thu các khí vào bình, người ta có thể sử dụng
phương pháp đẩy nước hoặc phương pháp thu ngửa bình như trong hình dưới đây. Có
thể thu khí H2, SO2, Cl2, HCl bằng phương pháp nào trong hai phương pháp trên. Giải
thích?

Hướng dẫn
- Các khí có thể dùng phương pháp đẩy nước là H2 do khí này ít tan trong nước.
Khơng thể thu khí SO2, Cl2, HCl bằng phương pháp đẩy nước vì các khí này tan
trong nước hoặc phản ứng với nước.
- Các khí có thể dùng phương pháp đặt ngửa bình: SO 2, Cl2, HCl do các khí này
nặng hơn khơng khí (phân tử khối lớn hơn 29 đvC).
Khơng thể thu khí H2 bằng phương pháp đặt ngửa bình vì khí này nhẹ hơn khơng
khí.
Bài 2: Hãy trình bày cách pha 1,0 lit dung dịch H 2SO4 0,46M từ dung dịch H2SO4 98%
(cho biết khối lượng riêng của dung dịch D = 1,84 g/cm3).
Hướng dẫn
- Tính tốn:



15
mH 2 SO4  98 �0, 46 �1  45, 08 gam
VH 2 SO4 98% 

45, 08 �100
 25 ml
98 �1,84

- Cách pha chế:
Đong lấy một thể tích nước cất ít hơn 1 lít cho vào một cốc lớn chứa có vạch chia
thể tích.
Dùng dụng cụ hút (pipet) lấy chính xác 25 ml dung dịch H 2SO4 98% rồi cho từ từ
vào cốc, khuấy đều cho tan hết.
Thêm tiếp nước vào cốc cho đủ 1 lit.
Bài 3: Điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn xốp.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?
b) Các khí Cl2, H2 sinh ra ở điện cực nào? Màng ngăn xốp đặt ở điện cực nào và có
vai trị gì? Tại sao phải dùng dung dịch NaCl bão hòa?
c) Viết phương trình hóa học nếu tiến hành điện phân khơng có màng ngăn.
d) Nếu trộn các khí thu được ở điện cực (theo điện phân có màng ngăn) trong một
ống nghiệm rồi úp ngược ống nghiệm vào chậu thủy tinh có chứa dung dịch NaCl bão
hịa và vài giọt quỳ tím. Sau đó đem ngồi ánh sáng. Hãy nêu hiện tượng quan sát
được và giải thích, viết phương trình hóa học.
Hướng dẫn
a) Phương trình hóa học.
dpdd

2NaCl + 2H2O ���
cmn


2NaOH + H2 + Cl2

b) Khí Cl2 sinh ra ở điện cực dương; khí H2 sinh ra ở điện cực âm.
Màng ngăn đặt điện cực dương có tác dụng ngăn khơng cho Cl 2 tác dụng với
NaOH trong dung dịch, ngoài ra màng ngăn có tác dụng ngăn khơng cho Cl 2 và H2 tác
dụng với nhau. Dung dịch NaCl bão hòa có tác dụng hạn chế khả năng hịa tan của Cl 2.
c) Phương trình điện phân khơng có màng ngăn:
dpdd

NaCl + H2O ���
kcmn

NaClO + H2

d) Hiện tượng: Màu vàng trong bình khí giảm dần, chậu nước muối chuyển màu
thành màu đỏ, nước từ chậu tràn vào ống nghiệm (do khí HCl sinh ra tan trong nước
muối làm giảm áp suất trong bình).
as
Cl2 + H2 ��
� 2HCl
Bài 4: Viết phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng hóa học sau đây:
a) Ở một số nơi, khi người dân dùng nước giếng để đun sơi thì lại thấy ở đáy ấm
đun có tích tụ một lớp bã rắn màu trắng.
b) Trong phịng thí nghiệm, khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta dùng bột lưu
huỳnh rắc lên nhiệt kế bị vỡ.
c) Trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm khí Cl 2, để khử độc người ta xịt vào khơng
khí dung dịch NH3 dư.
d) Dùng thìa hoặc muỗng (bằng bạc) cạo lên người bị trúng gió thì Ag hóa đen.
Hướng dẫn



16

a) Nước tự nhiện ở một số nơi có chứa một lượng đáng kể các muối tan như
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaSO4,… Khi đun nóng thì xảy ra phản ứng phân hủy hình
thành các chất rắn khơng tan tụ lại ở đáy các dụng cụ đun nấu.
Các phương trình hóa học chính:
t C
Ca(HCO3)2 ��
� CaCO3 + CO2 + H2O
0

0

t C
Mg(HCO3)2 ��
� MgCO3 + CO2 + H2O
b) Thủy ngân là kim loại rất độc, lại dễ bay hơi nên rất nguy hiểm nếu khơng khí bị
nhiễm hơi thủy ngân. Khi rắc bột lưu huỳnh lên chỗ có thủy ngân (từ nhiệt kế bị vỡ),
thủy ngân tác dụng dễ dàng với bột lưu huỳnh tạo ra HgS không bay hơi nên dễ xử lý
hơn.
t C
Hg + S ��
� HgS
c) Khí clo rất độc. Khí NH 3 tác dụng với khí Cl 2 ở nhiệt độ thường. Khi phun NH 3
dư thì tồn bộ lượng Cl2 sẽ chuyển thành chất rắn NH4Cl.
2NH3 + 3Cl2 ��
� N2 + 6HCl
NH3 (dư) + HCl ��
� NH4Cl

d) Khi dùng dụng cụ bằng Ag cạo lên da người bị trúng gió (phương pháp chữa
bệnh dân gian) thì sẽ thải ra H 2S qua lỗ chân lông làm người bệnh thấy dễ chịu hơn.
Kim loại Ag tiếp xúc với H2S trong điều kiện có CO2 (khơng khí) làm cho Ag bị hóa
đen theo phản ứng:
4Ag + 2H2S + O2 ��
� 2Ag2S + 2H2O
0

Bài 5: Có các thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ:

a) Xác định chất rắn A và viết các phương trình hóa học xảy ra ở thí nghiệm hình
A.
b) Nếu lần lượt thay dung dịch Br2 (hình A) bằng dung dịch FeCl3 hoặc dung dịch
CuCl2 thì sẽ có hiện tượng gì ở ống nghiệm (3)? Viết phương trình hóa học.
c) Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm hình B? Giải thích.
Hướng dẫn
a) Chất rắn A là lưu huỳnh (S)
Zn + 2HCl ��
� ZnCl2 + H2
0

t
H2 + S ��
� H2 S
H2S + 4Br2 + 4H2O ��
� 8HBr + H2SO4
b) Thay dung dịch Br2 bằng dung dịch FeCl3: dung dịch màu vàng nâu nhạt dần,
xuất hiện kết tủa màu vàng.
H2S + 2FeCl3 ��
� 2FeCl2 + S + 2HCl

Thay dung dịch Br2 bằng dung dịch CuCl2: dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện
kết tủa màu đen.


17

H2S + CuCl2 ��
� CuS + 2HCl
c) Dung dịch quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Nước từ trong chậu tràn vào bình khí.
Do HCl tan trong nước làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Áp suất trong bình giảm làm
cho nước tràn vào bình khí.
CHUN ĐỀ 5: PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CO2
HOẶC SO2 TÁC DỤNG VỚI CHẤT KIỀM
a. Bản chất của phản ứng.
Khi sục khí CO2 hoặc SO2 vào dung dịch kiềm thì muối tạo thành có thể là muối
trung hịa, muối axit hoặc hỗn hợp 2 muối. Bản chất của quá trình dựa vào tỷ lệ số mol
kiềm và số mol CO2 hoặc SO2. Quá trình phản ứng diễn ra 2 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Tạo muối trung hòa (=CO3; =SO3).
- Giai đoạn 2: Tạo muối axit (-HCO3; -HSO3).
Ví dụ: Sục khí CO2 vào dung dịch XOH (khơng phân biệt hóa trị kim loại thì thứ tự
phản ứng xảy ra như sau:
- Muối trung hòa xảy ra trước và tăng đến cực đại.
CO2 + 2XOH ��
� X2CO3 + H2O

(1)

- Nếu sau phản ứng (1) lượng CO2 cịn dư thì tiếp tục xảy ra phản ứng.
CO2 + H2O + X2CO3 ��
� 2XHCO3


(1’)

- Nếu toàn bộ lượng muối X2CO3 đã chuyển hết thành XHCO3 thì tổng hợp (1) và
(1’) ta được.
CO2 + XOH ��
� XHCO3

(2)

Để đơn giản trong việc tính tốn: nếu chỉ tạo muối trung hịa thì tính tốn theo
PTHH (1); nếu chỉ tạo muối axit thì tính tốn theo PTHH (2). Nếu tạo ra cả 2 muối thì
viết cả 2 PTHH (1, 2) và tính tốn.
Lưu ý:
- Muối trung hịa + axit tương ứng � muối axit.
CaCO3 + CO2 + H2O ��
� Ca(HCO3)2
Na2CO3 + CO2 + H2O ��
� 2NaHCO3
- Muối axit + kiềm � muối trung hòa + nước.
NaHCO3 + NaOH ��
� Na2CO3 + H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ��
� 2CaCO3 + 2H2O
Như vậy: Sau phản ứng nếu có muối trung hịa thì khơng có oxit axit dư và nếu có
muối axit thì khơng dư kiềm.
b. Phương pháp xác định muối tạo thành.
Đặt T 

nOH (trong ki e�

m)
nCO2 ( hoa�
c SO2 )

; theo các phản ứng (1, 2) ta có kết luận.

Nếu T �2: Phản ứng tạo muối trung hòa (dư kiềm khi T > 2).


18

Nếu 1 < T < 2: Phản ứng tạo 2 muối (kiềm và oxit axit đều hết).
Nếu T  1: Phản ứng tạo muối axit (dư oxit axit khi T < 1).
c. Phương pháp giải.
n

OH
- Bước 1: Đặt T và tính giá trị của T: T  n
CO . SO )
2

2

- Bước 2: Căn cứ giá trị T tính được để kết luận muối nào tạo thành.
- Bước 3: Viết PTHH và tính theo PTHH.
Nếu tạo 1 muối thì tính theo 1 PTHH tạo ra muối đó (1 hoặc 2).
Nếu tạo 2 muối thì viết 2 PTHH (1, 2). Trường hợp này có nhiều cách giải.
Lưu ý:
- Nếu sau phản ứng, lấy dung dịch đem nhiệt phân thấy có thốt khí hoặc cho thêm
kiềm vào dung dịch thấy xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu có muối axit.

 m� m�( d�)
- Theo bảo toàn khối lượng: mdd ( sau pha�
n ��
ng)  mkhi ha�
p thu� mdd kie�
m

- Độ tăng khối lượng dung dịch: m  mCO .SO
2

2

 m�

(ha�
p thu)�

- Độ giảm khối lượng dung dịch: m  m� mCO .SO
2

2

(ha�
p thu)�

Ví dụ 1: Hấp thụ 2,0 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO 2, N2 trong 160 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M, đến khi phản ứng hoàn toàn đem hỗn hợp sau phản ứng cơ cạn thì thu
được 14,98 gam chất rắn khan. Tính % thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn
nBa (OH )2  0,5 �0,16  0, 08 (mol )


Các chất rắn sau phản ứng có thể có các chất sau đây:
Ba(OH)2 (M = 171); BaCO3 (M = 197); Ba(HCO3)2 (M = 259)
Ta thấy mỗi chất rắn có chỉ số Ba bằng 1.
Bảo tồn số mol Ba, ta có:
nrắn = nBa = nBa (OH ) = 0,08 (mol) � Mrắn =
2

14,98
 187, 25 ( g mol )
0, 08

171 < Mrắn < 197 � chất rắn gồm BaCO3 và Ba(OH)2 dư.
CO2 + Ba(OH)2 ��
� BaCO3 + H2O
x

x

x

Ta có: 197x + (0,08 – x)171 = 14, 98 � x= 0,05 (mol)
%VCO2 ( X ) 

0, 05 �22, 4
�100%  56%
2

Ví dụ 2: Dẫn 3,136 lít CO2 (đktc) vào trong V ml dung dịch kiềm chứa NaOH 0,7M
và Ba(OH)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,91 gam kết tủa trắng. Tính V



19

và nồng độ mol các chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch
thay đổi không đáng kể.
Hướng dẫn
nCO2 

3,136
5, 91
;
 0,14 ( mol ) ; nBaCO3 
 0, 03 ( mol ) nNaOH  0, 7 �V  0, 7 V ( mol )
22, 4
197

nBa ( OH )2  0,5 �V  0,5 V (mol ) � nOH  0, 7V  0,5V �2  1, 7 V ( mol )

Vì nCO  nBaCO nên có 2 trường hợp.
2

3

TH1: Kết tủa cực đại.
CO2 + Ba(OH)2 ��
� BaCO3 + H2O
0,5V

0,5V


(1)

0,5V

� 0,5V = 0,03 � V = 0,06 (lit)

Vì nOH  1, 7 �0, 06  0,102 (mol )  n CO

2

� Kết tủa không tồn tại (loại).

TH2: Kết tủa bị tan 1 phần.
CO2 + Ba(OH)2 ��
� BaCO3 + H2O
0,5V

0,5V

0,5V

CO2 + 2NaOH ��
� Na2CO3 + H2O
0,35V

0,7V

(3)


0,35V

CO2 + H2O + BaCO3 ��
� Ba(HCO3)2
(0,14 – 1,2V)

(2)

0,35V

CO2 + H2O + Na2CO3 ��
� 2NaHCO3
0,35V

(1)

(4)

(0,14 – 1,2V)

Ta có: 0,14 – 1,2V = 0,5V – 0,03 � V = 0,1 lít = 100 ml
CHUYÊN ĐỀ 6: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HĨA HỌC DỰA
VÀO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
1/ Khái qt về phương pháp xác định cơng thức hóa học.
 Bước 1: Chuyển các dữ kiện đề cho thành số mol (nếu được).
Đặt cơng thức tổng qt của chất cần tìm.
Đặt ẩn cho số mol các chất (nếu chất cho trong hỗn hợp)
 Bước 2: Viết các PTHH xảy ra và tính theo các PTHH.
 Bước 3: Thiết lập các phương trình toán học liên hệ giữa các dữ kiện đã biết với
các ẩn số cần tìm. (các ẩn thường là: hóa trị, chỉ số, khối lượng mol M).

 Bước 4: Giải tốn để tìm nghiệm của các ẩn (hóa trị, M. số mol).
+ Nếu tìm được M = hằng số: thì kết luận tên nguyên tố theo M.
+ Nếu tìm được M = f(x) (x: số mol, hóa trị, chỉ số…) thì biện luận.
2/ Ví dụ minh họa.


20

Cho 2,93 gam hỗn hợp A gồm Ba và kim loại M tan hết trong nước thu được khí B.
Dẫn tồn bộ khí B đi qua ống sứ đựng 4,0 gam CuO đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được 3,52 gam rắn C. Biết nM= 4nBa và M không tan trong kiềm.
Xác định M và tính khối lượng mỗi chất trong A theo 2 trường hợp sau:
a) Kim loại M hóa trị I
b) Kim loại M hóa trị x
Phân tích:
- Ở câu a: có 3 đại lượng cần tìm là khối lượng mol M, số mol M, số mol Ba. Trong
khi đề cho đủ 3 dữ kiện. Đây là cơ sở để ta khẳng định việc giải câu a không cần biện
luận.
- Ở câu b: có 4 ẩn cần tìm (thêm một ẩn nữa là hóa trị M), nhưng đề bài chỉ cho 3
dữ kiện, do đó chắc chắn phải thực hiện biện luận theo hóa trị.
Hướng dẫn:
a) Gọi a là số mol của Ba � số mol của M là 4a (mol)
Các PTHH:
Ba + 2H2O ��
(1)
� Ba(OH)2 + H2
a
a (mol)
2M + 2H2O ��
(2)

� 2MOH + H2
4a
2a (mol)
t
CuO + H2 ��
(3)
� Cu + H2O
Theo (3), khối lượng chất rắn giảm xuống chính bằng khối lượng oxi bị khử.
0

4  3, 52
 0, 03 ( mol )
16
Theo (1,2): 3a = 0,03 � a = 0,01 (mol)
Theo đề ta có: 0,01 �137 + 0,04 �M = 2,93 � M = 39 (K)
nH 2  nO (bị khử) =

mBa  0, 01�137  1,37 ( gam) ; mK  0, 04 �39  1,56 ( gam)

b) Các PTHH
Ba + 2H2O ��
� Ba(OH)2 + H2
a
a (mol)
2M + 2xH2O ��
� 2M(OH)x + 2H2
4a
2a (mol)
t
CuO + H2 ��

� Cu + H2O
0

Ta có: a + 2a x = 0,03 � a 
Ta có:

(1)
(2)
(3)

0, 03
( mol )
1 2x

5,86 x  1,18 293 x  59
0, 03
0, 03

�137  4 �
�M  2,93 � M 
0,12
6
1  2x
1 2x

Biện luận: (M tan trong nước nên: 1 �x �2 )
x

1


2

M

39

87,8

Kết luận

nhận

loại


21

Vậy kim loại M là kali (K)
3- Một số kỹ thuật biện luận xác định cơng thức hóa học.
Khi số ẩn cần tìm (khối lượng M, hóa trị x, chỉ số n, số mol a) nhiều hơn số
phương trình tốn lập được (tức là số ẩn nhiều hơn số dữ kiện) thì phải biện luận theo
ẩn. (Câu b ở ví dụ 1 là một bài thuộc dạng này).
* Phương pháp biện luận.
- Từ các dữ kiện đề cho và các ẩn số cần tìm, ta lập phương trình dạng: M = f(x) (x
là hóa trị, số mol, trị số, khối lượng mol)
- Lập bảng biện luận:
x

x1


x2

x3

M

M1

M2

M3

Chọn các cặp nghiệm phù hợp
 Chú ý:
+ Hóa trị của kim lại trong bazơ, oxit bazơ, muối thường: 1 �x �3
8

+ Hóa trị của kim loại trong oxit có thể bằng

3

(ví dụ: Fe3O4, Pb3O4…)

+ Hóa trị của các phi kim trong oxit: x �7
+ Hóa trị các nguyên tố phi kim trong hợp chất khí với hiđro: 1 �x �4
* Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Khử hồn tồn 1,16 gam một oxit kim loại (X) bằng CO dư ở nhiệt độ cao
thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thì tạo ra 3,94 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam kim loại trên
trong dung dịch H2SO4 loãng thấy thốt ra 0,336 lít khí (đktc). Xác định cơng thức của

(X)
Phân tích
Nhiều học sinh dễ mắc sai lầm khi giải bài tốn này vì ngộ nhận hóa trị của kim
loại trong oxit (X) và trong muối sunfat bằng nhau. Theo kinh nghiệm, các bài toán
loại này thường cho đáp án là sắt (Fe). Hóa trị của kim loại trong oxit và trong muối
chưa chắc bằng nhau.
Hướng dẫn
Tính được số mol BaCO3 = 0,02 (mol) ; số mol H2 = 0,015 (mol)
Đặt công thức của (X) với CO là MxOy
t
MxOy + y CO ��
(1)
� xM + CO2
0

CO2
0,02

+ Ba(OH)2 ��
� BaCO3 + H2O
0,02

Theo (1), (2) ta có: nO (oxit) = nCO = 0,02 (mol)
2

Khối lượng loại M: mM = 1,16 – 0,02. 16 = 0,84 gam

(2)



22

Xét TN của M với H2SO4 loãng:


2 M  nH 2 SO4 ��
� M 2  SO4  n  nH 2
0, 03
n

0,02
0,84

Ta có: M  0, 03  28n � n  2; M  56 (Fe)
n



Xét hợp chất: FexOy � 56 x  0,84 � x  3
y

0, 02

y

4

Vậy cơng thức của (X) là Fe3O4
Ví dụ 2: Hịa tan hoàn toàn 8,7 gam một hỗn hợp kali và một kim loại M (thuộc nhóm
II) trong dung dịch HCl dư, thu được 5,6 dm3 H2 (đktc). Nếu hòa tan hoàn toàn 9 gam

kim loại M trong dung dịch HCl dư, thì thể tích khí H 2 sinh ra chưa đến 11 lit (đktc).
Hãy xác định kim loại M.
Phân tích
Ở TN1: Hỗn hợp có 2 chất (K, M) nếu đặt ẩn thì phải có 3 ẩn: khối lượng mol M,
số mol K và số mol M mà đề bài chỉ cho chính xác 2 dữ kiện. Cịn ở TN2 thì thể tích
H2 chưa đến 11 lit. Với kiểu bài này thì chắc chắn ta phải biện luận theo cực trị để xác
định khoảng giá trị của M.
Hướng dẫn
- Thí nghiệm 2:
M + 2HCl ��
� MCl2 + H2
nH 2  nM 

9
11

� M  18,3 g/mol (*)
M 22, 4

- Thí nghiệm 1:
2K + 2HCl ��
� 2KCl + H2
x
0,5x
M + 2HCl ��
� MCl2 + H2
y
y
39 x  y �M  8, 7
39 x  y �M  8, 7



10,8
��
�y
0,5 x  y  0, 25
39 x  y �78  19,5
78  M


10,8
 0, 25 � M  34,8 g/mol (**)
Vì y < 0,25 nên �
78  M
Từ (*) và (**) suy ra: 18,3  M  34,8 � M  24 là thõa mãn.

Ta có: �

Vậy M là Mg (magie)
V- Hiệu quả đạt được :

V.1. Đối với bản thân :


23

Qua việc cho học sinh thường xuyên giải các bài tập khó theo trình tự mà chun
đề đưa ra trong q trình học lý thuyết, ơn tập, các bài luyện tập ở nhà và thực nghiệm
mà tôi đã áp dụng trong những năm gần đây tôi nhận thấy như sau :
a/ Trước khi áp dụng đề tài:

Tỉ lệ
Làm bài
Khảo sát
thành thạo
Trước khi áp
12,4 %
dụng đề tài
b/ Sau khi áp dụng đề tài:
Tỉ lệ
Khảo sát
Sau khi áp dụng
đề tài

Làm bài thành
thạo
40 %

Làm bài được
nhưng còn chậm
53,4 %

Chưa biết cách
làm bài
34,2 %

Làm bài được
nhưng còn chậm
45 %

Biết cách làm bài

nhưng còn sai
15 %

V.2. Đối với học sinh:

- Chất lượng giải các đề thi học sinh giỏi tăng lên rõ rệt.
- Học sinh củng cố các kiến thức nâng cao một cách có cơ sở khoa học.
- Nâng cao tư duy , rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh
Kết quả học sinh giỏi đạt được trong các năm qua:

Năm học
2013 - 2014
2014 - 2015
2015 - 2016
2016 - 2017
2017 - 2018
2018 - 2019
2019 - 2020
2020 - 2021

HSG cấp trường
05
05
07
07
07
07
07
07


HSG cấp huyện
03
04
05
05
05
07
07
07

HSG cấp tỉnh
0
0
0
01
02
02
Không tổ chức
02

V.3. Đối với tổ bộ môn, trường , ngành:
Việc áp dụng sáng kiến này đã góp phần nâng cao chất lượng bộ môn trong tổ.
Đồng thời nếu áp dụng lâu dài và phổ biến rộng rãi trong tổ sẽ kích thích được các
giáo viên khơng ngừng nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp giảng dạy hiệu quả hơn cho tất
cả đối tượng học trị. Điều này, góp phần giảm hẳn tỉ lệ học sinh yếu kém, mang lại
thành tích tốt cho tổ bộ môn và nhà trường.
a/ Tỷ lệ bộ môn trước khi áp dụng đề tài:
Năm Học
Loại Giỏi
2015 - 2016

14,50 %
2016 - 2017
15.04 %
2017 - 2018
15,55 %
b/ Tỷ lệ bộ môn sau khi áp dụng đề tài:
Năm Học
Loại Giỏi
2018 - 2019
30,0 %

Loại Khá
38,00 %
46.11 %
47,90 %

Loại Trung Bình
49,50 %
38.85 %
36,55 %

Loại Khá
34,5%

Loại Trung Bình
35,5 %


24
2019 - 2020

2020 - 2021

32,5%
37,00 %

33,0%
46,5%

34,5 %
16.5 %

Kết quả học sinh giỏi đạt giải cấp huyện được trong các năm qua:
Năm học
2013 - 2014
2014 - 2015
2015 - 2016
2016 - 2017
2017 - 2018
2018 - 2019
2019 - 2020
2020 - 2021

Giải C
02
02
04
04
04
03
03

02

Giải B
01
02
01
01
01
02
02
03

Giải A
0
0
0
01
01
02
02
02

Kết quả học sinh giỏi đạt giải cấp tỉnh được trong các năm qua:
Năm học
2013 - 2014
2014 - 2015
2015 - 2016
2016 - 2017
2017 - 2018
2018 - 2019

2019 - 2020
2020 - 2021

Giải C
0
0
0
01
01
01
01

Giải B
0
0
0
0
01
01
Không tổ chức thi cấp tỉnh
01

Giải A
0
0
0
0
0
01
01


VI. Mức độ ảnh hưởng:
* Khả năng áp dụng sáng kiến :
Việc phân dạng theo từng chuyên đề đã nêu trong đề tài nhằm mục đích bồi
dưỡng và phát triển kiến thức kỹ năng lý thuyết cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu
sắc; phát huy tối đa sự tham gia tích cực của người học. Học sinh có khả năng tự tìm ra
kiến thức, tự mình tham gia các hoạt động để củng cố vững chắc kiến thức, rèn luyện
được kỹ năng. Đề tài còn tác động rất lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao
năng lực tư duy độc lập và khả năng tìm tịi sáng tạo cho học sinh giỏi.
** Lĩnh vực, địa chỉ mà giải pháp có thể áp dụng :
-Trong q trình giảng dạy người giáo viên phải xác định được nội dung, kiến
thức truyền thụ và biết lựa chọn phương pháp thích hợp cho từng đối tượng học sinh là
điều cơ bản và cần thiết. Theo tôi nghĩ tất cả các loại bài tập hóa học để học sinh dễ
hiểu và tự giải được các bài tập, người giáo viên cần phân chia từng dạng bài tập cụ
thể, trong từng dạng bài tập cần hướng dẫn học sinh từng bước, từng cách làm cụ thể.
- Để có thể đạt được kết quả cao trong các kỳ thi theo tôi người giáo viên cần
cung cấp những kỹ năng giải các bài tập khó để có thể tạo ra những lớp mũi nhọn, tập


×