Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài giảng điện tử; bài rơi tự do THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.09 KB, 25 trang )


Quả Bowling rơi nhanh hơn
Giả thuyết :

1.Quả bowling nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn

2.Chiếc lơng chim có điểm túc xúc khơng khí lớn nên rơi chậm hơn (tác động khơng
khí)

3.Vật khối lượng lớn thì rơi nhanh hơn và cũng có sự tác động của khơng khí


Bài 4: Sự rơi Tự do
Định nghĩa sự rơi tự.
Đặc điểm của rơi tự do
Công thức rơi tự do


Tìm hiểu sự rơi tự do trong khơng khí


Thí nghiệm 1: Thả viên phấn và tờ giấy cùng lúc

Kết quả: viên phấn rơi nhanh hơn

Giả thuyết : viên phân nặng hơn


Thí nghiệm 2: Thả viên phân và tờ giấy

(tờ giấy được



nén lại)

Kết quả:2 vật rơi (khối lượng khác nhau)
chạm đất gần bằng nhau.

Giả thuyết: tờ giấy nén lại không chịu sự tác
động của khơng khí


Thí nghiệm 3: Thả 2 tờ giấy (1 tờ được nén lại)

Kết quả: tờ được nén lại rơi nhanh
hơn

Giả thuyết: tờ giấy nén lại không chịu
sự tác động của không khí


Thí nghiệm 4: Thả 1 viên phấn và 1 tấm bìa cứng
(bìa cứng có khối lượng lớn hơn)

Kết quả: tấm bìa cứng rơi chậm hơn mặc dù
có khối lượng hơn

Giả thuyết: Tấm bìa cứng chịu sự tác động
của khơng khí


Qua 4 thí nghiệm:




Các vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản của khơng khí lên các vật.

+Vật có điểm tiếp xúc càng lớn thì vật rơi

càng chậm.

+Khối lượng không ảnh hướng đến sự rơi

tự do của vật


Tìm hiểu sự rơi tự do trong chân khơng



Qua thí nghiệm:
Trong mơi trường chân khơng, thì 2 vật rơi chạm mặt đất
cùng 1 lúc

Do sự tác động của khơng khí đã được loại bỏ


Từ những thí nghiệm trên:

Định nghĩa: sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác
dụng của trọng lực



Đặc điểm của sự rơi tự do


Sự rơi tự do:
-Có phương thẳng đứng
-Có chiều từ trên xuống
-Là chuyển động nhanh dần đều


-Vật rơi tự do có vận tốc đầu bằng 0

-Vật chịu tác dụng có trọng lực nên ta có gia tốc trọng trường
là g


Vận tốc rơi tự do

v = g .t

V là vận tốc của vật
g là gia tốc trọng trường
t là thời gian vật rơi

Cơng thức tính quảng đường đi của rơi tự do

1
s =
g .t
2


s là quảng đường vật rơi


Củng cố kiến thức
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do.

A .Khi khơng có sức cản của khơng khí, vật nặng rơi nhanh hơn

B. Ở cùng 1 điểm mọi vật rơi đều có cùng gia tốc

C.Vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của chúng

D. Sự rơi tự do của vật phụ thuộc vào khối lượng và sức cản của khơng khí


Câu 2: Chuyển động nào sau đây được xem là chuyển động rơi tự do.

A.Chiếc lá đang rơi

B.Một thang máy chuyển động đi xuống

C.Một viên gạch rơi từ trên cao xuống mặt đất

D.Cả 3 đều đúng.
 


Câu 3: Chọn phát biểu sai về chuyển động rơi tự do:


A. Là chuyển động nhanh dần đều.

B.Ở thời điểm ban đầu vận tốc ban đầu của vật luôn bằng 0

C.Chuyển động theo phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống.

D. Phụ thuộc vào khối lượng của vật
 


Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do của vật tại 1 điểm.

A.Gia tốc không đổi

B.Chuyển động đều

C.Chiều từ trên xuống

D.Phương thẳng đứng


2
Câu 5: Một viên đá được thả ở độ cao 44,1m và có gia tốc là 9,8 m/s . Viên đá chạm đất sau
khoảng thời gian:

A. 1s

B. 2s

C. 3s


D. 4s


2
Câu 6: Từ một độ cao nào đó với g = 10m/s , một vật được thả rơi tự do. Sau 4 giây kể từ lúc ném vật
rơi được 1 quảng đường:

A.50m

B.60m

C.80m

D.100m


2
Câu 7: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Tính vận tốc khi vật chạm đất. (g=10m/s )

A.10m/s

B.20m/s

C.30m/s

D.40m/s


Câu 8: Một vật đang rơi tự do, có vận tốc đầu là 5m/s. Sau 4s thì vật chạm đất tính quảng đường vật đã rơi.

2
(g=10m/s )

A 100m

B.150m

C. 200m

D.250m


×